Nhận định, soi kèo America de Cali vs Fortaleza, 08h00 ngày 31/3: Chủ nhà gặp khắc tinh
本文地址:http://app.tour-time.com/news/98a990834.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
Đáng chú ý, HLV Kim Sang Sik từng dẫn Jeonbuk thắng HAGL 1-0 và hòa 1-1 ở vòng bảng AFC Champions League 2022, sau đó vào bán kết. Năm 2023, HLV này nghỉ việc vì thành tích không tốt của đội bóng.
Trong khi đó, HLV Kim Do Hoon sinh năm 1970, là cựu trợ lý U20 Hàn Quốc và HLV trưởng 2 CLB Ulsan Hyundai và Incheon United. HLV Hoon từng giành chức vô địch AFC Champions League 2020 cùng Ulsan.
Cũng như HLV Sik, vị HLV này là người quen của bóng đá Việt Nam. Cụ thể, HLV Kim Do Hoon từng dẫn dắt Ulsan đá giao hữu với đội U23 Việt Nam của HLV Park Hang Seo năm 2017 và 2019. Ông cũng là thầy cũ của Lương Xuân Trường tại Incheon năm 2016.
Hiện tại, sau khi chia tay HLV Philippe Troussier, VFF đang khẩn trương tìm kiếm thuyền trưởng mới ngồi "ghế nóng" ở tuyển Việt Nam và chưa lên tiếng về các ứng viên người Hàn Quốc vừa nộp hồ sơ. Trước đó, VFF bổ nhiệm HLV Hoàng Anh Tuấn dẫn dắt U23 Việt Nam chuẩn bị cho VCK U23 châu Á 2024.
Lộ diện HLV Hàn Quốc muốn dẫn dắt tuyển Việt Nam
Ở ngày thi đấu hôm nay, các niềm hy vọng HCV của đoàn TTVN tập trung ở các môn võ. Đáng chú ý, môn karate có 6 trận chung kết ở nội dung đối kháng. Sau khi các VĐV ở nội dung biểu diễn "mở hàng" 2 HCV, các võ sĩ kumite có nhiều động lực mang về thêm "vàng" cho tuyển karate Việt Nam.
Chu Văn Đức, Hoàng Thị Mỹ Tâm, Nguyễn Thị Ngoan, Đinh Thị Hương, Đỗ Thanh Nhân, Trần Lê Tấn Đạt sẽ tranh tài ở các hạng cân 55kg nữ, 61kg nữ, 60kg nam, 84kg nam...
Một môn võ khác là Vovinam cũng được kỳ vọng nhiều nhất khi có tới 8 nội dung bước vào chung kết. Đây là môn thế mạnh của Việt Nam, hứa hẹn tạo nên "cơn mưa" HCV trong ngày thi đấu chính thức thứ hai của Đại hội.
Ngày đấu 7/5, môn điền kinh không thi đấu, vì thế sự chú ý đổ dồn về môn bơi. Những gương mặt được đánh giá cao là kình ngư Phạm Thanh Bảo, người thi đấu nội dung 100m ếch nam. Nội dung này Thanh Bảo đang là ĐKVĐ. Hy vọng tiếp theo có thể đến từ kình ngư người Việt gốc Pháp, Lương Jeremie Loic Nino ở nội dung 50m tự do nam.
Ngoài các môn thi đấu trên, đoàn TTVN hy vọng giành HCV ở xe đạp, triathlon, bi sắt, ju jitsu, bóng rổ 3x3. Bên cạnh đó các môn như billiard, boxing, cờ ốc, pencak silat, tennis... sẽ thi đấu vòng loại.
