Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 với phương châm "Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển" diễn ra từ 16 - 18/10.

Nhân dịp này, Báo điện tử VTC News trân trọng giới thiệu bài viết "Nâng cao vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phát huy dân chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc" của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến thăm hỏi, động viên người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây ra tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, ngày 12/9.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến thăm hỏi, động viên người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây ra tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, ngày 12/9.

Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 diễn ra vào thời điểm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang quyết tâm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024, 2025 và phấn đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, lập thành tích chào mừng kỷ niệm: 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; 80 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; 95 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam; hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, 100 năm thành lập nước.

Với phương châm "Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển", Đại hội sẽ đánh giá toàn diện tình hình, kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019-2024, đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và chương trình hành động của MTTQ Việt Nam trong nhiệm kỳ mới.

Về tình hình chung của đất nước và công tác Mặt trận trong nhiệm kỳ Đại hội IX của MTTQ Việt Nam

Nhiệm kỳ qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực đầy biến động, phức tạp, khó lường, cạnh tranh nước lớn gay gắt, xung đột Nga - Ukraine, đại dịch COVID-19 bùng phát, gây hậu quả nặng nề, nhưng với đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng, hòa quyện với niềm tin, sức mạnh của lòng dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp, để đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thử thách.

Chúng ta chung sức, đồng lòng khống chế thành công đại dịch COVID-19; quyết liệt triển khai nhiều giải pháp chưa có tiền lệ, phục hồi, phát triển kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, để đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế như ngày nay.

Cùng với việc lãnh đạo đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện trên các lĩnh vực, Đảng và cả hệ thống chính trị tiếp tục dành sự quan tâm đặc biệt đối với công tác Mặt trận.

Bộ Chính trị đã quyết định nâng tầm Đảng đoàn MTTQ Việt Nam từ trực thuộc Ban Bí thư lên trực thuộc Bộ Chính trị. Điều đó cho thấy vai trò, sứ mệnh của MTTQ Việt Nam được đặt lên một tầm mức mới, trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

Đặc biệt, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, để ban hành Nghị quyết số 43-NQ/TW, ngày 24/11/2023 "Về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc".

Giáo sư, Tiến sĩ, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người lãnh đạo đặc biệt xuất sắc, người chiến sỹ cộng sản kiên trung, một tấm gương sáng ngời về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã dày công nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, xuất bản cuốn sách "Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc", thể hiện nhất quán, xuyên suốt chủ trương của Đảng về vai trò của Nhân dân, về thực hành dân chủ, dựa vào dân để xây dựng Đảng và Nhà nước; về truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Kế tục sự nghiệp vẻ vang của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong bài viết "Quyết tâm xây dựng Đảng vững mạnh, nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục khẳng định: "Đặc biệt coi trọng và không ngừng tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng, đại đoàn kết toàn dân tộc, mối liên hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng với Nhân dân", "Kiên định lập trường, quan điểm và thực hành "dân là gốc", "Nhân dân là chủ thể, trung tâm của công cuộc đổi mới"; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của Nhân dân làm mục tiêu phấn đấu...".

Những vấn đề có tính chiến lược nêu trên là cơ sở chính trị rất quan trọng để Đại hội MTTQ Việt Nam các cấp nhiệm kỳ này xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đột phá khả thi nhằm phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc lên một tầm cao mới, tiếp tục góp phần xứng đáng vào thành công của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019-2024

Có thể khẳng định, 5 năm qua, trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức so với dự báo song hệ thống MTTQ Việt Nam đã nỗ lực thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ đề ra trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019 - 2024 và các nhiệm vụ đột xuất, phát sinh đặt ra trong thực tế.

Hoạt động của MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức thành viên luôn bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, sự phối hợp ngày càng chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan Nhà nước, các cấp chính quyền và hệ thống chính trị.

MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội đã tham mưu với Đảng ban hành nhiều chủ trương, đường lối về đại đoàn kết toàn dân tộc, về tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên.

Những kết quả đó được thể hiện thông qua việc triển khai hiệu quả 5 chương trình hành động do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX MTTQ Việt Nam xác định:

Thứ nhất,MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên đã có nhiều nỗ lực đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, đoàn viên, hội viên và Nhân dân, góp phần giải quyết nhiều vấn đề thiết thực và các vấn đề phức tạp phát sinh trong quá trình phát triển; đa dạng hoá các hình thức hoạt động, sâu sát hơn với cơ sở.

Hoạt động Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư ngày càng nền nếp và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Từ thực tiễn sinh động của ngày hội ở hơn 10 vạn khu dân cư trên cả nước, có thể khẳng định, Ngày hội đã đem lại những giá trị tinh thần, làm giàu thêm ý chí cách mạng, tôn vinh sức mạnh cộng đồng, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội ở từng buôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố, cụm dân cư... trong cả nước.

Thứ hai,với phương châm "lấy sức dân để chăm lo cho đời sống Nhân dân", trong nhiệm kỳ 2019-2024, các cuộc vận động, phong trào thi đua được triển khai có trọng tâm, trọng điểm, khơi dậy tinh thần thi đua, lao động sáng tạo và sự chung sức của cả cộng đồng, mang lại hiệu quả thiết thực góp phần phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm nghèo bền vững.

Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh" tiếp tục giữ vai trò nòng cốt, ngày càng trở thành cuộc vận động mang tính toàn dân, toàn diện, sâu rộng trong cộng đồng, góp phần làm thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống Nhân dân.

Đến thời điểm này cả nước có 78% xã đạt chuẩn nông thôn mới; có 284 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó 3 huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 22 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.  

Hưởng ứng phong trào "Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau" do Thủ tướng phát động, hệ thống MTTQ Việt Nam từ Trung ương đến địa phương đã cùng các cấp, các ngành triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.

Việc tổ chức triển khai Đề án vận động làm nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo của tỉnh Điện Biên là hoạt động tiêu biểu, nổi bật trong việc đổi mới phương thức triển khai hoạt động hỗ trợ người nghèo, an sinh xã hội; thể hiện vai trò, trách nhiệm của MTTQ Việt Nam.

Chỉ sau 9 tháng từ ngày phát động, với sự chung tay của hệ thống MTTQ Việt Nam các cấp, Đề án đã hoàn thành 5.000 căn nhà cho các hộ nghèo của tỉnh Điện Biên, 500 căn nhà cho hộ nghèo của các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hòa Bình, Yên Bái. Chương trình này đã nhận được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và được dư luận xã hội đánh giá cao, phù hợp với thực tiễn, có tính nhân văn sâu sắc.

Tiếp nối kết quả đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ phát động Phong trào thi đua cả nước chung tay "Xóa nhà tạm, nhà dột nát" trong năm 2025.

Chương trình nhằm huy động sự chung tay góp sức, đồng lòng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp, người dân, thiết thực lập thành tích, chào mừng kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; chào mừng Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và phấn đấu với quyết tâm chính trị rất cao, xóa toàn bộ nhà tạm, nhà dột nát của người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn trong phạm vi toàn quốc trong năm 2025.

Với phương châm tiếp tục huy động nguồn lực để hiện thực hóa mục tiêu đặt ra, ngày 5/10 vừa qua, Thủ tướng đã phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Chương trình phát động hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước với chủ đề "Mái ấm cho đồng bào tôi".

Chương trình đã tiếp nhận được hàng nghìn tỷ đồng đăng ký ủng hộ từ các cơ quan, đơn vị, tổ chức cá nhân, nhà hảo tâm ở trong và ngoài nước với mong muốn triển khai nhanh chóng, thực chất, hiệu quả, phòng chống tiêu cực, tham nhũng, thất thoát, người dân thụ hưởng thật trong những căn nhà mới, quyết tâm hoàn thành trong năm 2025.

Là một nhiệm kỳ trải qua những diễn biến phức tạp, chưa từng có tiền lệ, nhất là đại dịch COVID-19, nhưng với tinh thần trách nhiệm, sự chủ động, nỗ lực, MTTQ đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, bộ, ban, ngành Trung ương, các tổ chức thành viên và địa phương phát động, kêu gọi, vận động các tầng lớp Nhân dân trong và ngoài nước, đồng bào các dân tộc, tôn giáo chung sức, đồng lòng tham gia phòng chống dịch, góp phần cùng cả nước khống chế thành công đại dịch; khắc phục hậu quả của đại dịch COVID-19, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Cùng với đó, trước những thiệt hại nặng nề mà cơn bão số 3 mang tên yagi gây ra, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã kịp thời ra Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài, các tổ chức thành viên của MTTQ Việt Nam, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm ở trong và ngoài nước, người nước ngoài đang sinh sống, làm việc ở Việt Nam chia sẻ, giúp đỡ về tinh thần, vật chất, góp phần cùng với Đảng, Nhà nước nhanh chóng khắc phục hậu quả bão lũ, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống của Nhân dân.

Đến nay, thông qua tài khoản tiếp nhận của Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận số tiền ủng hộ lên tới trên hai ngàn tỷ đồng.

Lần đầu tiên, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã chỉ đạo kịp thời việc "sao kê", công khai, minh bạch các nguồn ủng hộ và phân bổ kịp thời tới các địa phương chịu ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề về người và tài sản; qua đó đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ, khen ngợi của các tầng lớp Nhân dân trong và ngoài nước, nhân lên gấp bội tình đồng chí, nghĩa đồng bào, thảo thơm, ấm áp sẻ chia trong hoạn nạn.

Thứ ba, nhiệm kỳ qua, hệ thống Mặt trận tiếp tục khẳng định vai trò của mình trong việc phát huy dân chủ, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, thực hiện giám sát và phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền.

