Công nghệ

Các biện pháp phòng ngừa tấn công mạng trong thời gian Đại hội Đảng XIII

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-17 12:53:00 我要评论(0)

Để phòng ngừa tấn công mạng,ácbiệnphápphòngngừatấncôngmạngtrongthờigianĐạihộiĐảbảng xếp hạng ngoại hbảng xếp hạng ngoại hạng đứcbảng xếp hạng ngoại hạng đức、、

{ keywords}
Để phòng ngừa tấn công mạng,ácbiệnphápphòngngừatấncôngmạngtrongthờigianĐạihộiĐảbảng xếp hạng ngoại hạng đức một trong những biện pháp mà người dùng cần lưu ý là không mở bất kỳ liên kết hay tập tin nào khi chưa xác định rõ nguồn gốc (Ảnh minh họa)

Theo Cổng thông tin điện tử của Bộ Công an, triển khai công tác an ninh mạng bảo vệ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) đã ghi nhận dấu hiệu gia tăng đột biến về tần suất, quy mô, số lượng các đợt tấn công mạng nhằm vào Việt Nam. Đặc biệt là các đợt tấn công mạng vào các cơ quan trọng yếu, tập đoàn kinh tế, tài chính quan trọng với phương thức, thủ đoạn tinh vi, nguy hiểm, nhằm chiếm đoạt thông tin, tài liệu nội bộ, tài liệu bí mật nhà nước, phát tán thông tin xấu, độc.

Thống kê của Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho thấy, câu nhử (Phishing); khai thác lỗ hổng bảo mật trên diện rộng (mass scan, mass exploit); tấn công thông qua thiết bị USB, tấn công thay đổi giao diện là những phương thức, thủ đoạn tấn công phổ biến nhất hiện nay.

Cũng theo bocongan.gov.vn, để phòng ngừa các hoạt động tấn công mạng trong thời gian diễn ra Đại hội XIII của Đảng (từ ngày 25/1/2021 đến ngày 2/2/2021 – PV), Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an đã khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, lực lượng chuyên trách về an toàn, an ninh mạng cũng như người dùng thông thường một số biện pháp phòng ngừa.

Cụ thể, đối với các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao khuyến cáo cần tổ chức phân loại tài sản thông tin của cơ quan, tổ chức mình; bố trí lực lượng chuyên trách, giải pháp giám sát, bảo đảm an toàn, an ninh mạng tương xứng.

Đồng thời, ban hành các quy trình, quy chế quản lý, sử dụng chặt chẽ, tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn, an ninh mạng, bảo vệ bí mật nhà nước và khuyến cáo của cơ quan chức năng; có chính sách quản lý chặt chẽ các thiết bị ngoại vi (không sử dụng chung thiết bị USB giữa các máy tính trong hệ thống mạng nội bộ và các máy tính có kết nối Internet), kết nối Internet, đặc biệt là các hệ thống mạng nội bộ, lưu trữ bí mật nhà nước.

Các chủ quản hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng an ninh mạng trong thẩm định, kiểm tra, đánh giá an ninh mạng; sẵn sàng phương án ứng phó sự cố an ninh mạng, bố trí lực lượng trực bảo đảm an ninh mạng cho các hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia. Nếu phát hiện hoạt động tấn công mạng, cần kịp thời thông báo cho Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an để kịp thời xử lý, ngăn chặn.

Các quản trị hệ thống, lực lượng chuyên trách về an toàn, an ninh mạng được đề nghị kịp thời cập nhật các bản vá lỗi của hệ điều hành, ứng dụng, thiết bị mạng; định kỳ rà soát hệ thống thông tin để kịp thời phát hiện các dấu hiệu bị xâm nhập, sao lưu dữ liệu hệ thống cơ sở dữ liệu quan trọng để kịp thời khắc phục nếu bị tấn công; siết chặt các chính sách bảo mật của hệ thống, thiết bị tường lửa.