">SEA Games 32 ngày 7/5: Chờ 'vàng' ở các môn võ
Trung Quốc đã cho xây dựng nhiều đập nước hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới và đang có trong tay đập nước lớn nhất hành tinh - đập Tam Hiệp. Ảnh: ImagineChina |
Nhiều quốc gia trên thế giới đã ngấm ngầm bắt tay nghiên cứu các lỗ hổng tiềm ẩn hay còn gọi là "gót chân Asin" của Trung Quốc. Trong tháng 4 vừa qua, một nhóm đại diện cho các cơ quan tình báo của một nước đồng minh Mỹ đã đến thăm Viện nghiên cứu Sáng kiến Châu Á Thái Bình Dương để trích dẫn một danh sách các yếu điểm của Trung Quốc và loại bỏ nhiều câu hỏi liên quan trước khi rời đi. Trong một chuyến thăm Washington sau đó trong cùng tháng, ông Yoichi Funabashi, Chủ tịch Viện nghiên cứu Sáng kiến Châu Á Thái Bình Dương và cũng là cựu tổng biên tập tờ báo Asahi Shimbun của Nhật đã trò chuyện với một quan chức thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ về cùng chủ đề.
Ông Funabashi tiết lộ trên tạp chí Bungei Shunju rằng, nhiều vấn đề tiềm ẩn đã được đề cập tới trong những cuộc thảo luận nói trên, chẳng hạn như sự bùng nổ nợ ở khu vực tư nhân, việc biến các doanh nghiệp nhà nước trở thành "thây ma sống", nợ xấu gắn liền với sáng kiến Vành đai và con đường, "thế tiến thoái lưỡng nan Malacca" của Trung Quốc, các điểm bị bóp nghẹt trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn và những sản phẩm khác khắp toàn cầu, chênh lệch giàu nghèo và các cơ hội ngày càng tăng, nạn tham nhũng của các đảng viên, tình trạng hủy hoại môi trường, những cuộc nổi dậy của nhóm dân tộc thiểu số và các hành động khủng bố liên quan.
Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu Nhật, ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy rõ ràng rằng, điểm yếu dài hạn và cơ bản nhất của Trung Quốc có thể tổng kết trong một từ: nước. Trung Quốc đã thất bại trong việc đảm bảo đủ số lượng và chất lượng nước cho các công dân, dẫn đến tình trạng "khan hiếm nghiêm trọng" nguồn tài nguyên này ở đại lục.
Liên Hợp Quốc xác định ba mức độ "căng thẳng về nước", bắt đầu khi nguồn cung cấp nước hàng năm tại một quốc gia giảm xuống còn 1.700 m3/người. Tình hình trở nên trầm trọng hơn khi mức nước cấp cho mỗi người hàng năm này giảm xuống còn 1.000m3, tiêu chí xác định tình trạng "khan hiếm nước". Những quốc gia với lượng nước hàng năm không đầy 500 m3 nước/người bị xếp vào nhóm "khan hiếm nước cực điểm". 8 trong số các tỉnh miền bắc của Trung Quốc hiện đang trải qua tình trạng khan hiếm nước cực điểm trong khi 11 tỉnh khác rơi vào nhóm khan hiếm nước.
Nguồn nước do sông Hoàng Hà cung cấp hiện chỉ bằng 1/10 so với những năm 1940. Trên khắp vùng lưu vực sông Hoàng Hà, nguồn tài nguyên này đã bị suy giảm một nửa trong 50 năm qua. Năm 1997, sông Hoàng Hà thậm chí khô cạn trong 226 ngày, cắt đứt kết nối với biển Bột Hải.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy, ô nhiễm đã khiến 1/10 nước của sông Hoàng Hà không còn phù hợp cho sử dụng trong nông nghiệp. Tình trạng biến đổi khí hậu chỉ làm tăng tốc độ khô cạn dần của dòng sông. Năm 2000, Thủ tướng Trung Quốc khi đó Chu Dung Cơ từng cảnh báo tốc độ khô cạn như vậy rốt cuộc sẽ buộc chính quyền trung ương phải di dời thủ đô khỏi Bắc Kinh.
Để đảm bảo nguồn cung cấp nước của Bắc Kinh, chính phủ Trung Quốc đã khởi động Dự án chuyển nước nam - bắc để dẫn nước từ sông Dương Tử về phía bắc. Tuyến Đông (1.156 km) được hoàn thành vào năm 2013 và tuyến trung tâm (1.432 km) được hoàn thiện vào năm 2014. Tuyến Đông chảy giữa các thành phố Hàng Châu và Bắc Kinh, khai thác kênh Đại Vận Hà, vốn là một sông nhân tạo được hình thành từ thời nhà Tùy và sau đó được khôi phục, rồi mở rộng vào thời nhà Minh.