Ở nhiều địa phương, MTTQ Việt Nam đã làm tốt vai trò đề xuất với cấp ủy, phối hợp với chính quyền tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, qua đó kịp thời tháo gỡ khó khăn, giải tỏa bức xúc, tạo đồng thuận xã hội, làm cơ sở, động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh.

MTTQ Việt Nam các cấp cũng đã tiến hành đầy đủ, chặt chẽ các bước theo quy trình hiệp thương để lựa chọn, giới thiệu những người có đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội Khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Đặc biệt, trong điều kiện cách ly phòng, chống dịch COVID-19, hệ thống MTTQ Việt Nam các cấp đã phối hợp tuyên truyền, vận động được 99,6% cử tri cả nước tham gia bỏ phiếu.

Đây là cuộc bầu cử có số lượng cử tri lớn nhất từ trước đến nay với gần 70 triệu lá phiếu tại 84.914 khu vực bỏ phiếu. Ngày bầu cử 23/5/2021 đã thực sự trở thành Ngày hội lớn của toàn dân. Điều đó một lần nữa khẳng định tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, niềm tin của cử tri và Nhân dân đối với chế độ, với Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị.

Công tác giám sát và phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước tiếp tục được tăng cường và đạt được nhiều kết quả nổi bật, góp phần quan trọng thực hiện vai trò của MTTQ Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền Nhân dân, là "cầu nối" quan trọng của Đảng, chính quyền với Nhân dân.

MTTQ Việt Nam thể hiện tốt vai trò đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội viên và Nhân dân; tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; bước đầu triển khai hoạt động giám sát cán bộ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu và đảng viên trong rèn luyện đạo đức, lối sống, thực thi công vụ.

Qua MTTQ Việt Nam, nhiều ý kiến phản biện xã hội đã được các cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, đánh giá cao, trở thành một kênh thông tin quan trọng, cần thiết giúp Đảng, Nhà nước xem xét ban hành chủ trương, chính sách, pháp luật và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, của địa phương.

Thứ tư,hoạt động đối ngoại Nhân dân có nhiều kết quả tích cực, Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên đã đẩy mạnh các hoạt động đoàn kết, hữu nghị, hòa bình, bảo vệ, giữ gìn đường biên, mốc giới và hỗ trợ lẫn nhau trong xóa đói, giảm nghèo, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội.

MTTQ Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động trao đổi, giao lưu, duy trì trao đổi đoàn cấp cao; tăng cường hỗ trợ, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm công tác với: Mặt trận Lào xây dựng đất nước, Mặt trận Đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia, Chính hiệp Trung Quốc, Ủy ban Bảo vệ Cách mạng Cuba; Duy trì và phát triển quan hệ thường xuyên với các tổ chức nhân dân của các nước như: Hội đồng Kinh tế - Xã hội Môi trường Pháp; Hiệp hội nhân dân Singapore, Hội đồng Kinh tế, Xã hội và Lao động Hàn Quốc…

MTTQ Việt Nam là thành viên, đóng góp tích cực cho hoạt động của Hiệp hội quốc tế các Hội đồng Kinh tế - Xã hội và các tổ chức tương đương.

Thứ năm,công tác phối hợp giữa MTTQ Việt Nam với cơ quan Nhà nước cùng cấp ngày càng chặt chẽ và hiệu quả, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận triển khai các nhiệm vụ, đặc biệt là trong triển khai các chương trình giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền.

Việc phối hợp thống nhất hành động giữa các thành viên trong MTTQ Việt Nam được đổi mới, thể hiện rõ hơn vai trò chủ trì, tính chất liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của MTTQ Việt Nam và phát huy đặc thù, thế mạnh của các tổ chức.

Có thể khẳng định, đạt được những kết quả quan trọng nêu trên là nhờ có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, sâu sát của Đảng, nhất là việc kịp thời ban hành các chủ trương đối với công tác Mặt trận; sự phối hợp ngày càng chặt chẽ, hiệu quả của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan Nhà nước và các cấp chính quyền; sự chủ động, sáng tạo và tích cực của các tổ chức thành viên; xác định đúng trọng tâm, trọng điểm trong triển khai nhiệm vụ của Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp; sự nỗ lực, tâm huyết của đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận các cấp, đặc biệt là sự ủng hộ của Nhân dân ở trong và ngoài nước, cộng đồng doanh nghiệp; kết quả của hội nhập quốc tế, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.

Hệ thống MTTQ Việt Nam đồng hành cùng Nhà nước, chính quyền các cấp tập trung làm tốt công tác bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống người dân. Hoạt động của MTTQ Việt Nam ngày càng thiết thực, gắn với lợi ích trực tiếp của Nhân dân, nhận được sự quan tâm và hưởng ứng của toàn xã hội.

Về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029

Trong thời gian tới, dự báo tình hình thế giới, khu vực tiếp tục có diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó lường, sẽ tác động đến tình hình nước ta; thuận lợi đan xen với khó khăn, có mặt khó khăn nhiều hơn thuận lợi, có thể sẽ xuất hiện một số yếu tố bất lợi, tác động đến tâm tư, tình cảm, tâm trạng các giai cấp, giai tầng xã hội; đòi hỏi MTTQ Việt Nam các cấp cần phát huy ưu điểm, thẳng thắn nhìn nhận hạn chế, tồn tại, xác định rõ nguyên nhân, rút ra bài học kinh nghiệm, đề cao tinh thần tự lực, tự cường, khơi dậy mạnh mẽ niềm tin, khát vọng, sức sáng tạo của các tầng lớp Nhân dân, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn thách thức, nỗ lực phấn đấu đạt được kết quả toàn diện, to lớn hơn nữa.

Để đạt được mục tiêu đó, hệ thống MTTQ Việt Nam cần tập trung triển khai thực hiện tốt hơn nữa một số nội dung sau:

Một là, tiếp tục quán triệt sâu sắc nội dung Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII về "Tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc".

Triển khai đồng bộ, hiệu quả 7 nhóm giải pháp đã được xác định trong Nghị quyết, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Tập hợp rộng rãi các giai cấp, giai tầng xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh, tăng cường đoàn kết, đồng thuận, quyết tâm: Đã nói là làm, đã bàn là thông, đã quyết tất cả một lòng.

Hai là,MTTQ Việt Nam các cấp cần tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, bám cơ sở, bám sát cuộc sống của Nhân dân, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thích ứng với xã hội số để tuyên truyền, vận động Nhân dân theo hướng toàn dân, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sát với thực tiễn của địa phương.

Khơi dậy và phát huy mạnh mẽ tinh thần chủ động, sáng tạo, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Ba là,thấm nhuần sâu sắc hơn nữa tư tưởng Hồ Chí Minh: "Trong bầu trời không có gì quý bằng Nhân dân, trong thế giới này không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của Nhân dân".

Triển khai thực hiện hiệu quả Luật Thực hiện Dân chủ ở cơ sở, phát huy mạnh mẽ hơn nữa quyền làm chủ của Nhân dân, thực hiện thật tốt phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng.

Huy động các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà quản lý, những người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tâm huyết tham gia các Hội đồng Tư vấn của MTTQ Việt Nam; nâng cao thực chất công tác giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước.

Tập trung vào những nội dung liên quan trực tiếp đến đời sống của người dân. Kịp thời kiến nghị với các cấp ủy, chính quyền, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, giải quyết những kiến nghị chính đáng của Nhân dân.

Nâng cao thực chất các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, tích cực, sáng tạo triển khai thực hiện thật tốt Phong trào thi đua "Cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát" trong năm 2025 do Thủ tướng và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phát động và nội dung chương trình hành động thứ tư: "Phát huy vai trò làm chủ, tinh thần tự quản của Nhân dân, xây dựng khu dân cư đoàn kết, ấm no, hạnh phúc", làm sao để Nhân dân ủng hộ việc tốt, phê phán việc xấu, xây dựng từng khu dân cư bình yên, là cơ sở quan trọng để địa phương ổn định và phát triển.

Bốn là, để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đề ra thì cán bộ là nhân tố quyết định.

Do vậy, nhiệm kỳ này, chúng ta phải cùng nhau đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận từ Trung ương đến cơ sở theo phương châm: Tận tụy để dân mến/Trách nhiệm để dân thương/Kỷ cương để dân trọng/Năng động để dân được nhờ; Chân thành lắng nghe ý kiến của Nhân dân, thật lòng giải quyết những kiến nghị chính đáng của người dân, lấy ấm no, hạnh phúc của Nhân dân làm mục tiêu phấn đấu của công tác Mặt trận.

Năm là,trong bất cứ hoàn cảnh nào, MTTQ Việt Nam cũng phải làm cầu nối vững chắc để giữ vững mối quan hệ "máu - thịt" giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân; giữ vững sự đoàn kết của các thành phần, các giai cấp, các tầng lớp Nhân dân; đoàn kết đồng bào dân tộc đa số với đồng bào dân tộc thiểu số, giữa đồng bào có đạo và không có đạo, giữa đồng bào ở trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài…

Khơi dậy mạnh mẽ niềm tin, khát vọng cống hiến, sức sáng tạo của mọi người dân, nỗ lực cao nhất phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội XIV của Đảng.

Với tinh thần "Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển", Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 tiếp tục phát huy mạnh mẽ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; nêu cao ý chí tự chủ, tự lực, tự cường, sáng tạo, vượt qua khó khăn, thách thức; lấy mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" làm điểm tương đồng; chung lo vận mệnh của đất nước, bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển của dân tộc, phấn đấu thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021-2030), hoàn thành mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Với tinh thần đó, toàn Đảng, toàn dân tộc cần tiếp tục khắc ghi và thực hiện tốt lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công".