Với người sử dụng thông thường, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao khuyến nghị: Không mở bất kỳ liên kết hay tập tin nào khi chưa xác định rõ nguồn gốc; chỉ sử dụng các bộ cài đặt phần mềm, ứng dụng chính thống; không tải và cài đặt các phần mềm, ứng dụng không rõ nguồn gốc.

Song song đó, người dùng cũng cần sử dụng chương trình tìm diệt mã độc, rà quét các thiết bị lưu trữ như USB, các tập tin nghi ngờ; không truy cập vào các trang mạng có nội dung xấu, đồi trụy (các trang này đều chứa mã độc), các tài liệu không rõ nguồn gốc để tránh nguy cơ bị nhiễm mã độc. 

Trước đó, vào cuối tháng 12/2020, với mục đích tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng, không để bị động, bất ngờ với mọi tình huống tấn công mạng và phát tán thông tin xấu độc trong thời gian diễn ra các sự kiện lớn của đất nước, đặc biệt là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Tân Sửu, tạo tiền đề triển khai công cuộc chuyển đổi số thành công và bền vững, Bộ TT&TT đã đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm.

Công văn 5167 ngày 30/12/2020 của Bộ TT&TT về đảm bảo an toàn, an ninh mạng trong thời gian Đại hội lần thứ XIII của Đảng và các dịp lễ, tết năm 2021 cũng đã nêu rõ, trường hợp cần hỗ trợ xử lý, ứng cứu và khắc phục sự cố, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp liên hệ với đầu mối kỹ thuật của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT gồm: Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), theo các số điện thoại 024.3640.4424/086.9100.317, địa chỉ thư điện tử thongbaosuco@vncert.vn; Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) theo số điện thoại 02432091616 và thư điện tử ais@mic.gov.vn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trường ĐH Thương mại trước đây là Trường Thương nghiệp Trung ương (1960 – 1979), rồi sau đó đổi tên thành Trường ĐH Thương nghiệp (1979 – 1994) với định hướng mới là đạo tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành thương nghiệp.

Từ năm 1994, trường mang tên Trường ĐH Thương mại cho đến nay.

Trường có gần 700 cán bộ, giảng viên và hơn 20.000 sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh. Trong đó có 2 Giáo sư, 44 phó Giáo sư, 111 tiến sĩ, 434 thạc sĩ. 

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

 

{keywords}
 

Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Trường ĐH Thương mại hiện nay đã trở thành trường đại học có uy tín cao trong đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ ở khối ngành Kinh tế và quản trị kinh doanh.

{keywords}
 

Hàng chục vạn sinh viên tốt nghiệp của trường đã trở thành những cán bộ quản lý Nhà nước, quản trị doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương, đóng góp quan trọng cho qua trình xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước. 

{keywords}

 

 

{keywords}
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan từng là Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại.
{keywords}

 Nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cũng từng là Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại.

Trong giai đoạn 5 năm gần đây (2016 - 2020), đặc biệt từ khi được giao thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tự chủ, quy mô đào tạo của trường không ngừng được mở rộng cùng với việc đổi mới và đa dạng hoá các ngành và chuyên ngành đào tạo.

{keywords}
 

Hiện, trường có 16 chương trình đào tạo trình độ ĐH, 19 chương trình đào tạo ĐH diện vừa làm vừa học, liên thông và 5 chương trình đào tạo thạc sỹ, 5 chương trình  đào tạo tiến sĩ với quy mô tuyển sinh bình quân 4.000 sinh viên chính quy, 600 học viên cao học và 50 nghiên cứu sinh mỗi năm.

{keywords}
 

Phát biểu tại lễ kỉ niệm, GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại đã tri ân các thế hệ thầy cô, cán bộ quản lý giáo dục, sinh viên - những người tạo tiền đề và điều kiện cho sự đổi mới và phát triển khởi sắc của trường trong những năm qua.

{keywords}
GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại

GS Sơn cho hay, mục tiêu chung của trường trong giai đoạn 2021- 2030 là hoàn thành việc thực hiện các mục tiêu đổi mới toàn diện sự nghiệp giáo dục đào tạo, tạo sự chuyển biến cơ bản về chất lượng, cơ cấu ngành nghề, phương pháp đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn của quốc gia về kiểm định chất lượng đào tạo. Từ đó, từng bước tiếp cận các tiêu chí của một trường ĐH tiên tiến trong khu vực và thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao, chất lượng cao phục vụ quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước. 