Thời xưa, Đại Vận Hà từng là một tuyến giao thông quan trọng cho việc vận chuyển ngũ cốc từ vùng Giang Nam đến Bắc Kinh như một hình thức nộp thuế. Ngày nay, nước được chuyển đến Bắc Kinh thông qua các đường ống dọc theo tuyến đường này. Trong khi Dự án chuyển nước nam - bắc có thể tạm thời giảm bớt mức độ nghiêm trọng của việc thiếu nước nhưng Bắc Kinh vẫn trong tình trạng khan hiếm nước cực điểm và các tỉnh lân cận sẽ tiếp tục đối mặt với tình trạng khan hiếm nước tương tự.
Nguồn cung cấp số nước trên - sông Dương Tử - cũng đang cảm thấy những hậu quả tiêu cực của dự án khổng lồ này. Ở nơi khởi nguồn của tuyến đường trung tâm tại tỉnh Hồ Bắc, gần 380.000 người đã phải di dời ra khỏi khu vực xung quanh hồ chứa nước Đan Giang Khẩu. Để ngăn chặn ô nhiễm nước, các nhà máy, nông trang và các làng nghề ngư nghiệp trong vùng cũng bị đóng cửa. Một số chính quyền địa phương đang bảo vệ nguồn cung cấp nước cho họ bằng cách xây dựng các con đập dọc theo các nhánh của dòng sông để ngăn nước bị tháo rút.
Tình trạng khủng hoảng nước của Trung Quốc bắt nguồn chủ yếu từ việc không thể ngăn chặn ô nhiễm nước và chất thải. Ban đầu, nước là tài nguyên quá rẻ. Thực tế, nước được phân phối miễn phí trong 30 năm đầu tiên cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Chỉ sau khi thực hiện các cải cách kinh tế trong những năm 1980, chính phủ Trung Quốc mới bắt đầu thu phí sử dụng nước.
Kể từ thời cổ đại, quản lý sông nước đã là một vấn đề quản trị cơ bản ở Trung Quốc. Dưới triều đại nhà Thanh, việc sửa chữa, tu bổ kênh Đại Vận Hà đã bị ngưng sau trận lụt sông Hoàng Hà năm 1855 và cơ quan chuyên trách việc quản lý dòng sông cũng bị xóa bỏ. Vào thời điểm này, việc vận chuyển ngũ cốc từ Giang Nam đến Bắc Kinh đã được chuyển đổi sang bằng đường biển.
Tuy nhiên, các biện pháp của chính quyền trung ương đã tước đi sinh kế của nhiều người làm việc trong lĩnh vực vận tải và giao nhận dựa vào kênh Đại Vận Hà cũng như các ngành công nghiệp liên quan. Bất ổn xã hội xuất phát từ điều đó đã góp phần dẫn tới cuộc nổi dậy Thái Bình Thiên Quốc được các nhà nghiên cứu đánh giá là lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc cận đại và cũng là cuộc nổi dậy đẫm máu nhất thế kỷ XIX.
Quản lý sông và thủy lợi ở Trung Quốc luôn được đặc trưng bằng các dự án địa kỹ thuật quy mô lớn kèm các mục tiêu chính trị. Trong thế kỷ 21, Trung Quốc sẽ hướng tham vọng trong lĩnh vực này về phía Hindu Kush (dãy núi nằm giữa Afghanistan và Pakistan) và dãy Himalaya. Được mệnh danh là "nóc nhà thế giới", khu vực này là nơi khởi nguồn của các dòng sông lớn của Châu Á, không chỉ sông Dương Tử và sông Hoàng Hà, mà còn cả sông Ấn, sông Hằng và sông Mê Kông. Các cánh đồng băng tại đây lớn thứ ba trên thế giới, chỉ sau hai vùng cực của Trái đất.
Trong tương lai, các cuộc cạnh tranh khốc liệt về tài nguyên nước cũng như cuộc đua xây dựng các con đập sẽ không chỉ bao trùm những quốc gia trong vùng Himalaya như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Nepal và Bhutan, mà còn cả các quốc gia ở hạ nguồn như Bangladesh, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam.