VTC News" />

Nâng cao vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Bóng đá 2025-02-05 03:37:59 8

Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam lần thứ X,ângcaovaitrònòngcốtchínhtrịcủaMặttrậnTổquốcViệtỷ giá đô la mỹ hôm nay nhiệm kỳ 2024-2029 với phương châm "Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển" diễn ra từ 16 - 18/10.

Nhân dịp này, Báo điện tử VTC News trân trọng giới thiệu bài viết "Nâng cao vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phát huy dân chủ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc" của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến thăm hỏi, động viên người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây ra tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, ngày 12/9.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến thăm hỏi, động viên người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây ra tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, ngày 12/9.

Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 diễn ra vào thời điểm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang quyết tâm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2024, 2025 và phấn đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, lập thành tích chào mừng kỷ niệm: 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; 80 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; 95 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam; hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, 100 năm thành lập nước.

Với phương châm "Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển", Đại hội sẽ đánh giá toàn diện tình hình, kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019-2024, đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và chương trình hành động của MTTQ Việt Nam trong nhiệm kỳ mới.

Về tình hình chung của đất nước và công tác Mặt trận trong nhiệm kỳ Đại hội IX của MTTQ Việt Nam

Nhiệm kỳ qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực đầy biến động, phức tạp, khó lường, cạnh tranh nước lớn gay gắt, xung đột Nga - Ukraine, đại dịch COVID-19 bùng phát, gây hậu quả nặng nề, nhưng với đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng, hòa quyện với niềm tin, sức mạnh của lòng dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp, để đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thử thách.

Chúng ta chung sức, đồng lòng khống chế thành công đại dịch COVID-19; quyết liệt triển khai nhiều giải pháp chưa có tiền lệ, phục hồi, phát triển kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, để đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế như ngày nay.

Cùng với việc lãnh đạo đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện trên các lĩnh vực, Đảng và cả hệ thống chính trị tiếp tục dành sự quan tâm đặc biệt đối với công tác Mặt trận.

Bộ Chính trị đã quyết định nâng tầm Đảng đoàn MTTQ Việt Nam từ trực thuộc Ban Bí thư lên trực thuộc Bộ Chính trị. Điều đó cho thấy vai trò, sứ mệnh của MTTQ Việt Nam được đặt lên một tầm mức mới, trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

Đặc biệt, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, để ban hành Nghị quyết số 43-NQ/TW, ngày 24/11/2023 "Về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc".

Giáo sư, Tiến sĩ, cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người lãnh đạo đặc biệt xuất sắc, người chiến sỹ cộng sản kiên trung, một tấm gương sáng ngời về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã dày công nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, xuất bản cuốn sách "Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc", thể hiện nhất quán, xuyên suốt chủ trương của Đảng về vai trò của Nhân dân, về thực hành dân chủ, dựa vào dân để xây dựng Đảng và Nhà nước; về truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Kế tục sự nghiệp vẻ vang của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong bài viết "Quyết tâm xây dựng Đảng vững mạnh, nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", Giáo sư, Tiến sĩ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp tục khẳng định: "Đặc biệt coi trọng và không ngừng tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng, đại đoàn kết toàn dân tộc, mối liên hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng với Nhân dân", "Kiên định lập trường, quan điểm và thực hành "dân là gốc", "Nhân dân là chủ thể, trung tâm của công cuộc đổi mới"; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của Nhân dân làm mục tiêu phấn đấu...".

Những vấn đề có tính chiến lược nêu trên là cơ sở chính trị rất quan trọng để Đại hội MTTQ Việt Nam các cấp nhiệm kỳ này xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đột phá khả thi nhằm phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc lên một tầm cao mới, tiếp tục góp phần xứng đáng vào thành công của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019-2024

Có thể khẳng định, 5 năm qua, trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức so với dự báo song hệ thống MTTQ Việt Nam đã nỗ lực thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ đề ra trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019 - 2024 và các nhiệm vụ đột xuất, phát sinh đặt ra trong thực tế.

Hoạt động của MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và các tổ chức thành viên luôn bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, sự phối hợp ngày càng chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan Nhà nước, các cấp chính quyền và hệ thống chính trị.

MTTQ Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội đã tham mưu với Đảng ban hành nhiều chủ trương, đường lối về đại đoàn kết toàn dân tộc, về tổ chức và hoạt động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên.

Những kết quả đó được thể hiện thông qua việc triển khai hiệu quả 5 chương trình hành động do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX MTTQ Việt Nam xác định:

Thứ nhất,MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên đã có nhiều nỗ lực đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, đoàn viên, hội viên và Nhân dân, góp phần giải quyết nhiều vấn đề thiết thực và các vấn đề phức tạp phát sinh trong quá trình phát triển; đa dạng hoá các hình thức hoạt động, sâu sát hơn với cơ sở.

Hoạt động Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư ngày càng nền nếp và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Từ thực tiễn sinh động của ngày hội ở hơn 10 vạn khu dân cư trên cả nước, có thể khẳng định, Ngày hội đã đem lại những giá trị tinh thần, làm giàu thêm ý chí cách mạng, tôn vinh sức mạnh cộng đồng, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội ở từng buôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố, cụm dân cư... trong cả nước.

Thứ hai,với phương châm "lấy sức dân để chăm lo cho đời sống Nhân dân", trong nhiệm kỳ 2019-2024, các cuộc vận động, phong trào thi đua được triển khai có trọng tâm, trọng điểm, khơi dậy tinh thần thi đua, lao động sáng tạo và sự chung sức của cả cộng đồng, mang lại hiệu quả thiết thực góp phần phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, giảm nghèo bền vững.

Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh" tiếp tục giữ vai trò nòng cốt, ngày càng trở thành cuộc vận động mang tính toàn dân, toàn diện, sâu rộng trong cộng đồng, góp phần làm thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn, nâng cao chất lượng đời sống Nhân dân.

Đến thời điểm này cả nước có 78% xã đạt chuẩn nông thôn mới; có 284 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó 3 huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 22 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.  

Hưởng ứng phong trào "Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau" do Thủ tướng phát động, hệ thống MTTQ Việt Nam từ Trung ương đến địa phương đã cùng các cấp, các ngành triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.

Việc tổ chức triển khai Đề án vận động làm nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo của tỉnh Điện Biên là hoạt động tiêu biểu, nổi bật trong việc đổi mới phương thức triển khai hoạt động hỗ trợ người nghèo, an sinh xã hội; thể hiện vai trò, trách nhiệm của MTTQ Việt Nam.

Chỉ sau 9 tháng từ ngày phát động, với sự chung tay của hệ thống MTTQ Việt Nam các cấp, Đề án đã hoàn thành 5.000 căn nhà cho các hộ nghèo của tỉnh Điện Biên, 500 căn nhà cho hộ nghèo của các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hòa Bình, Yên Bái. Chương trình này đã nhận được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và được dư luận xã hội đánh giá cao, phù hợp với thực tiễn, có tính nhân văn sâu sắc.

Tiếp nối kết quả đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ phát động Phong trào thi đua cả nước chung tay "Xóa nhà tạm, nhà dột nát" trong năm 2025.

Chương trình nhằm huy động sự chung tay góp sức, đồng lòng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp, người dân, thiết thực lập thành tích, chào mừng kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; chào mừng Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và phấn đấu với quyết tâm chính trị rất cao, xóa toàn bộ nhà tạm, nhà dột nát của người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn trong phạm vi toàn quốc trong năm 2025.

Với phương châm tiếp tục huy động nguồn lực để hiện thực hóa mục tiêu đặt ra, ngày 5/10 vừa qua, Thủ tướng đã phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Chương trình phát động hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước với chủ đề "Mái ấm cho đồng bào tôi".

Chương trình đã tiếp nhận được hàng nghìn tỷ đồng đăng ký ủng hộ từ các cơ quan, đơn vị, tổ chức cá nhân, nhà hảo tâm ở trong và ngoài nước với mong muốn triển khai nhanh chóng, thực chất, hiệu quả, phòng chống tiêu cực, tham nhũng, thất thoát, người dân thụ hưởng thật trong những căn nhà mới, quyết tâm hoàn thành trong năm 2025.

Là một nhiệm kỳ trải qua những diễn biến phức tạp, chưa từng có tiền lệ, nhất là đại dịch COVID-19, nhưng với tinh thần trách nhiệm, sự chủ động, nỗ lực, MTTQ đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, bộ, ban, ngành Trung ương, các tổ chức thành viên và địa phương phát động, kêu gọi, vận động các tầng lớp Nhân dân trong và ngoài nước, đồng bào các dân tộc, tôn giáo chung sức, đồng lòng tham gia phòng chống dịch, góp phần cùng cả nước khống chế thành công đại dịch; khắc phục hậu quả của đại dịch COVID-19, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Cùng với đó, trước những thiệt hại nặng nề mà cơn bão số 3 mang tên yagi gây ra, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã kịp thời ra Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài, các tổ chức thành viên của MTTQ Việt Nam, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm ở trong và ngoài nước, người nước ngoài đang sinh sống, làm việc ở Việt Nam chia sẻ, giúp đỡ về tinh thần, vật chất, góp phần cùng với Đảng, Nhà nước nhanh chóng khắc phục hậu quả bão lũ, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống của Nhân dân.

Đến nay, thông qua tài khoản tiếp nhận của Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận số tiền ủng hộ lên tới trên hai ngàn tỷ đồng.

