Thế giới

Bàn phím kèm loa Bluetooth cho iPad

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-17 01:12:50 我要评论(0)

Brydge về cơ bản là một bàn phím được tích hợp thêm cả loa Bluetooth cho iPad,ànphímkèâm lịch 2023 bâm lịch 2023âm lịch 2023、、

brydge.jpg

Brydge về cơ bản là một bàn phím được tích hợp thêm cả loa Bluetooth cho iPad,ànphímkèâm lịch 2023 biến chiếc máy tính bảng này thành một laptop nhỏ gọn. Điểm đặc biệt là Brydge sử dụng chất liệu hợp kim nhôm nên khá chắc chắn, màu sắc lại tương đồng với chiếc iPad nên khi gắn vào trông như một chiếc laptop thực thụ, không như các loại bàn phím khác thường làm bằng nhựa.

Brydge dùng "click-in" để gắn vào iPad, bao gồm phần bản lề vừa có nam châm, vừa có khung giúp cố định và tạo ra góc nghiêng vừa đủ để hiển thị tốt nhất, khi gấp lại phần nam châm ở dưới các phím cũng có tác dụng giúp đưa iPad về trạng thái nghỉ. Về cơ bản khi bổ sung Brydge, chiếc iPad sẽ khá giống với Asus Transformer song lại không cố định bằng khớp nối.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những công việc công chức, viên chức không được làm - 1

Có nhiều công việc công chức, viên chức không được làm (Ảnh minh họa: Quốc Anh).

Quản lý doanh nghiệp

Khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp quy định về những tổ chức, cá nhân không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức là một trong những trường hợp này.

Ngoài ra, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam cũng không được thành lập và quản lý doanh nghiệp; ngoại trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước.

Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước cũng không được thành lập và quản lý doanh nghiệp, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác.

Bán hàng đa cấp

Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về việc quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp, được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 18/2023/NĐ-CP.

Theo Điểm đ Khoản 2 Điều 28 của nghị định này, cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức là một trong những trường hợp không được tham gia bán hàng đa cấp.

Tại Điểm đ Khoản 3 Điều 34, nghị định này còn quy định cán bộ, công chức cũng không được làm đào tạo viên để đào tạo cho người tham gia hoạt động bán hàng đa cấp.

Công việc liên quan lĩnh vực quản lý

Khoản 2 Điều 20 Luật Phòng chống tham nhũng quy định rất chi tiết về những công việc mà cán bộ, công chức là người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị không được làm công việc liên quan đến lĩnh vực mình quản lý.

Tại Điểm b Khoản 2 Điều 20, Luật quy định những người này không được phép thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy định khác.

Tại Điểm c Khoản 2 Điều 20, Luật quy định những người này không được phép tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngoài về công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc tham gia giải quyết.

Tại Điểm d Khoản 2 Điều 20, Luật quy định những người này không được phép thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã thuộc lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý trong thời hạn nhất định theo quy định của Chính phủ.

Tại Khoản 4 Điều 20, Luật quy định cán bộ, công chức là người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước.

Công việc không được làm khi đã nghỉ hưu

Điều 19 văn bản 25/VBHN-VPQH năm 2019 hợp nhất Luật Cán bộ, công chức quy định những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà nước.

Khoản 2 Điều 19 quy định: "Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 5 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài".

" alt="Những công việc công chức, viên chức không được làm" width="90" height="59"/>

Những công việc công chức, viên chức không được làm

LuongCuong1.jpg
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường. Ảnh: Quang Vinh

Thường trực Ban Bí thư Lương Cường nhấn mạnh, MTTQ Việt Nam có vị trí, vai trò rất quan trọng. Những đóng góp của Mặt trận gắn liền với quá trình ra đời, lãnh đạo Đảng, cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Trong thành tựu chung của đất nước có sự đóng góp rất quan trọng của MTTQ Việt Nam, với hạt nhân lãnh đạo là Đảng đoàn MTTQ Việt Nam.

Cần đưa vào văn kiện Đại hội 14 cơ chế giám sát của nhân dân

Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà cho biết, hoạt động của MTTQ Việt Nam các cấp có nhiều đổi mới, thực hiện có hiệu quả phương châm “nghĩ thật, nói thật, làm thật, kết quả thật, nhân dân được thụ hưởng thật”.