{keywords}
 

Dịp này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đã trao Cờ thi đua của Chính phủ cho Trường ĐH Thương mại vì những thành tích xuất sắc trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước.

{keywords}
 Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn trao Cờ thi đua của Chính phủ cho Trường ĐH Thương mại.

Ngoài ra, 1 tập thể và 3 cá nhân Trường ĐH Thương mại được trao Huân chương Lao động hạng Ba; GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại được nhận danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.

Thanh Hùng

PGS.TS Bùi Hữu Đức giữ chức Chủ tịch hội đồng trường ĐH Thương mại

PGS.TS Bùi Hữu Đức giữ chức Chủ tịch hội đồng trường ĐH Thương mại

Sáng 28/10, Trường ĐH Thương mại tổ chức lễ công bố các quyết định công nhận Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020 -2025.

" alt="Trường Đại học Thương mại kỷ niệm 60 năm thành lập" width="90" height="59"/>

Trường Đại học Thương mại kỷ niệm 60 năm thành lập

Những bước đi đầu tiên…

Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đã hoàn tất việc số hóa, gắn mã định danh cho hơn 53.000 cơ sở giáo dục đào tạo, 24 triệu học sinh, sinh viên và 1,4 triệu giáo viên.

Cũng theo ông Hải, một số chính sách chuyển đổi số đã và đang mang lại các kết quả tích cực. Đáng kể nhất là việc quản lý, tổ chức đào tạo trực tuyến trong các trường đại học, triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, hướng dẫn dạy học trên truyền hình, Internet, công nhận kết quả dạy học qua mạng, sử dụng sổ điểm điện tử, học bạ điện tử,...

Bộ GD-ĐT cũng hợp tác để xây dựng và phát triển kho học liệu số dùng chung (bao gồm cả học liệu mở) với khoảng 5.000 bài giảng e-learning, 2.000 video bài giảng trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 200 đầu sách giáo khoa, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và trên 7.500 luận án tiến sĩ.

Khi dịch Covid-19 bùng phát, các trường học trên cả nước phải tạm thời đóng cửa, song với phương châm “ngừng đến trường, không dừng học”, các trường đã chuyển sang tổ chức dạy học trực tuyến kết hợp dạy học trên truyền hình.

{keywords}
Ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Vì vậy, giáo viên, học sinh, sinh viên, giờ đây không còn quá xa lạ với việc học trực tuyến.

Điều khá bất ngờ là nhiều sinh viên thay vì tâm thế phản đối thì giờ đây đã đề nghị được học online. 

“Khi học online, chúng em có thể xem lại bài giảng, không phải di chuyển và tiết kiệm được rất nhiều thời gian” – Nguyễn Hưng, một sinh viên năm 3 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tâm sự.

Theo TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) chỉ sau gần nửa năm, thói quen cũng như tư duy của sinh viên nhà trường đã có sự thay đổi rõ rệt. Đến đầu tháng 8 vừa qua, khi làm một cuộc khảo sát trong toàn trường, đã có 55% sinh viên đề nghị được học trực tuyến.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đưa gần như toàn bộ giáo trình lên hệ thống học liệu số, thay thế cho giáo trình giấy, tiết kiệm được khoảng 2 – 3 tỷ đồng mỗi năm.

Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cũng cho hay: “Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên khi gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số”.

Giáo dục tiên phong chuyển đổi số

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, ngành GD-ĐT xác định chuyển đối số đóng vai trò rất quan trọng để đổi mới căn bản toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục.

Mục tiêu của ngành GD-ĐT là đi tiên phong và giúp Việt Nam trở thành quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục đào tạo.

Sự thành công của việc chuyển đổi số ngành giáo dục cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển nền kinh tế số, xã hội số và hình thành quốc gia số. Đây là cơ hội để Việt Nam có thể đuổi kịp, thu hẹp khoảng cách với những nước phát triển.