Lần đầu tiên, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã chỉ đạo kịp thời việc "sao kê", công khai, minh bạch các nguồn ủng hộ và phân bổ kịp thời tới các địa phương chịu ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề về người và tài sản; qua đó đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ, khen ngợi của các tầng lớp Nhân dân trong và ngoài nước, nhân lên gấp bội tình đồng chí, nghĩa đồng bào, thảo thơm, ấm áp sẻ chia trong hoạn nạn.

Thứ ba, nhiệm kỳ qua, hệ thống Mặt trận tiếp tục khẳng định vai trò của mình trong việc phát huy dân chủ, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, thực hiện giám sát và phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền.

Ở nhiều địa phương, MTTQ Việt Nam đã làm tốt vai trò đề xuất với cấp ủy, phối hợp với chính quyền tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, qua đó kịp thời tháo gỡ khó khăn, giải tỏa bức xúc, tạo đồng thuận xã hội, làm cơ sở, động lực phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh.

MTTQ Việt Nam các cấp cũng đã tiến hành đầy đủ, chặt chẽ các bước theo quy trình hiệp thương để lựa chọn, giới thiệu những người có đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội Khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Đặc biệt, trong điều kiện cách ly phòng, chống dịch COVID-19, hệ thống MTTQ Việt Nam các cấp đã phối hợp tuyên truyền, vận động được 99,6% cử tri cả nước tham gia bỏ phiếu.

Đây là cuộc bầu cử có số lượng cử tri lớn nhất từ trước đến nay với gần 70 triệu lá phiếu tại 84.914 khu vực bỏ phiếu. Ngày bầu cử 23/5/2021 đã thực sự trở thành Ngày hội lớn của toàn dân. Điều đó một lần nữa khẳng định tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, niềm tin của cử tri và Nhân dân đối với chế độ, với Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị.

Công tác giám sát và phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước tiếp tục được tăng cường và đạt được nhiều kết quả nổi bật, góp phần quan trọng thực hiện vai trò của MTTQ Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền Nhân dân, là "cầu nối" quan trọng của Đảng, chính quyền với Nhân dân.

MTTQ Việt Nam thể hiện tốt vai trò đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, hội viên và Nhân dân; tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; bước đầu triển khai hoạt động giám sát cán bộ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu và đảng viên trong rèn luyện đạo đức, lối sống, thực thi công vụ.

Qua MTTQ Việt Nam, nhiều ý kiến phản biện xã hội đã được các cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, đánh giá cao, trở thành một kênh thông tin quan trọng, cần thiết giúp Đảng, Nhà nước xem xét ban hành chủ trương, chính sách, pháp luật và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, của địa phương.

Thứ tư,hoạt động đối ngoại Nhân dân có nhiều kết quả tích cực, Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên đã đẩy mạnh các hoạt động đoàn kết, hữu nghị, hòa bình, bảo vệ, giữ gìn đường biên, mốc giới và hỗ trợ lẫn nhau trong xóa đói, giảm nghèo, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội.

MTTQ Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động trao đổi, giao lưu, duy trì trao đổi đoàn cấp cao; tăng cường hỗ trợ, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm công tác với: Mặt trận Lào xây dựng đất nước, Mặt trận Đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia, Chính hiệp Trung Quốc, Ủy ban Bảo vệ Cách mạng Cuba; Duy trì và phát triển quan hệ thường xuyên với các tổ chức nhân dân của các nước như: Hội đồng Kinh tế - Xã hội Môi trường Pháp; Hiệp hội nhân dân Singapore, Hội đồng Kinh tế, Xã hội và Lao động Hàn Quốc…

MTTQ Việt Nam là thành viên, đóng góp tích cực cho hoạt động của Hiệp hội quốc tế các Hội đồng Kinh tế - Xã hội và các tổ chức tương đương.

Thứ năm,công tác phối hợp giữa MTTQ Việt Nam với cơ quan Nhà nước cùng cấp ngày càng chặt chẽ và hiệu quả, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận triển khai các nhiệm vụ, đặc biệt là trong triển khai các chương trình giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền.

Việc phối hợp thống nhất hành động giữa các thành viên trong MTTQ Việt Nam được đổi mới, thể hiện rõ hơn vai trò chủ trì, tính chất liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của MTTQ Việt Nam và phát huy đặc thù, thế mạnh của các tổ chức.

Có thể khẳng định, đạt được những kết quả quan trọng nêu trên là nhờ có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, sâu sát của Đảng, nhất là việc kịp thời ban hành các chủ trương đối với công tác Mặt trận; sự phối hợp ngày càng chặt chẽ, hiệu quả của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan Nhà nước và các cấp chính quyền; sự chủ động, sáng tạo và tích cực của các tổ chức thành viên; xác định đúng trọng tâm, trọng điểm trong triển khai nhiệm vụ của Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp; sự nỗ lực, tâm huyết của đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận các cấp, đặc biệt là sự ủng hộ của Nhân dân ở trong và ngoài nước, cộng đồng doanh nghiệp; kết quả của hội nhập quốc tế, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.

Hệ thống MTTQ Việt Nam đồng hành cùng Nhà nước, chính quyền các cấp tập trung làm tốt công tác bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống người dân. Hoạt động của MTTQ Việt Nam ngày càng thiết thực, gắn với lợi ích trực tiếp của Nhân dân, nhận được sự quan tâm và hưởng ứng của toàn xã hội.

Về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029

Trong thời gian tới, dự báo tình hình thế giới, khu vực tiếp tục có diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó lường, sẽ tác động đến tình hình nước ta; thuận lợi đan xen với khó khăn, có mặt khó khăn nhiều hơn thuận lợi, có thể sẽ xuất hiện một số yếu tố bất lợi, tác động đến tâm tư, tình cảm, tâm trạng các giai cấp, giai tầng xã hội; đòi hỏi MTTQ Việt Nam các cấp cần phát huy ưu điểm, thẳng thắn nhìn nhận hạn chế, tồn tại, xác định rõ nguyên nhân, rút ra bài học kinh nghiệm, đề cao tinh thần tự lực, tự cường, khơi dậy mạnh mẽ niềm tin, khát vọng, sức sáng tạo của các tầng lớp Nhân dân, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn thách thức, nỗ lực phấn đấu đạt được kết quả toàn diện, to lớn hơn nữa.

Để đạt được mục tiêu đó, hệ thống MTTQ Việt Nam cần tập trung triển khai thực hiện tốt hơn nữa một số nội dung sau:

Một là, tiếp tục quán triệt sâu sắc nội dung Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/11/2023 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII về "Tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc".

Triển khai đồng bộ, hiệu quả 7 nhóm giải pháp đã được xác định trong Nghị quyết, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. Tập hợp rộng rãi các giai cấp, giai tầng xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh, tăng cường đoàn kết, đồng thuận, quyết tâm: Đã nói là làm, đã bàn là thông, đã quyết tất cả một lòng.

Hai là,MTTQ Việt Nam các cấp cần tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, bám cơ sở, bám sát cuộc sống của Nhân dân, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thích ứng với xã hội số để tuyên truyền, vận động Nhân dân theo hướng toàn dân, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sát với thực tiễn của địa phương.

Khơi dậy và phát huy mạnh mẽ tinh thần chủ động, sáng tạo, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Ba là,thấm nhuần sâu sắc hơn nữa tư tưởng Hồ Chí Minh: "Trong bầu trời không có gì quý bằng Nhân dân, trong thế giới này không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của Nhân dân".

Triển khai thực hiện hiệu quả Luật Thực hiện Dân chủ ở cơ sở, phát huy mạnh mẽ hơn nữa quyền làm chủ của Nhân dân, thực hiện thật tốt phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng.

Huy động các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà quản lý, những người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tâm huyết tham gia các Hội đồng Tư vấn của MTTQ Việt Nam; nâng cao thực chất công tác giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước.

Tập trung vào những nội dung liên quan trực tiếp đến đời sống của người dân. Kịp thời kiến nghị với các cấp ủy, chính quyền, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, giải quyết những kiến nghị chính đáng của Nhân dân.

Nâng cao thực chất các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, tích cực, sáng tạo triển khai thực hiện thật tốt Phong trào thi đua "Cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát" trong năm 2025 do Thủ tướng và Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam phát động và nội dung chương trình hành động thứ tư: "Phát huy vai trò làm chủ, tinh thần tự quản của Nhân dân, xây dựng khu dân cư đoàn kết, ấm no, hạnh phúc", làm sao để Nhân dân ủng hộ việc tốt, phê phán việc xấu, xây dựng từng khu dân cư bình yên, là cơ sở quan trọng để địa phương ổn định và phát triển.

Bốn là, để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đề ra thì cán bộ là nhân tố quyết định.

Do vậy, nhiệm kỳ này, chúng ta phải cùng nhau đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận từ Trung ương đến cơ sở theo phương châm: Tận tụy để dân mến/Trách nhiệm để dân thương/Kỷ cương để dân trọng/Năng động để dân được nhờ; Chân thành lắng nghe ý kiến của Nhân dân, thật lòng giải quyết những kiến nghị chính đáng của người dân, lấy ấm no, hạnh phúc của Nhân dân làm mục tiêu phấn đấu của công tác Mặt trận.

Năm là,trong bất cứ hoàn cảnh nào, MTTQ Việt Nam cũng phải làm cầu nối vững chắc để giữ vững mối quan hệ "máu - thịt" giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân; giữ vững sự đoàn kết của các thành phần, các giai cấp, các tầng lớp Nhân dân; đoàn kết đồng bào dân tộc đa số với đồng bào dân tộc thiểu số, giữa đồng bào có đạo và không có đạo, giữa đồng bào ở trong nước và người Việt Nam ở nước ngoài…

Khơi dậy mạnh mẽ niềm tin, khát vọng cống hiến, sức sáng tạo của mọi người dân, nỗ lực cao nhất phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội XIV của Đảng.

