Bóng đá

10 dấu hiệu cho thấy bạn nên nghỉ việc ngay

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-25 04:25:47 我要评论(0)

Theấuhiệuchothấybạnnênnghỉviệlịch thi đấu uclo Careerbuilder, nếu có bất kỳ dấu hiệu nàlịch thi đấu ucllịch thi đấu ucl、、

Theấuhiệuchothấybạnnênnghỉviệlịch thi đấu uclo Careerbuilder, nếu có bất kỳ dấu hiệu nào trong số những dấu hiệu này ở nơi làm việc hiện tại của bạn, bạn nên cân nhắc việc rời khỏi đó.

 Hãy để ý các dấu hiệu xấu trong môi trường làm việc

Công việc ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn

Khi bạn nhận thấy công việc đang bào mòn nghiêm trọng sức khỏe thể chất hoặc tinh thần, cũng là lúc bạn nên rời đi. Đôi khi bạn đọc được tin ai đó đột quỵ, chắc hẳn bạn không muốn bản thân góp mặt trong danh sách những người không may này? Đừng nghĩ nó là chuyện xa lạ nếu bạn cho phép công ty bắt bạn làm thêm giờ hoặc phải uống rượu tiếp khách… Nếu không có sự hỗ trợ hoặc thay đổi nào từ doanh nghiệp để cải thiện sức khỏe, thì bạn hãy tìm một công việc khác.

Cuộc sống cá nhân của bạn xuống dốc

Bạn có thấy ngày càng dễ “bùng nổ” khi trở về nhà không? Công việc của bạn có ảnh hưởng tiêu cực đến hôn nhân hoặc mối quan hệ với con cái không? Nếu có, đã đến lúc thay đổi công việc. Công việc hay công ty chỉ là một phần trong cuộc sống của bạn, và bạn đừng bao giờ cho phép hoàn cảnh công việc tồi tệ phá hủy gia đình và cuộc sống cá nhân. Bạn luôn có thể tìm một công việc khác. Còn cuộc sống gia đình yên bình và hài hòa thì khó thay thế hơn nhiều. 

Bạn thấy mất động lực sống

Chịu căng thẳng và tiêu cực không đáng có kéo theo rất nhiều chi phí điều trị sức khỏe tinh thần. Nếu bạn đang bị kiệt sức, trầm cảm, lo lắng hoặc các vấn đề căng thẳng khác, thì nên xem lại môi trường làm việc. Liệu bạn có đang ôm giữ quá nhiều trách nhiệm, hoặc cảm xúc tiêu cực do mối quan hệ thiếu lành mạnh trong tập thể không? Khi bạn đã làm mọi cách để mọi chuyện nhẹ nhõm hơn mà không hiệu quả, cách duy nhất của bạn là rời đi.

Cấp trên của bạn vượt qua ranh giới

Nếu ai đó dựa vào quyền lực để quấy rối tình dục, hành hung, hoặc bắt nạt... Hoặc họ thường xuyên thao túng tâm lý để kiểm soát, tấn công sự tự tin của bạn như: xét nét, bắt ép bạn làm những việc ngoài nhiệm vụ, hoặc chỉ trích những nỗ lực hết mình của bạn. Nếu sếp của bạn vượt qua ranh giới như vậy, bạn không nợ mình điều gì ngoài một công việc mới. Ngoài ra, hãy đọc chia sẻ của CareerBuilder về vấn đề này.

Công ty của bạn vi phạm đạo đức hoặc luật pháp

Bạn sẽ làm gì nếu phát hiện ra công ty của bạn đang tham gia vào các hoạt động trái đạo đức hoặc trái pháp luật? Hãy tỉnh táo dù cho nguồn lợi được hứa hẹn có lớn đến đâu: đó là lý do chính đáng để nghỉ việc. Nếu bạn cho phép mình tham gia đường dây vô đạo đức hoặc bất hợp pháp đó, danh tiếng nghề nghiệp của bạn có thể tổn hại nghiêm trọng, dẫn đến việc không một công ty nào muốn làm việc với bạn trong tương lai nữa. 

Môi trường làm việc không an toàn

Mọi người đều có quyền cảm thấy được an toàn và đảm bảo tại nơi làm việc. Điều này càng có ý nghĩa hơn sau sự tàn phá của đại dịch Covid-19. Một số người sử dụng lao động ít coi trọng vấn đề an toàn tại nơi làm việc và coi thường những quy định sức khỏe. Sự chủ quan trong giai đoạn mọi người chưa được tiêm phòng đầy đủ có thể mang đến hậu quả khôn lường về tính mạng con người. Nếu bạn đang làm việc cho một công ty ít quan tâm đến sức khỏe và sự an toàn của bạn, bạn không nợ họ sự trung thành.