Đảng đoàn MTTQ Việt Nam đã chủ động tham mưu, đề xuất để Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư kịp thời ban hành những chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, kết luận đối với công tác mặt trận.

Trong 6 tháng cuối năm, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam tiếp tục lãnh đạo việc quán triệt, triển khai thực hiện nghị quyết, chỉ thị, kết luận, quy định của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, nhất là Chỉ thị 35 về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng.

Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến nhấn mạnh, trong 3 nội dung đột phá chiến lược của Đại hội Đảng lần thứ 13 thì đột phá cơ chế về quyền làm chủ của nhân dân chưa được thể hiện rõ.

Vì vậy, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam mong muốn trong dự thảo văn kiện Đại hội Đảng sắp tới, cần nghiên cứu, đưa vào nội dung về cơ chế giám sát của nhân dân.

LuongCuong MTTQ.jpg
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường và Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến. Ảnh: Quang Vinh.

Ông dẫn chứng tại Khoản 2, Điều 8 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng, tận tụy phục vụ, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền”.

Đặc biệt, Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022 được Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2023 đã cụ thể hóa đầy đủ phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.

Vì vậy, theo ông Đỗ Văn Chiến, cần có cơ chế để phát huy vai trò giám sát của nhân dân nhằm thực hiện theo đúng tinh thần Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội làm nòng cốt để nhân dân làm chủ”.

Ngoài ra, ông Đỗ Văn Chiến cũng đề nghị trong kế hoạch kiểm tra hàng năm của Ban Bí thư, cần có kế hoạch kiểm tra các tổ chức đảng, Đảng đoàn trực thuộc Trung ương về chấp hành những quy định liên quan đến công tác vận động quần chúng.

Đồng thời hàng năm, Thường trực Ban Bí thư giao cho Đảng đoàn MTTQ Việt Nam giám sát từ 2 đến 3 chuyên đề liên quan đến quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân.

“Với bộ máy gồm 8 Ủy viên Trung ương Đảng cùng với các nhân sự trong các ban xây dựng Đảng, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam sẽ hoàn thành được nội dung này”, Chủ tịch Đỗ Văn Chiến nói.

Chủ tịch MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến kiến nghị bổ sung thêm cho Mặt trận nhiệm vụ lắng nghe dư luận xã hội, tổng hợp dư luận xã hội trên hệ thống phần mềm để Đảng đoàn MTTQ Việt Nam tổng hợp, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư những thông tin đa chiều và “đúng với lòng dân”.

Giữ vững và phát huy thế mạnh của mình

Kết luận cuộc làm việc, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường ghi nhận và đánh giá cao cách làm đổi mới, có nhiều sáng tạo, đặc biệt là những kết quả của Đảng đoàn MTTQ Việt Nam đã đạt được.

Đảng đoàn MTTQ Việt Nam đã xây dựng, thống nhất cao, tổ chức thực hiện ngày càng hiệu quả phương châm: "Nghĩ thật, nói thật, làm thật, kết quả thật, nhân dân được thụ hưởng thật".

Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đề nghị trong thời gian tới, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam phải luôn luôn nắm chắc vị trí, vai trò quan trọng của MTTQ Việt Nam, tiếp tục đổi mới phương thức, cách thức lãnh đạo, chỉ đạo, làm sao để giữ vững và phát huy thế mạnh của mình; khắc phục những khuyết điểm, hạn chế.

Đề cập đến nội dung Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư lưu ý, Đại hội Đảng là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong Đảng, trong nhân dân, trước hết là đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên.

Bởi vậy, công tác tuyên truyền phải thống nhất về nhận thức từ Trung ương đến địa phương; đồng thời cần chú trọng tới nội dung văn kiện và công tác nhân sự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng.

Thường trực Ban Bí thư đề nghị, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam đề ra giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng giám sát, phản biện xã hội với phương châm "nghĩ thật, nói thật, làm thật" và quan tâm tới việc giải quyết những nội dung sau giám sát của MTTQ Việt Nam. 

" alt="Thường trực Ban Bí thư: Chú trọng nội dung văn kiện, công tác nhân sự Đại hội 14" width="90" height="59"/>

Thường trực Ban Bí thư: Chú trọng nội dung văn kiện, công tác nhân sự Đại hội 14