Với tinh thần "Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển", Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 tiếp tục phát huy mạnh mẽ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; nêu cao ý chí tự chủ, tự lực, tự cường, sáng tạo, vượt qua khó khăn, thách thức; lấy mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" làm điểm tương đồng; chung lo vận mệnh của đất nước, bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển của dân tộc, phấn đấu thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021-2030), hoàn thành mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Với tinh thần đó, toàn Đảng, toàn dân tộc cần tiếp tục khắc ghi và thực hiện tốt lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công".

VTC News
本文地址:http://app.tour-time.com/news/970a998085.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó

Sinađưa tin Triệu Vy đang vướng tình thế khó khăn nhất từ khi bắt đầu sự nghiệp. Lần đầu cô bị xóa tên khỏi nhiều tác phẩm tiêu biểu. Hai bộ phim kinh điển của Triệu Vy là Hoàn Châu cách cách 1 và 2 bị gỡ bỏ.

Theo Sina, nguyên nhân Triệu Vy bị tẩy chay có thể xuất phát từ những hoạt động kinh doanh. Trong khi đó, ông xã Huỳnh Hữu Long, người luôn sát cánh bên cạnh nữ diễn viên lại chưa có động thái nào.

Ông chồng tỷ phú biến mất

Thương gia Huỳnh Hữu Long và Triệu Vy kết hôn năm 2010. Dù không thường xuất hiện bên cạnh nữ diễn viên, song anh là người có ảnh hưởng lớn, giúp nữ diễn viên thâm nhập vào giới kinh doanh.

Tuy nhiên, từ năm 2016, gia đình nữ diễn viên đứng trước sóng gió khi vợ chồng Triệu Vy bị cáo buộc gian lận chứng khoán và nhận án phạt nặng từ cơ quan chức năng.

Sau khi vướng rắc rối kinh tế, Triệu Vy và chồng có thời gian dài không tương tác, ít xuất hiện cùng nhau, thậm chí thông tin họ đã đường ai nấy đi tràn ngập mặt báo. Triệu Vy còn xóa ảnh chụp chung về chồng. Khi được hỏi, nữ diễn viên chỉ trả lời chung chung: "Quá mệt mỏi khi phải nghe những tin thất thiệt, mọi người nghe tin tức cẩn thận".

chong Trieu Vy Huynh Huu Long anh 1
chong Trieu Vy Huynh Huu Long anh 2

Chồng Triệu Vy chưa có động thái trước scandal của vợ.

Thực tế, tháng 5/2020, vợ chồng Triệu Vy còn đứng tên mua căn hộ penthouse tại Singapore với giá gần 20 triệu USD. Con gái của họ - bé Tiểu Tứ Nguyệt được đăng ký là người thụ hưởng, có quyền thừa kế căn hộ này. Tin tức phần nào cho thấy hai vợ chồng vẫn còn giữ mối quan hệ.

Tuy nhiên, thời gian gần đây, Triệu Vy liên tục xuất hiện bên thiếu gia Kha Dục Danh. Một số thông tin còn cho hay họ đang sống chung. Nữ diễn viên thường xuyên xuất hiện bên những người đàn ông lạ mặt, không màng danh tiếng đã có chồng. Do đó, quan hệ vợ chồng của Triệu Vy tiếp tục gây ồn ào, trở thành chủ đề "mổ xẻ" của dư luận.

Hiện tại trước thông tin tiêu cực như hai người đã ly thân, ly hôn, vợ có người mới, nữ diễn viên bị bắt hay Triệu Vy trốn ra nước ngoài, Huỳnh Hữu Long không lên tiếng. Doanh nhân để vợ một mình đối diện scandal. Theo Sina, đây không phải thái độ nên có của những người vợ chồng sẵn sàng đồng cam cộng khổ bên nhau.

Những món nợ hàng chục triệu USD của Huỳnh Hữu Long

Hồi tháng 6, HK01đưa tin chồng Triệu Vy gặp rắc rối tài chính. Thương gia họ Huỳnh bị các chủ nợ cáo buộc không trả tiền đúng hạn và nộp đơn kiện lên tòa án dân sự Hong Kong.

Trong đơn, họ yêu cầu tòa án ban lệnh cưỡng chế Huỳnh Hữu Long và Bàng Vỹ Phong trả tổng số nợ hơn 38 triệu USD và chi phí kiện tụng.

Năm 2016, công ty tài chính Minh Nặc đồng ý cho chồng diễn viên Hoàn Châu cách cáchvay gần 13 triệu USD dưới sự bảo lãnh của Bàng Vỹ Phong. Theo thỏa thuận trả nợ, Huỳnh Hữu Long phải giao trước một tấm séc trị giá 13 triệu USD tiền gốc và 12 tấm séc trị giá 260.000 USD/mỗi tấm, tương đương 12 tháng tiền lãi.

Đến tháng 10 cùng năm, Minh Nặc tiếp tục cho Huỳnh Hữu Long vay thêm 6,4 triệu USD. Khoản vay này sẽ trả trong vòng 3 tháng, cộng với 128.000 USD tiền lãi mỗi tháng.

Tuy nhiên, kể từ tháng 6/2017, Huỳnh Hữu Long trì hoãn việc trả nợ gốc mà chỉ trả lãi suất hàng tháng. Theo nguyên đơn là công ty TNHH Vạn Hối, tính đến nay, số tiền nợ gốc lẫn lãi của khoản vay đầu tiên là hơn 25 triệu USD, còn khoản vay số hai là 13 triệu USD.

Trước đó, Huỳnh Hữu Long từng bị nữ doanh nhân Thái Nhất Phượng tố quỵt nợ 28,1 triệu USD. Khi bị kiện, anh có hành vi đe dọa, ép cô rút đơn khởi tố.

chong Trieu Vy Huynh Huu Long anh 3

Chồng vướng nợ nần khiến Triệu Vy chịu ảnh hưởng danh tiếng.

Việc chồng vướng bê bối nợ nần khiến danh tiếng của Triệu Vy bị ảnh hưởng. Công chúng nghi ngờ danh xưng "Warren Buffett phiên bản nữ" của cô, cũng đặt câu hỏi về khả năng kinh doanh của Huỳnh Hữu Long, người được tung hô là tỷ phú, đối tác của những tài phiệt khác như Jack Ma, Sử Ngọc Trụ.

Hoạt động làm ăn phi pháp và cuộc hôn nhân bỏ ngỏ

Apple Dailytiết lộ Huỳnh Hữu Long có xuất thân 3 đời trong gia đình đều làm nông. Họ sau đó rời quê và giàu lên nhanh chóng. Huỳnh Hữu Long được tiết lộ từng là tài xế của nguyên Thị trưởng Thâm Quyến - ông Hứa Tông Hành. Thời gian sau, nhờ tín nhiệm, chồng Triệu Vy lên như diều gặp gió trong việc kinh doanh bất động sản.

Thông tin này bị phía Huỳnh Hữu Long phản bác với lời tuyên bố "chưa từng làm nghề tài xế", đồng thời từ chối chia sẻ quá trình vượt khó làm giàu của bản thân. Vì vậy, báo chí Trung Quốc đồng loạt gọi Huỳnh Hữu Long là thương gia thần bí.

Trước khi kết hôn với Triệu Vy, Huỳnh Hữu Long đã một lần lập gia đình và có con trai. Do đó, người hâm mộ cho rằng thương gia không xứng với nữ diễn viên. Tuy nhiên, Triệu Vy khẳng định: "Tôi biết anh ấy chính là người đàn ông của đời mình. Nhờ anh, tôi có thể chạm tay tới khát vọng cuộc đời".

Tuy nhiên, chính vì gia thế kém hơn, cùng sự bí ẩn về đời tư của Huỳnh Hữu Long khiến nữ diễn viên bị ảnh hưởng tiêu cực.

chong Trieu Vy Huynh Huu Long anh 4
chong Trieu Vy Huynh Huu Long anh 5

Triệu Vy chấm dứt sự nghiệp lừng lẫy ở tuổi 45. Trong khi đó, hôn nhân của cô còn bỏ ngỏ.

Sau khi kết hôn 5 năm, thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh, Triệu Vy - Huỳnh Hữu Long vào top tỷ phú tại Trung Quốc. Năm 2015, New Fortunecông bố họ đứng thứ 35 trong danh sách với khối tài sản khoảng 1 tỷ USD. Vợ chồng cô là cổ đông chiến lược chỉ sau Jack Ma ở công ty giải trí Alibaba Pictures. Kể từ sau các thương vụ làm ăn mang về lãi lớn, chồng nữ diễn viên trở thành đối tác thân cận của vị tỷ phú.

Tuy nhiên, cùng với sự phất lên nhanh chóng, các tờ báo lớn ở Trung Quốc cũng phát hiện nhiều bất ổn trong hoạt động kinh doanh của vợ chồng nữ diễn viên.

Họ vướng bê bối gian lận thông tin, lũng đoạn thị trường chứng khoán vào năm 2017. Từ đó đến nay, vợ chồng Triệu Vy vướng vào hàng trăm vụ kiện tụng. Mỗi lần bị kiện, danh tiếng và sự ủng hộ khán giả dành cho nữ diễn viên lại ít đi một chút. Đến hiện tại, nhìn cô bị sụp đổ, thậm chí có người còn bày tỏ thái độ dửng dưng, cho rằng đó là kết quả xứng đáng với Triệu Vy.

Theo Sina, Triệu Vy trở thành nữ doanh nhân thành đạt nhờ Huỳnh Hữu Long hỗ trợ. Song, cũng chính vì cuộc hôn nhân này và những tham vọng ngày càng lớn, đẩy cô tới nhiều sai phạm.