 Sự rời rạc của dây chuyền làm việc có thể nói lên nhiều điều

Công ty đang trên bờ vực sụp đổ

Điều này có thể thể hiện qua các dấu hiệu như: thường xuyên trả lương chậm, giờ làm bị cắt giảm, các nhà quản lý lơ là công việc - thậm chí không xuất hiện thường xuyên như trước. Khả năng cao rằng công ty của bạn đang không đứng vững và có nguy cơ phá sản. Hãy đảm bảo rằng bạn có phương án dự phòng chứ không bị kéo theo con tàu chìm. 

Cấp trên của bạn không hỗ trợ

Bạn có nhận thấy sự thay đổi trong cách cư xử của công ty đối với bạn không? Bạn đang cảm thấy không được hỗ trợ hoặc không được đánh giá cao? Khi bạn gặp khó khăn và đề xuất các biện pháp cần thiết để cải thiện, bạn có nhận được phản hồi cần thiết không? Nếu môi trường làm việc của bạn không mang lại sự hỗ trợ đầy đủ để đạt hiệu quả, hãy tìm một công việc khác.

Việc tăng nhưng lương giảm

Nếu nhiệm vụ ngày càng tăng mà lương thưởng không tăng tương ứng (mà không phải do một khó khăn tức thời hoặc do gián đoạn của đại dịch), tức là sự cống hiến của bạn, sức khỏe của bạn đang bị đánh giá thấp. Nếu cảm thấy như thể công ty đang lợi dụng bạn, sao bạn có thể hạnh phúc và gắn bó?

Môi trường làm việc trở nên độc hại

Cho dù đó là đồng nghiệp bắt tay bắt nạt bạn, có đối chọi ngầm giữa các bộ phận, hay kết quả công việc không được ghi nhận một cách công bằng, đó là những kiểu tiêu cực khiến công việc đi xuống. Hãy lên kế hoạch tìm một công việc mới và rời đi trước khi trở thành nạn nhân của những chuyện không đáng.

Lưu ý là có những trường hợp cho phép bạn nghỉ việc ngay lập tức theo Luật Lao động, và có những trường hợp bạn cần báo trước theo số ngày quy định. Hãy dựa vào các quy định của pháp luật để cân nhắc. 

Vĩnh Phú

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ESL tiếp tục hướng tới mục tiêu biến 2019 trở thành năm đáng nhớ nhất trong lịch sử Dota 2chuyên nghiệp bằng việc giới thiệu giải đấu ESL One Mumbai 2019 vào hôm qua (15/01).

Đây sẽ là giải đấu Dota 2tầm cỡ quốc tế đầu tiên được tổ chức tại Ấn Độ. Nhân dịp này, ESL đã hợp tác với tổ chức esports bản địa NODWIN Gaming trong quá trình tổ chức sự kiện.

NODWIN Gaming trước đó đã từng phối hợp với DreamHack và một vài nhà tổ chức các sự kiện nhỏ khác.

12 teams sẽ tranh tài tại Mumbai, Ấn Độ từ 19-21/04 ở giải đấu trị giá 300,000 USD – tương tự như tất cả những giải đấu Dota 2 khác được ESL tổ chức trong mùa giải 2018-2019. Bảy trong số đó sẽ là những teams hàng đầu của Dota 2thế giới ở thời điểm hiện tại – và đương nhiên họ sẽ nhận được lời mời tham dự trực tiếp từ ESL mà không phải đấu vóng loại. Hiện ESL chưa công bố bất cứ team khách mời nào tại ESL One Mumbai.

Trong khi đó, bốn suất dự ESL One Mumbai sẽ thuộc về các teams vượt qua các vòng loại khu vực. Và tấm vé cuối cùng sẽ được trao cho team vô địch giải Dota 2nội địa trực thuộc Ấn Độ.

Và giống với tất cả các sự kiện khác của ESL, ESL One Mumbai sẽ tổ chức một cuộc thi cosplay và tạo điều kiện cho fan hâm mộ gặp gỡ, chụp ảnh lưu niệm cùng với các players tham dự.

Với việc một giải đấu Dota 2quan trọng khác cũng diễn ra cùng tuần – AMD SAPPHIRE Dota PIT Minor, giải Minor thứ tư thuộc DPC – các teams được mời sẽ bị phân tâm rất nhiều. Và nhiều khả năng, các teams tham gia ESL One Mumbai đều là những đội không đủ điều kiện tham dự Minor.

Giai đoạn vòng bảng của ESL One Mumbai sẽ kéo dài trong vòng ba ngày, từ 16-18/4. Tại đây, 12 teams được chia đều thành hai bảng đấu và buộc phải nỗ lực để giành lấy tấm vé đi tiếp vào vòng play-off.

