Không chỉ nhan sắc trẻ đẹp so với tuổi thật, biểu cảm và tạo dáng của hoa hậu Giáng My được người hâm mộ ví von "như gái đôi mươi".
Sao Việt 26/10: NSND Thái Bảo hiếm hoi bật mí về mẹ, Giáng My như gái đôi mươi
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà -
Người Việt xếp hàng 18 tiếng mua iPhone 6S để nhận 150 USD"Hiện tại, mình cần tuyển 6-8 người xếp hàng mua iPhone, thời gian xếp hàng từ 2 giờ chiều hôm trước cho đến lúc mua iPhone của ngày hôm sau. 6 USD/giờ bao ăn bữa tối và sáng", một dân buôn hiện sống ở Hà Nội, đăng tin rao vặt lên một nhóm chợ Việt Nam ở Singapore.
Nhiều người Việt tại Singapore sẵn sàng xếp hàng thuê để kiếm tiền. Tương tự người này, nhiều người Việt, đa phần là nhân viên của các cửa hàng điện thoại xách tay, đang đổ về Singapore với mong muốn kiếm lời từ đợt đầu tiên bán iPhone 6S. "Vé máy bay từ Việt Nam qua Singapore hiếm và đắt dần khi càng gần đến ngày bán" Nguyễn Long, nhân viên của một cửa hàng ở quận 5, TP HCM cho biết.
Cũng theo người này, họ phải săn vé trước 2-3 tuần để có giá rẻ nhất. Theo đó, giá vé cả đi lẫn về khoảng 3 triệu đồng. "Phải canh được chuyến cất cánh sớm nhất từ Singapore về Việt Nam trong ngày 25 để bán được giá cao, bởi giá iPhone có thể hạ nhiệt từng giờ ", anh nói.
"Với những cửa hàng có nhiều nhân viên, họ có thể rải người để xếp hàng tại nhiều địa điểm xung quang khu vực Marina Bay Sands lẫn các khu trung tâm thương mại xa hơn hơn Bugis Junction, Orchard,... hoặc tại các nhà mạng như SingTel, M1 để mua lại máy bán theo dạng hợp đồng từ người bản xứ", Dương Mạnh, một người trẻ đang sinh sống tại Singapore cho biết.
Cũng giống như năm ngoái, Mạnh quyết định chọn cửa hàng của EPI, một đại lý của Apple, tại khu vực Marina Bay Sands vì địa điểm này không cho xếp hàng sớm, thuận tiện cho những người đi làm về muộn có thể ghé qua.
Nhiều du học sinh và nhân viên cửa hàng tập trung trước một điểm bán ở Singapore trong đợt bán iPhone 6 năm ngoái. Họ phải trải qua nhiều giờ ăn ngủ vạ vật để tranh suất mua iPhone. Ảnh: Duy Tín. Theo Nguyễn Nhật Hạ, một du học sinh tại Singapore, lợi thế của những người Việt đang sống ở đây là sớm biết thông tin từ các cửa hàng nên có thể đặt trước và nhận hàng ngay từ đợt bán đầu tiên. "Vừa đặt hàng trước vừa chịu khó xếp hàng, một người có thể gom được 3-5 chiếc iPhone để bán lại cho dân buôn Việt Nam hoặc Trung Quốc. Nếu được giá, tiền lời có thể lên đến 50 triệu đồng", Hạ chia sẻ.
Năm ngoái, Nhật Hạ cùng một người bạn đã may mắn bán được 3 chiếc iPhone 6 và 6 Plus trong đợt đầu tiên. "Dù đã có gia đình lo học phí, nhưng việc kiếm thêm từ các đợt bán iPhone vẫn rất có lợi, giúp mình có thêm tiền để chi tiêu. Bán khoảng 2-3 chiếc là mình đã có đủ tiền để tự mua một chiếc iPhone 6S trong đợt hàng sau".
Theo nhận định của các chủ cửa hàng, năm nay, thị trường Trung Quốc cũng được bán iPhone chính hãng. Do đó, lượng thương nhân nước này qua Singapore lấy hàng có thể không nhiều, và họ chỉ thu gom màu Rose Gold vì số lượng hiếm, nhu cầu cao.
Trên các diễn đàn công nghệ của Singapore, nhiều người bản xứ cho biết đã đặt trước được 2-3 máy và có thể liên hệ trong ngày 25 để biết giá bán lại. Các "con buôn" từ Việt Nam lẫn Trung Quốc cũng đăng tin rao vặt mua lại số lượng lớn iPhone 6S và 6S Plus màu Rose Gold với giá lên đến 1.420 USD (hơn 30 triệu) cho bản 16 GB. "Mức chênh lệch có thể từ 200-300 USD cho mỗi máy, nhất là với phiên bản màu hồng", một người kinh doanh iPhone tại TP HCM nhận định.
">
-
Bữa ăn “cả đời không quên” cùng nhân viên Nhà Trắng của kỹ sư trẻ VNMột chi tiết thú vị khác mà Duy và các đồng nghiệp vẫn nhớ như in, đó là trong một lần phối hợp triển khai cùng hãng viễn thông AT&T của Mỹ, một nhân viên da màu cao lớn cố gắng rướn người với lên thiết bị đang treo trên cao khiến chiếc quần bị ... rách toạc. “Gần như không một chút bối rối, nhân viên này vẫn tiếp tục công việc cho đến khi buổi diễn thuyết của Tổng thống kết thúc, hoàn thành công việc truyền hình trực tiếp về Mỹ. Tôi thấy rất cần học tập tinh thần trách nhiệm và sự lạc quan của người Mỹ”, Duy cho biết.
"> -
Giám đốc điều hành Ogilvy nói gì về sáng tạo của Viettel?Ông Nguyễn Thanh Sơn cho rằng, là một doanh nghiệp lớn, điều quan trọng với Viettel theo tôi không phải nằm trong việc "gắn mình với hình ảnh là một doanh nghiệp có sự sáng tạo cao" mà nằm trong việc có xây dựng được một "văn hoá doanh nghiệp sáng tạo" hay không. Nếu như ở những ngày đầu, trong vai trò là "người thách thức thị trường", Viettel đã xây dựng được không khí sáng tạo cao trong chiến lược và chiến thuật thì ở những năm gần đây, có vẻ "tính sáng tạo", "tính mạo hiểm" đã được thay bằng tính an toàn và ổn định, những thứ không phải là môi trường tốt cho văn hoá sáng tạo.
Trả lời câu hỏi khi Viettel tuyển dụng, thường chọn "người phù hợp” (chứ không nhất thiết phải giỏi nhất), nhưng những người “phù hợp” làm việc với nhau liệu có kích thích được va đập, sáng tạo không (vì sáng tạo cần phải có sự đa dạng)? Ông Nguyễn Thanh Sơn cho rằng, những loài có thể tiến hoá được không phải là những loài mạnh nhất mà là những loài có khả năng thích ứng cao nhất. Cố nhiên, sự đa dạng trong đoàn đội là cần thiết cho môi trường sáng tạo, nhưng sáng tạo cũng cần những người phù hợp, phù hợp ở đây theo nghĩa là chia sẻ tầm nhìn, hiểu được vai trò của mình trong bức tranh chung và chấp nhận "cái tôi độc sáng" nằm trong một văn hoá sáng tạo chung của Tập đoàn.
">