Hiện tại, Triệu Vy chấm dứt sự nghiệp lừng lẫy ở tuổi 45. Trong khi đó, hôn nhân của cô còn bỏ ngỏ.

(Theo Zing)

Triệu Vy mất tích bí hiểm giữa làn sóng bị tẩy chay

Triệu Vy mất tích bí hiểm giữa làn sóng bị tẩy chay

Giữa ồn ào lớn nhất sự nghiệp, Triệu Vy không có bất cứ động thái nào phản hồi. Nhiều cư dân mạng đặt câu hỏi nữ diễn viên đang ở đâu khi dư luận bàn tán sôi nổi về cô. 

">

Chồng tỷ phú ở đâu trong lúc Triệu Vy điêu đứng?

6 hoa hau nam 2024 anh 16 hoa hau nam 2024 anh 26 hoa hau nam 2024 anh 36 hoa hau nam 2024 anh 4

Krystyna Pyszková có nhiều hoạt động nổi bật trên hành trình đương nhiệm Hoa hậu Thế giới. Ảnh: @krystyna_pyszko.

Hoa hậu Hoàn vũ

Victoria Kjær Theilvig vượt 125 cô gái trong đêm 16/11 (giờ Mexico) để mang về chiếc vương miện Miss Universe đầu tiên cho Đan Mạch. Hành trình thi đấu của cô có nhiều điểm sáng, từ gương mặt hoàn hảo như búp bê, vấn đáp tiếng Anh trôi chảy, khiến chiến thắng của cô gái 21 tuổi trở nên rực rỡ hơn cả.

Một trong những yếu tố giúp Victoria thăng hoa là câu trả lời ứng xử top 5. Theo đó, Victoria nhận được câu hỏi: "Bạn sẽ sống như thế nào khi biết mọi người phán xét bạn?". Cô tự tin trả lời bằng tiếng Anh: "Tôi sẽ không bao giờ thay đổi cách mình sống. Tôi học từ những thất bại, học hỏi mỗi ngày. Tôi học những điều mới, nắm lấy cơ hội mỗi ngày để mang đến tương lai. Tôi sống với những điều tích cực nhất".

Hoa hậu đang theo học chuyên ngành Tiếp thị và Kinh tế, đồng thời là vũ công, ca sĩ, từng đoạt giải vô địch châu Âu và giải vô địch thế giới. Năm 2022, cô tham gia Miss Grand International và dừng chân ở top 20.

Hoa hậu Quốc tế

Khán giả vỡ òa trong khoảnh khắc Huỳnh Thị Thanh Thủy được xướng tên cho ngôi vị Miss International (Hoa hậu Quốc tế 2024), trở thành người đẹp Việt Nam đầu tiên đăng quang sân chơi này. Chiến thắng của cô được đánh giá xứng đáng vì đã thể hiện tỏa sáng trong chung kết và những phần thi phụ ở vòng ngoài, giữ phong độ ổn định xuyên suốt hành trình.

Hôm 18/11, Thanh Thủy trở về Việt Nam, được fan sắc đẹp chào đón. "Tôi cảm thấy rất mừng và xúc động vì mọi người đã chờ đợi, chào đón tôi rất nồng nhiệt. Tôi xin cảm ơn tình cảm yêu thương của quý vị khán giả. Hôm nay tôi đã thực sự được trở về trong vòng tay yêu thương của khán giả Việt Nam. Tôi thật sự rất vui và tự hào", cô chia sẻ.

Trước đó, cô cùng các Á hậu quốc tế ghé thăm trụ sở UNICEF và gặp gỡ Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản. Các người đẹp tranh thủ tới thăm thành phố Nagoya và lưu giữ lại nhiều bức ảnh cùng những công trình biểu tượng nơi đây. Thanh Thủy sinh năm 2002, cao 1,75 m, vẻ đẹp ngọt ngào.

Hoa hậu Hòa bình Quốc tế

Miss Grand International vướng tranh cãi dữ dội trong và sau cuộc thi. Tuy nhiên, danh hiệu hoa hậu được trao cho Rachel Gupta (Ấn Độ) là kết quả khiến công chúng hài lòng. Tân hoa hậu cao 1,78 m, số đo ba vòng 81-61-91 cm, gương mặt sắc nét và kỹ năng trình diễn ổn, cuốn hút.

Trước chung kết, Gupta gây ấn tượng mạnh, khiến cô trở thành hạt giống tiềm năng số 1 cho vương miện hoa hậu - theo dự đoán của chuyên trang Missosology Sash Factor.

Hiện, ngoài công việc người mẫu, Gupta còn là CEO của học viện và salon làm đẹp. Cô sẽ có một năm hoạt động ở Thái Lan cùng tổ chức Miss Grand International. Những ngày qua, cô gái sinh năm 2004 tham gia sự kiện thuộc khuôn khổ Miss Grand, cùng 9 người đẹp còn lại trong top 10 livestream bán hàng cho ông Nawat.

Hoa hậu Trái Đất

Trái ngược với tân Hoa hậu Quốc tế hay Hoa hậu Hòa bình Quốc tế, Jessica Lane - cô gái đăng quang Hoa hậu Trái Đất từ hôm 9/11 - không có nổi bộ ảnh riêng với vương miện. Một số hoạt động giao lưu với truyền thông diễn ra chậm, ảnh hưởng đến tên tuổi của người đẹp Australia. Trên các diễn đàn, hàng loạt ý kiến chê trách tổ chức Miss Earth không hỗ trợ nhiều cho hoa hậu.

Jessica Lane 21 tuổi, là nhà hoạt động vì môi trường, sinh viên ngành Báo chí của Đại học Sunshine Coast. Năm 11 tuổi, cô làm tình nguyện viên tại vườn thú Australia để vận động chống lại việc thử nghiệm trên động vật. Cô từng tham dự Miss World Australia 2023. Tại Miss Earth, trước chung kết, cô thuộc nhóm ưng viên nổi bật khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Với tư cách hoa hậu, Jessica đồng hành cùng tổ chức ở Philippines trong các hoạt động bảo vệ môi trường. Cô cũng được kỳ vọng sẽ sử dụng sức ảnh hưởng của mình để nâng cao nhận thức và tác động đến hành vi của những người xung quanh.

Hoa hậu Siêu quốc gia

Miss Supranational nằm trong top 6 cuộc thi quốc tế lớn nhất, bên cạnh Miss Universe, Miss World, Miss International, Miss Earth và Miss Grand International. Nhưng so về mặt truyền thông, cuộc thi này có phần lép vế hơn các sân chơi còn lại. Đó là lý do Harashta Haifa Zahra sau đăng quang cũng bị lãng quên.

Harashta Haifa Zahra, 20 tuổi, là cô gái Indonesia đầu tiên đoạt vương miện Miss Supranational. Cô cao 1,73 m, là người mẫu, doanh nhân. Harashta học chuyên ngành Kỹ thuật môi trường tại Viện Công nghệ Quốc gia Bandung. Hoa hậu có vẻ đẹp hiền hậu, vóc dáng cân đối.

Những cuốn sách hay về ngành Công nghiệp Giải trí

Tủ sách Nghệ thuật - Giải trí giới thiệu những cuốn sách hay và mới nhất về nền công nghiệp giải trí và các bộ môn nghệ thuật đại chúng tiêu biểu. Ngoài ra, tủ sách cũng đề xuất loạt tác phẩm đáng đọc về các nghệ sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới, giúp độc giả hiểu hơn và biết thêm về những câu chuyện hậu trường, chưa từng được tiết lộ.

">

Thanh Thủy và 5 cô gái vừa đội vương miện hoa hậu

{keywords}

 Các khách mời tại Tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường – doanh nghiệp” do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn tổ chức ngày 23/3.

Tại Tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chính sách học bổng và hợp tác nhà trường – doanh nghiệp”, chỉ ra một số nguyên nhân lý giải việc số lượng người học sau đại học thụt giảm, GS.TS Bùi Thế Duy - Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, theo quy luật thị trường, khi có cung thì ắt có cầu.

Có giai đoạn chúng ta đột biến về số người học cao học, tiến sĩ, đặc biệt là ở các trường lớn do có nhu cầu lớn về chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên. Ngoài ra một phần cũng do nhu cầu tự thân của các cán bộ muốn nâng cao trình độ để phát triển trong hệ thống quản lý.

Vì thế ngay lập tức có lượng rất lớn những người nhiều năm đi giảng dạy có bằng cử nhân đi học thêm thạc sĩ, tiến sĩ. Đến nay số lượng giảm nhiều vì cơ bản những người có nhu cầu đã trang bị xong trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Mặt khác, nhìn một cách tổng thể tại các doanh nghiệp, rất ít vị trí đòi hỏi trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện chỉ có một vài tập đoàn lớn có bộ phận nghiên cứu phát triển cần nhân lực trình độ cao; còn khoảng 98-99% là doanh nghiệp vừa và nhỏ, ít có nhu cầu lao động trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Nhưng lý do quan trọng nhất theo ông chính bởi nhu cầu tự thân của các trường đại học trong đào tạo sau đại học và nghiên cứu phát triển.

“Về cơ bản các trường đại học của chúng ta chưa tạo ra tiền từ kết quả nghiên cứu khoa học”.

Thứ trưởng nhìn nhận, đây là vấn đề chung của cả bộ máy từ nhà trường đến doanh nghiệp. Ông lấy ví dụ, nếu như ở Châu Âu, người làm nghiên cứu sinh được coi là người đi làm việc, được trả lương và làm toàn thời gian. Rất nhiều trường đã thương mại hóa kết quả nghiên cứu ấy và xác định nghiên cứu sinh là “công nhân làm nghiên cứu”.