Tuấn Anh
">Nước, 'gót chân Asin' của Trung Quốc
Nhận định, soi kèo Nữ Tigres UANL vs Nữ FC Juarez, 08h06 ngày 31/3: Hang hùm đi dễ khó về
Khốn khổ vì bị nhầm là nữ nghi phạm khủng bố Paris
Thông báo từ Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM, mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển từ thi đánh giá năng lực đợt 1 do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức là 600 điểm cho 34 ngành đào tạo. Năm 2022, điểm chuẩn theo kết quả đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM là 600 điểm.
Đối với Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, tất cả những thí sinh đã tham dự kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 ngày 26/3 vừa qua có thể đăng ký xét tuyển vào trường bằng cách đăng ký trực tiếp trên hệ thống chung của ĐH Quốc gia TP.HCM. Nhà trường sẽ thực hiện xét tuyển từ trên xuống.
Năm 2022, điểm chuẩn xét tuyển từ đánh giá năng lực của trường này cao nhất 900 điểm ở ngành Dược học; tiếp đến 800 điểm ở các ngành Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Quản trị kinh doanh, Digital Marketing; tất cả các ngành còn lại từ 650 - 750 điểm.
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM sẽ nhận hồ sơ xét tuyển từ kết quả đánh giá năng lực mức 650 điểm cho tất cả các ngành. Năm 2022, điểm chuẩn xét tuyển đánh giá năng lực của Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM các ngành đại trà từ 650 đến 900 điểm, trong đó ngành Kinh doanh quốc tế có điểm cao nhất là 900. Đối với chương trình chất lượng cao điểm chuẩn từ 650 đến 785; Chương trình liên kết quốc tế 2 + 2 là 650.
Trường ĐH Gia Định cũng dành 5-10% chỉ tiêu xét tuyển từ đánh giá năng lực. Điểm nhận hồ sơ cho các chương trình đại trà từ 600. Mức điểm sàn của chương trình tài năng từ 700 điểm.
TS Nguyễn Quốc Chính, Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo, ĐH Quốc gia TP.HCM, cho biết, kết quả phân tích 88.052 bài thi cho thấy điểm trung bình của thí sinh là 639,2 điểm, 152 thí sinh trên 1.000 điểm. Thí sinh có điểm thi cao nhất là 1.091 điểm và thấp nhất 238 điểm.
Đánh giá về phổ điểm của đợt thi này, ông Chính nhận định: “Phổ điểm thi đợt 1 năm 2023 có dạng phân bố chuẩn và trải rộng, thể hiện khả năng phân loại thí sinh cao, thuận lợi cho công tác xét tuyển”.
Thạc sĩ Phùng Quán, Chuyên gia tuyển sinh, Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, phân tích, trong đợt 1 năm 2023 số thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực đạt từ 650 điểm trở lên là 38.046 (năm 2021 là 32.469; năm 2022 là 37.098). Số lượng thí sinh đạt từ 801-1.200 điểm mặc dù giảm nhiều so với năm 2021 nhưng xấp xỉ so với năm 2022.
Theo ông Quán, điểm chuẩn các trường đại học xét điểm kỳ thi này sẽ tương tự năm ngoái nếu không tăng đột biến số thí sinh đợt 2. Trong đó, thí sinh có xu hướng tập trung vào các ngành hot như: Công nghệ thông tin, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh, Báo chí, Truyền thông, Tâm lý học, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Hàn Quốc… Đặc biệt những ngành như Khoa học máy tính, Trí tuệ nhân tạo, Khoa học dữ liệu điểm sẽ rất cao so với các ngành khác. Nhiều ngành khác điểm chuẩn sẽ từ 680 - 800 điểm.
Hiện tại có hơn 80 trường đại học, cao đẳng sử dụng kết quả kỳ thi để xét tuyển vào đại học. Trong đó, có 10 trường thành viên, khoa, viện của ĐH Quốc gia TP.HCM; 72 trường ĐH ngoài hệ thống ĐH Quốc gia TP.HCM; 5 trường cao đẳng trên địa bàn TP.HCM….