Trước đó, tại hội nghị Bộ trưởng Lao động và Giáo dục ASEAN với chủ đề “Phát triển nguồn nhân lực trong thế giới công việc đang thay đổi” vào tháng 9, Bộ trưởng Nhạ cũng nhìn nhận, hiện nay, năng lực số là không thể thiếu đối với mỗi học sinh.

Năng lực số ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất học tập, việc tìm kiếm nguồn tài liệu học tập, khả năng kết nối tri thức cũng như phát huy năng lực sáng tạo vượt ra khỏi phạm vi một lớp học hay trường học.

Do đó, việc rèn luyện kĩ năng số phải được triển khai từ sớm, ngay từ những cấp học đầu tiên ở các dạng thức đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ.

Nhận thức được vấn đề quan trọng này, theo ông Nhạ, ngành giáo dục tập trung trang bị cho học sinh những kĩ năng về chuyển đổi số ở mọi cấp học. 

Ngành giáo dục cũng đang xây dựng khung năng lực số cho học sinh, từ bậc mầm non đến phổ thông, trong đó không chỉ dừng lại ở những kĩ năng sử dụng, kiến thức công nghệ mà hướng đến phát triển năng lực tư duy, khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường công nghệ.

Môn Ngoại ngữ và Tin học đã đưa vào giảng dạy ngay từ đầu cấp tiểu học. Giáo dục STEM cũng được đẩy mạnh thông qua việc học tập qua dự án và phát triển các không gian đổi mới sáng tạo trong trường học.

Ngoài ra, Bộ trưởng Nhạ khẳng định, hình thức dạy và học trực tuyến sẽ tiếp tục được áp dụng rộng rãi.

“Hiện tại, các trường đại học ở Việt Nam chủ yếu vẫn dạy theo hình thức trực tiếp, nhiều kiến thức chưa được đổi mới. Do đó, sự tác động này sẽ tạo ra động lực để giáo viên làm mới mình, đồng thời kết nối được với đồng nghiệp trên khắp thế giới. Với cách làm như vậy, tôi tin rằng 5-7 năm nữa, Việt Nam sẽ có một thế hệ giảng viên đạt trình độ quốc tế”, ông Nhạ chia sẻ.

Thách thức thay đổi của người thầy

Trong quá trình chuyển đổi, vai trò của giáo viên, vô cùng quan trọng.

NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - người đồng sáng lập trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) – cho rằng ngày nay, giáo viên lúc này không còn là người độc quyền truyền đạt kiến thức cho học sinh. Họ chỉ là một trong những kênh để cung cấp tri thức cho người học.

TS Trương Đình Thăng – Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị cho rằng: Mới 45 tuổi mà đôi khi, tôi đã cảm thấy mình bị đứng lại đằng sau.

“Lượng kiến thức trong thời đại công nghệ thông tin quá lớn. Học trò bây giờ rất giỏi, có thể nói tới những điều mà người thầy không biết chứ không phải chờ thầy nói thì trò mới được mở mang. Học trò có thể học bất cứ ở nơi nào, bất cứ nơi đâu trong thời đại công nghệ số.

Vì vậy, thầy giỏi bây giờ là người hướng dẫn và truyền động lực, đam mê cho học sinh chứ không chỉ là truyền dạy kiến thức” - anh Thăng nói.

Anh Thăng hiện là thành viên Hội đồng khoa học liên ngành Tâm lý học – Giáo dục học của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (Nafosted), nghiên cứu viên của Trung tâm nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương về Lãnh đạo (trực thuộc Trường ĐH Sư phạm Hongkong).

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, vấn đề khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi số giáo dục chính là vấn đề con người. Việc thay đổi tư duy của cán bộ quản lý lẫn phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên, giảng viên là điều không hề dễ dàng.