“Đối với người học, đi làm tiến sĩ phải bỏ tiền để được đi học thì giờ đây họ được trả lương để làm việc. Ngược lại, nhà trường sẽ có nguồn nhân lực lớn với chi phí rẻ nhất và hiệu quả nhất”.

Tuy nhiên ở Việt Nam, người học vừa đi học vừa phải lo “cơm áo gạo tiền” và chi trả cho những chi phí học tập. Do vậy, nhiều người không thiết tha với việc học lên cao.

Theo vị Thứ trường này, Bộ Khoa học và Công nghệ đang cùng các trường đại học thúc đẩy thương mại hóa nghiên cứu khoa học, hỗ trợ thành lập các trung tâm chuyển giao công nghệ, thúc đẩy đăng ký sáng chế, hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp, đồng thời thúc đẩy kết nối giữa nhà trường và doanh nghiệp,… Ông tin rằng những điều này sẽ tạo ra nhu cầu tự thân của các trường đại học.

{keywords}

GS. Vũ Hà Văn, Đại học Tổng hợp Yale

Trong khi đó, GS. Vũ Hà Văn, Đại học Tổng hợp Yale lại lấy dẫn chứng về việc đào tạo sau đại học ở Mỹ. Theo đó, việc đào tạo sau đại học là trách nhiệm chung của cả xã hội và của Nhà nước.

“Về mặt xã hội, có nhiều công ty, doanh nghiệp tham gia vào các trường đại học với nhiều mục đích như muốn xây dựng xã hội tốt đẹp hơn hoặc mục đích thức thời là công ty, doanh nghiệp đó cần người”.

GS Văn cho rằng, nếu như ở Việt Nam, nhiều người sau khi ra trường băn khoăn việc học sau đại học bởi không có tiền vừa chi trả học phí, vừa phải trang trải chi phí sinh hoạt thì ở Mỹ, học sau đại học đã được coi là một nghề.

“Hàng ngày, người học đến trường đi làm việc cùng giáo viên. Họ sẽ được trả một khoản tiền để chi tiêu. Tiền đó từ doanh nghiệp một phần; ngoài ra từ chính phủ cấp xuống cho các giáo sư làm nghiên cứu. Giáo sư sẽ dùng tiền đó để "nuôi" sinh viên.

Như ở trường Yale năm ngoái, tiền thu chi ước chừng 4 tỷ USD. Phần lương trả cho giáo sư ước chừng 800 triệu USD, trong khi phần tiền các giáo sư đem từ nhà nước vào khoảng 700 triệu USD. Như vậy, số tiền họ mang về từ các tổ chức tư nhân, doanh nghiệp gần bằng số tiền nhà nước cấp cho họ”.

Để thu hút người giỏi, với vai trò hỗ trợ cho những nhóm nghiên cứu mạnh đến từ tất cả những trường đại học, PGS.TS Lê Minh Hà cho biết, tại Viện nghiên cứu cao cấp về Toán, khi một nhóm nghiên cứu sau khi được hội đồng khoa học phê duyệt, họ sẽ được mời đến làm việc từ 3-6 tháng.

“Làm việc tại Viện có nhiều hỗ trợ, ví dụ họ có thể mời những giáo sư ở nước ngoài cùng làm việc trong nhóm nghiên cứu của mình hoặc có thể cùng được hỗ trợ kinh phí tổ chức hội nghị, hội thảo và được hưởng một phần lương nghiên cứu trong quãng thời gian làm việc ở viện”.

Trong khi đó, đại diện Bộ GD&ĐT, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học cho rằng, chính sách của Bộ GD-ĐT trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH mới được thông qua, ở đó khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục đại học.

“Ngay trong điều 37 cũng đã có quy định, trách nhiệm của các trường đại học là phải gắn kết với doanh nghiệp để đào tạo, đáp ứng yêu cầu thị trường. Mục đích giáo dục đại học hướng tới là đáp ứng yêu cầu thị trường, ngày càng tiệm cận với chuẩn quốc tế. Đó chính là những chính sách thiết thực Bộ GD-ĐT đưa ra nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học”, bà Phụng nói.

Thúy Nga

Trường càng lớn càng "tụt dốc” tuyển sinh sau đại học

Trường càng lớn càng "tụt dốc” tuyển sinh sau đại học

 - Nhiều trường đại học lớn hiện nay, đặc biệt là khối các trường kỹ thuật, việc tuyển sinh sau đại học ngày càng trở nên chật vật.

">

Coi học sau đại học là một nghề, NCS là công nhân làm nghiên cứu

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh

{keywords}

"Nền giáo dục" hiện tại đang suy thoái vì học sinh bị ám ảnh với kì kiểm tra, trí tưởng tượng cá nhân bị hạn chế, dẫn tới những ý kiến độc lập, độc đáo cũng bị hạn chế. Học sinh của chúng ta cần được phát triển sức sáng tạo và tư duy phản biện.

Chúng ta cần nhìn vào hệ thống giáo dục của các quốc gia khác và học hỏi thành công của họ. Các quốc gia Scandivani, đặc biệt là Phần Lan, đã dẫn trước chúng ta hơn 10 năm rồi."

Nếu mọi người nghiên cứu hệ thống giáo dục công ở các quốc gia đó thì sẽ thấy họ có một điều quan trọng khác với chúng ta. Trước khi học sinh 16 tuổi, không có bất cứ kì thi hay bài kiểm tra nào. Tức là giáo dục từ độ tuổi 6-15 có thể phát triển mà không cần lo nghĩ về 'qua kiểm tra'.

Phương pháp học tập dựa trên kết quả hiện nay rất đáng lo ngại, bản thân nó có quá nhiều thiếu sót. Khi dẫn lối cho trẻ em khám phá thế giới tri thức tuyệt vời, mỗi đứa trẻ sẽ đạt được kết quả khác nhau vì chúng có cách học khác nhau, đam mê khác nhau, và bị thu hút bởi nội dung khác nhau. Thế thì tại sao chúng ta dám định trước kết quả học tập của học sinh? Điều này, chiếc Chén Thánh này, đáng bị lên án.

Vậy nên các trường học nên tập trung giáo dục học sinh chứ không phải dạy học sinh. Vương quốc Anh đang cần được khai sáng giáo dục, xây dựng hệ thống giáo dục ngạc nhiên, thú vị, tạo dựng hứng thú, khuyến khích học sinh tích cực chủ động; vì mục tiêu đảm bảo thế hệ trẻ của quốc gia có thể phát triển kiến thức và kĩ năng một cách tự nhiên. Lúc này đây, công cuộc giảng dạy đang ngày càng trở nên gượng ép.

Tôi cho rằng chính phủ nên ngừng lo lắng và bị ám ảnh bởi những số liệu đánh giá vô nghĩa và tập trung giúp học sinh phát triển bản thân. Chúng ta không được sợ hãi bất đồng quan điểm. Nếu điều tra viên hỏi tại sao lớp học thiếu đi 'tiêu chí thành công', hãy yêu cầu họ giải thích câu hỏi ấy.

Theo kinh nghiệm của tôi, các điều tra viên không quen bị hỏi lại. Tôi đã chán ngấy với quan niệm rằng một nền giáo dục tốt là một nền giáo dục một loạt điểm cao trong kì thi. Kết quả kì thi là chỉ là sản phẩm thứ yếu trong một nền giáo dục hoàn thiện, chứ không phải sản phẩm cuối cùng.

Giáo dục nên khuyến khích học sinh trở thành người có lòng khoan dung, văn minh, lòng tự trọng cao và lòng khiêm tốn vị tha, người có kiến thức và kĩ năng sáng tạo, phân tích, giải quyết vấn đề, cũng như tự nhìn nhận và tự kiểm điểm. Điều này không khó đạt được, mọi trẻ em Anh quốc đều có thể đạt được điều này.

Nhưng chúng ta cần phải thay đổi hoàn toàn quan điểm về mục đích thực sự của giáo dục. Giáo viên đang kêu gọi các trường học phải trở thành nơi học tập và vui chơi đúng cách. Tôi xin phép đưa mọi người trở lại những năm 1947, khi Hội đồng tư vấn giáo dục Scotland nổi tiếng và đáng kính đã tuyên bố: "Trường học tốt không do điểm số thi cử ấn tượng, mà do họ giúp thế hệ trẻ cảm thấy an toàn, dạy được lòng tốt và tận hưởng tự do trong khuôn khổ tới mức nào."

Tôi khao khát được nghe lại những lời đó từ quan chức hiện nay.

Hà Dung (Theo Tes)

Cách học tốt nhất là thực hành, cách dạy dở nhất là giảng giải

Cách học tốt nhất là thực hành, cách dạy dở nhất là giảng giải

Paul Richard Halmos (1916-2016) là nhà toán học Mĩ gốc Hung. Di sản của ông không chỉ đơn thuần là toán học mà còn là lời khuyên và triết lý về cuộc sống toán học.

">

“Ám ảnh kiểm tra đang gây hại tới nền giáo dục”

 - Dưới đây là gợi ý làm bài môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia do Trung tâm Hocmai cung cấp.

I. PHẦN ĐỌC HIỂU

Câu 1.

Đoạn thơ trên được viết theo thể tự do.

Câu 2

Cuộc sống gian khổ và nguy hiểm trên đảo của người lính được miêu tả qua những từ ngữ: chân lều bạt, “có người ngã trước miệng cá mập”, “có người bị vùi dưới cơn bão dữ tợn”.

Câu 3

Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: so sánh những quần đảo với ngọc dát.

Hiệu quả của biện pháp tu từ: thể hiện vẻ đẹp của biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa với một niềm tự hào và tự tôn dân tộc.