Tiếp theo đó, Main Event sẽ được tổ chức tại NSCI Dome trong ba ngày, từ 19-21/4, và fan hâm mộ Dota 2toàn cầu có thể mua vé để theo dõi trực tiếp các trận đấu quan trọng nhất của ESL One Mumbai.

2016 (Theo Dot Esports)

" alt="Dota 2: Ấn Độ lần đầu tiên tổ chức một giải đấu tầm cỡ quốc tế vào tháng 4" width="90" height="59"/>

Dota 2: Ấn Độ lần đầu tiên tổ chức một giải đấu tầm cỡ quốc tế vào tháng 4

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm chủ trì hội thảo chủ đề chủ đề “Phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn 2030, hướng tới cuộc CMCN 4.0" ngày 19/12/2019.

Thực hiện mạnh mẽ hơn chiến dịch “Make in Vietnam”

Đánh giá vai trò của Chính phủ trong việc thúc đẩy công nghiệp CNTT Việt Nam đến năm 2030, ông Nguyễn Trung Chính nhận định, nhìn vào bức tranh tổng thể, có thể thấy môi trường, chính sách ngày một thuận lợi, tạo điều kiện để các doanh nghiệp công nghệ phát triển.

“Tuy nhiên, để thực hiện mạnh mẽ hơn chiến dịch “Make in Vietnam”, Chính phủ nên khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đóng góp xây dựng quốc gia số, qua việc thúc đẩy phát triển các công nghệ và giải pháp số có khả năng tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu bằng việc đẩy mạnh các dịch vụ số ra nước ngoài”, ông Chính kiến nghị.

Cùng với đó, Nhà nước cũng nên xây dựng các chính sách để hỗ trợ phát triển thị trường CNTT trong nước, đặc biệt chú ý đến việc khuyến khích sử dụng các sản phẩm và dịch vụ CNTT được tạo ra trong nước, người Việt Nam sử dụng sản phẩm CNTT “Make in Vietnam”. Chính phủ nên tạo hành lang pháp lý để hình thành các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ tổ chức, cá nhân trong quá trình triển khai thực hiện các thủ tục liên quan đến mô hình Chính quyền điện tử. Xây dựng các chính sách ưu tiên sử dụng các sản phẩm CNTT sản xuất trong nước, có thương hiệu Việt Nam trong các công trình, hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước.

Góp ý trực tiếp cho dự thảo “Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, điện tử - viễn thông giai đoạn 2021 – 2025,  tầm nhìn 2030, hướng tới cuộc CMCN 4.0”, đối với mục tiêu chung giai đoạn đến 2025, ông Chính bày tỏ sự băn khoăn, mục tiêu “Tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp nội địa hàng năm bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP cả nước” được đưa ra trong dự thảo Chương trình nếu so với mục tiêu CNTT trở thành ngành kinh tế chủ đạo thì mục tiêu tăng trưởng này có thấp không?

Về mục tiêu xuất khẩu “Đến 2025 Việt Nam nằm trong Top 1 các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam (đạt 120 tỷ USD)”, theo ông Chính, nên hoạch định chỉ tiêu sản xuất và lao động không bao gồm các doanh nghiệp FDI; nếu tính giá trị sản phẩm của doanh nghiệp FDI, chỉ bao gồm sản phẩm do các doanh nghiệp nội địa cung cấp.

Với mục tiêu công nghệ, sản phẩm dịch vụ tới 2025 “Nghiên cứu, sản xuất đáp ứng 100% nhu cầu trong nước và xuất khẩu các thiết bị viễn thông đầu cuối và hạ tầng mạng viễn thông thế hệ mới phù hợp xu hướng phát triển công nghệ”, người đứng đầu CMC cho rằng đây có vẻ là một mục tiêu quá thách thức. Trong khi đó, theo ông, mục tiêu nhân lực “Hỗ trợ đào tạo cho 2.000 lượt cán bộ quản lý, kỹ thuật của các doanh nghiệp” được nêu ra tại dự thảo lại quá sơ sài và thấp để chuyển dịch nguồn lực kỹ thuật cao quy mô cả nước.

Đối với giai đoạn đến năm 2030, bình luận về mục tiêu xuất khẩu đạt 150 tỷ USD vào năm 2030 được đề ra tại dự thảo Chương trình, Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính nêu quan điểm: “Với mục tiêu 120 tỷ USD vào 2025, mục tiêu 2030 có tốc độ tăng trưởng so với 2025 quá thấp. Ngoài ra mục tiêu xuất khẩu nên tách riêng giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp FDI”.

" alt="Chủ tịch CMC: Cần có các chính sách khuyến khích người Việt Nam dùng sản phẩm CNTT “Make in Vietnam”" width="90" height="59"/>

Chủ tịch CMC: Cần có các chính sách khuyến khích người Việt Nam dùng sản phẩm CNTT “Make in Vietnam”