“Con người phải thay đổi để thích nghi thì chuyển đổi số mới thành công. Bởi lẽ, giờ đây học sinh, sinh viên có quá nhiều kênh thông tin, tài liệu. Người thầy cần phải thay đổi từ việc truyền thụ kiến thức sang biết chọn lọc và tập hợp kiến thức để xây dựng được chương trình, giáo án; đặc biệt phải làm sao cá thể hóa tới từng học sinh”, ông Sơn nói.

Cần một đề án tổng thể

Để chuyển đổi số thành công, đầu tiên và quan trọng nhất là quyết tâm chính trị của toàn ngành giáo dục. Và vì vậy, ngành giáo dục cần có một nghị quyết và một đề án tổng thể về chuyển đổi số, tiếp đến là sự thay đổi một số thể chế về phương thức và mô hình dạy và học

Hiện nay, ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều chủ trương đổi mới nhưng thiếu một công cụ thực thi hiệu quả. Cuộc cách mạng số đã mang đến một công cụ có tính cách mạng, đó là các nền tảng - platforms. Và không chỉ là thực thi hiệu quả, nó còn cho phép ngành giáo dục có những cải cách mạnh mẽ và triệt để hơn nữa.

Các nền tảng - platforms là thứ mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể làm được.

{keywords}
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục - đào tạo tại Hà Nội ngày 9/12.

Mục tiêu của chuyển đổi số giáo dục đại học là nâng cao chất lượng đào tạo, nhưng giảm tải cho giáo viên, là đổi mới mô hình dạy và học, là hỗ trợ các công cụ giảng dạy mới cho giảng viên.

Do đó, cần tập trung vào thay đổi mô hình đào tạo thông qua việc áp dụng công nghệ số. Đại học đầu tư xây dựng các nền tảng số để nội dung giảng dạy được để trên nền tảng, giáo viên sẽ tập trung vào việc tạo giá trị tăng thêm trên nền tảng này, đứng trên nền tảng này để giảng dạy. Tinh hoa nhân loại, tinh hoa Việt Nam, tinh hoa đại học, tinh hoa công nghệ sẽ được đưa vào nền tảng.

Bên cạnh đó, nền tảng này không chỉ là nội dung mà còn cả cách thức giảng dạy, cách học, cách thức thi kiểm tra. Làm xong nền tảng này thì mặt bằng đại học sẽ ngay lập tức được nâng lên một mức đáng kể.

Ngoài ra, chuyển đổi toàn bộ trường đại học thành một “quốc gia số” thu nhỏ. Toàn bộ hoạt động của đại học, của giáo viên, của sinh viên sẽ chuyển lên môi trường số. Mỗi người trong đại học sẽ có một định danh số. Bởi, muốn đào tạo nhân lực thời chuyển đổi số thì hãy cho họ sống, học tập và làm việc trong môi trường số, đây cũng là cách đào tạo kỹ năng số tốt nhất.

Phát biểu tại hội thảo "Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo" mới đây, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, cho rằng, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, mà chủ yếu là công nghệ số và chuyển đổi số, mở ra cơ hội để cái mới thay cái cũ.

Nó mở ra cơ hội để “làm ngược” nhưng mang lại kết quả đột phá. Đây cũng là cơ hội cho những người đi sau, nhưng không phải cho những người đi sau đi theo cách của người đi trước.

“Người có quá nhiều quá khứ hoành tráng sẽ không có đủ can đảm để phá huỷ. Và thực ra, họ cũng không có nhu cầu thay đổi vì họ đang no ấm trong cái cũ. Những ai không có gì hay có rất ít thứ trong tay, đang đói khát và khó khăn, thì cơ hội lại nhiều hơn, sự thúc đẩy lại mạnh mẽ hơn. Cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyển đổi số tạo ra cơ hội cho các nước đi sau, các nước nghèo, các nước đang phát triển như Việt Nam. Nhưng để tận dụng được cơ hội này thì lãnh đạo phải có quyết tâm chiến lược” - Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Thanh Hùng 

Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục

Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục

Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.

" alt="Cần một đề án chiến lược cho chuyển đổi số giáo dục ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

Cần một đề án chiến lược cho chuyển đổi số giáo dục ở Việt Nam