Những trường đại học công bố điểm sàn xét tuyển bằng điểm thi đánh giá năng lực
Trực tiếp Indonesia vs Đông Timor: Dội cơn mưa gôn
Trực tiếp Philippines vs Singapore: Chờ tài cựu HLV tuyển Anh
HLV Park Hang Seo dành bất ngờ nào cho Malaysia?
Giải mã Malaysia: Đam mê tấn công, thiếu "nhạc trưởng"!
Trước buổi tập thứ 3 chuẩn bị cho cuộc tiếp đón đội tuyển Malaysia trên sân nhà vào ngày 16/11 tới đây, thủ thành Bùi Tiến Dũng có cuộc trao đổi rất cởi mởi với báo chí. Thủ môn CLB FLC Thanh Hoá nói nhiều về các đối thủ ở bảng A, AFF Cup 2018: "Toàn đội đã ngồi xem và nghiên cứu kỹ đối thủ.
Thầy Park đã dặn dò mỗi cá nhân phải để ý từng vị trí để có sự chuẩn bị. Cá nhân em thấy các đối thủ đều rất mạnh, và rõ ràng những trận đấu sắp tới với đội tuyển Việt Nam đều khó khăn. Toàn đội cố gắng hết sức và từ buổi tập này bọn em bắt đầu áp dụng chiến thuật để đối phó với từng đội bóng một".
Thủ môn Tiến Dũng luôn sẵn sàng ra sân. Ảnh S.N |
Cũng như nhiều cầu thủ khác ở đội tuyển Việt Nam, vấn đề vé được Tiến Dũng chia sẻ rất thẳng thắn: "Với cá nhân một cầu thủ, em thích trận đấu có đông khán giả trên khán đài. Cả đội rất muốn có nhiều khán giả để được trình diễn. Tất nhiên khi có cơn sốt vé, HLV Park Hang Seo dặn bọn em bỏ bớt sự lo lắng để sắp xếp cho người thân. Em cũng mong là có một cách nào đấy để họ có thể theo dõi trận đấu".
Đánh giá về phong độ của đội tuyển Việt Nam sau trận Lào, Tiến Dũng nói: "Mới qua 1 trận đấu, có những cầu thủ ở lứa U23 được thi đấu, có những người không. Chặng đường còn dài lắm. Cầu thủ nào được chơi thì cố gắng hết sức, thầy và mọi người sẽ nhìn nhận".
Trước trận gặp Malaysia, Tiến Dũng khẳng định đội tuyển Việt Nam đã có sự chuẩn bị tâm lý rất kỹ: "Toàn đội sẵn sàng cho trận đấu sắp tới. Từ lúc bắt đầu toàn đội đã tập trung chuẩn bị kĩ lưỡng cho điểm rơi phong độ. Với cá nhân em luôn có trạng thái sẵn sàng. Một cầu thủ không được ra sân luôn phải sẵn sàng giúp đội, phải cố gắng và làm tốt nhất".
Tiến Dũng rất tin tưởng vào tài cầm quân của HLV Park Hang Seo. Ảnh S.N |
"HLV Park Hang Seo dặn nghiên đối thủ thì bọn em phải nhìn từng vị trí. Chẳng hạn như thủ môn thì phải chuẩn bị như thế nào nếu người bắt chính bị chấn thương, mình thay thế có làm tốt được hay không...", Tiến Dũng chia sẻ tiếp.
Đánh giá về tuyển Malaysia, đặc biệt là các tiền đạo, Tiến Dũng cho biết: "Ở trận thắng Lào, về cuối trận các tiền đạo rất khỏe. Toàn đội Malaysia đều có thể lực tốt. Tất nhiên chiến thuật không thể đánh giá chỉ qua một trận".
Cuối cùng, Tiến Dũng dành những lời khen ngợi cho đồng đội Xuân Trường: "Em thấy trong những buổi tập và trận đấu vừa rồi phong độ của Xuân Trường là tốt nhất trong đội tuyển hiện giờ".
Đại Nam
">Bùi Tiến Dũng nói gì về đối thủ Malaysia?
Nhà Trắng - "cối xay" tuổi thọ của các tổng thống Mỹ">
Ông Tập Cận Bình đọc những sách gì? Khốn khổ vì bị nhầm là nữ nghi phạm khủng bố Paris 热门文章
友情链接 |