Câu 4

Gợi ý: Đoạn thơ đã gợi lên cho chúng ta tình cảm yêu mến, cảm phục trước tinh thần vượt lên gian khổ và sự lạc quan của người lính đảo.

Từ đó HS có thể nêu trách nhiệm của bản thân với việc giữ gìn biển đảo quê hương.

Câu 5

Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là nghị luận.

Câu 6

Nguồn gốc sâu xa của nạn bạo lực xuất hiện gần đây chính là ở sự xuống cấp nghiêm trọng về nhân văn, về bệnh vô cảm.

Câu 7

Thái độ của tác giả khi bàn về hiểm họa vô cảm trong xã hội: lo lắng, trăn trở của con người có ý thức, trách nhiệm đối với xã hội.

Câu 8

Gợi ý: Trong cuộc sống con người luôn tồn tại hai giá trị vật chất và tinh thần.

Nhưng sự nông nổi của con người đôi khi quá chạy theo giá trị vật chất (túi tiền) mà không chú ý đến giá trị về mặt tinh thần. Cái “rỗng” về tinh thần mới là cái đáng lo và đáng sợ nhất.

II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) (Đang cập nhật)

Câu 1 (3,0 điểm)

1. Giải thích

- Khái niệm về kĩ năng sống và kiến thức

+ Kĩ năng sống: Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là "khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày".

Nói một cách khác: kĩ năng sống chính là khả năng thích nghi của con người trước những biến đổi, thử thách trong cuộc sống

+ Kiến thức: là những hiểu biết mọi mặt của con người về bản thân và thế giới khách quan

- Nội dung quan niệm: Mối quan hệ giữa kĩ năng sống và kiến thức: kiến thức và kĩ năng sống có mối quan hệ tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, đều cần thiết đối với con người.

2. Trình bày suy nghĩ

a. Tầm quan trọng/sự cần thiết của việc tích lũy kiến thức:

- Con người cần có những kiến thức về tự nhiên, xã hội

- Kiến thức là phương tiện để nhận thức bản thân và thế giới; kiến thức là điều kiện giúp cho con người sống tốt, sống đẹp hơn.

b. Tầm quan trọng/sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng sống

- Kĩ năng sống giúp cho con người có thể sống “hòa thuân” hơn với thiên nhiên, với môi trường, với cộng đồng.

- Kĩ năng sống nâng cao chất lượng cuộc sống của con người…

c. Tại sao rèn luyện kĩ năng sống cũng cần thiết như việc tích lũy kiến thức?

- Xuất phát từ vai trò/sự cần thiết của kĩ năng sống và kiến thức

- Kiến thức giống như chất liệu và kĩ năng sống là khả năng xử lí chất liệu ấy

d. Thực trạng cuộc sống của con người trong xã hội hiện nay.

- Nhiều người có kiến thức nhưng chưa có kĩ năng sống

+ Coi trọng kiến thức/lí thuyết mà xem nhẹ kĩ năng sống, trong khi đó mọi kiến thức được tích lũy đều để đạt tới những giá trị trong cuộc sống

+ Học sinh: coi trọng kiến thức, xem nhẹ kĩ năng sống => không biết xử lí các tình huống, những khó khăn trong cuộc sống (lạc đường, hỏng xe…)

- Hậu quả: con người trở nên lúng túng khi giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, thiếu kĩ năng mềm: giao tiếp, quản lí thời gian… làm cho hiệu quả công việc và hiệu quả giao tiếp đi xuống

e. Bàn luận mở rộng

- Kĩ năng sống và kiến thức giống như hai mặt lí thuyết và thực hành

- Coi trọng rèn luyện kĩ năng sống không có nghĩa là đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm; tất cả phải xuất phát từ nền tảng kiến thức của con người.

f.Giải pháp:

+ Nhà trường, gia đình, xã hội cần có ý thức coi trọng đồng thời cả việc cung cấp kiến thức và kĩ năng sống cho con em.

+ Mỗi cá nhân: cần kết hợp trau dồi kiến thức và nâng cao kĩ năng sống thông qua những trải nghiệm.

3. Bài học nhận thức và hành động:

- HS cần nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của kĩ năng sống

- Tích cực rèn luyện, dũng cảm trải nghiệm những thử thách trong cuộc sống

Câu 2 (4,0 điểm)

1. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm

- Vài nét về sáng tác của Nguyễn Minh Châu

- Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa và nhân vật người đàn bà hàng chài

- Giới thiệu được cuộc trò chuyện

2. Bình luận

a. Tóm tắt tình huống truyện:

- Sau phát hiện về cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa, Phùng đã kinh hoàng khi chiếc thuyền tới gần và phát hiện ra cảnh tượng đáng sợ trong bạo lực gia đình hàng chài.

b. Giới thiệu vài nét về đoạn văn

- Đoạn trích tái hiện lại cuộc trò chuyện giữa ba nhân vật Phùng, Đẩu và người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện

c. Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài qua đoạn trích

* Thân phận khốn cùng của người phụ nữ làm nghề chài lưới

- Nỗi khổ vô hạn vì nghèo túng- đông con – thuyền chật

- Nỗi khổ cùng cực vì bị chồng hành hạ thường xuyên

*. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ làm nghề chài lưới

- Sự bao dung, độ lượng, vị tha

- Tình mẫu tử tha thiết, thiêng liêng, cảm động

- Sự thâm trầm, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời

=> “Cái hạt ngọc” ẩn giấu nơi bề sâu tâm hồn con người

c. Cách nhìn nhận cuộc sống và con người của nhà văn

- Nhìn con người,cuộc sống một cách toàn diện, trên nhiều phương diện

- Sau chiến tranh, cuộc sống con người vẫn còn nhiều những khó khăn, gian khổ: cái nghèo, cái đói chi phối cuộc sống của con người => Đề ra một vấn đề trong xã hội: giải quyết triệt, mang tính chất toàn xã hội với các bi kịch của cuộc sống con người.

3. Kết luận

- Khái quát đánh giá chung về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích và truyện ngắn

  • BAN GIÁO DỤC(Nguồn: Hocmai)
">

Gợi ý giải đề thi môn Ngữ văn

Cuốn sách Tháo gỡ phép màu

Tháo gỡ phép màu- một cuốn sách cảm động, Julie Yip-Williams đã cởi bỏ lớp vỏ bọc bên ngoài và định nghĩa lại về chiến thắng. Cuốn sách không chỉ xoay quanh vào những khiếm khuyết và bệnh tật của tác giả, mà còn thể hiện tình yêu, sự chân thật, niềm hy vọng, sự ích kỷ, thậm chí là cơn giận dữ. 

Huyền Trân 

Huyền Trânlà cuốn tiểu thuyết không chỉ tái hiện lại cuộc đời của nàng công chúa thời Trần, mà còn đặt ra vấn đề ứng biến đối với những nét tương đồng cũng như dị biệt văn hóa, bên cạnh trách nhiệm, tình yêu với con người, đất nước và dân tộc. Thông qua cuốn tiểu thuyết lịch sử này, người đọc có thể dễ dàng hiểu và cảm thụ được những sự kiện, con người lịch sử.

Truyện Kiều văn xuôi: Dành cho người trẻ 

Truyện Kiều có nhiều điển tích, nên đối với giới trẻ để thưởng thức hết cái hay của tác phẩm này là một điều không dễ dàng. Vì vậy tác giả Thích Nhất Hạnh đã cho ra đời cuốn sáchTruyện Kiều văn xuôi: Dành cho người trẻ như một lời "mời gọi" giới trẻ trở về thưởng thức những cái hay, cái đẹp của tác phẩm này.

Hôm nay mẹ có vui không?

Không có công thức trong việc dạy con là đúng hay sai, nhưng chắc chắn có nhiều con đường để trở thành một người mẹ tốt. Một trong những con đường đơn giản nhất đó là trở thành một người mẹ hạnh phúc.

Cuốn sách Hôm nay mẹ có vui không.

Hôm nay mẹ có vui khônglà câu chuyện của một người mẹ đơn thân dũng cảm và kiên cường để hạnh phúc và trao hạnh phúc cho con. Đó còn là kinh nghiệm quý báu mà bất cứ người mẹ nào cũng nên biết, là cách nuôi dưỡng hạnh phúc của chính mình.

Hôm nay con lại nổi giận với mẹ

Hôm nay con lại nổi giận với mẹlà cuốn sách gửi gắm yêu thương từ con gái dành tặng mẹ. Vì luôn nghĩ rằng tình yêu mẹ dành cho con là một điều hiển nhiên, vậy nên con vẫn hay tỏ ra cố chấp và nổi giận vô cớ với mẹ. Dù nói rằng con mong mẹ hạnh phúc, mẹ mãi vui, nhưng cuối cùng con chỉ biết ích kỷ nghĩ đến cảm xúc của mình, quên mất rằng mẹ cũng đang đau lòng, lẻ loi và muộn phiền biết bao. 

Tuy không thể gánh vác thay mẹ hết mọi chuyện trên đời nhưng con sẽ luôn ở bên cổ vũ, ủng hộ và bảo vệ mẹ. Con muốn trở thành một cô con gái ấm áp như gió xuân, mỗi ngày yêu thương mẹ nhiều hơn. Đây cũng chính là thông điệp của tác giả muốn gửi đến người đọc.

Thắm Nguyễn

Cuốn sách khai phá tiềm năng và nhận thứcTrong cuốn sách "Siêu nhân loại", tác giả Deepak Chopra cho rằng vươn tới một nhận thức cao là hoàn toàn có thể.">

Những cuốn sách tiết lộ về sự bí ẩn của phụ nữ

友情链接