当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
Ông Chu Ngọc Anh, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thông tin khi trả lời câu hỏi của VietNamNet về vị trí của khoa học cơ bản Việt Nam tại họp báo giới thiệu Chương trình "Gặp gỡ Việt Nam" năm 2016, sáng 3/6.
Theo ông Chu Ngọc Anh, trong năm 2014, về Toán học, Việt Nam đứng thứ 50 thế giới và thứ 4 ASEAN. Tương tự, về Vật lý, chúng ta xếp thứ 60 thế giới và thứ 4 khu vực.
Với lĩnh vực Hóa học, Việt Nam xếp thứ 56 thế giới và xếp thứ 4 khu vực ASEAN. Với lĩnh vực khoa học sự sống trái đất, Việt Nam xếp thứ 57 thế giới và xếp thứ 5 trong khu vực ASEAN.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho biết, khoa học cơ bản VN đang đứng ở tốp đầu khu vực.(Ảnh: Lê Văn) |
Bộ trưởng KH&CN cũng dẫn lại sự kiện UNESCO công nhận Trung tâm Toán học và Vật lý dạng II của Việt Nam vào tháng 11 năm ngoái để khẳng định vị thế các ngành khoa học cơ bản của Việt Nam so với khu vực và thế giới.
"Trong khu vực ASEAN không có trung tâm nào về Toán và Vật lý được UNESCO công nhận như của Việt Nam", ông Anh cho hay. "Hai trung tâm được công nhận trước đó của Indonesia và Malaysia không thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản".
Việc xếp hạng này dựa chủ yếu vào số lượng các công bố quốc tế, đặc biệt là các công bố trên hệ thống tạp chí ISI. Ông Chu Ngọc Anh cho biết, trong giai đoạn 2011-2015 vừa qua, số lượng công bố ISI của Việt Nam tăng từ 15-20% tùy từng năm. Tính tổng cả giai đoạn số lượng công bố của giai đoạn này tăng gấp 2 lần so với giai đoạn trước.
Có được điều này, theo ông Chu Ngọc Anh là sự nỗ lực, đam mê, nhiệt huyết của các nhà nghiên cứu khoa học cơ bản của Việt Nam cũng như sự quan tâm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước đối với các ngành này, đặc biệt là với sự thành lập Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) vào năm 2008.
Với kinh phí khoảng 300 tỉ mỗi năm, Quỹ NAFOSTED tài trợ cho hơn 300 nhiệm vụ khoa học mỗi năm, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực nghiên cứu cơ bản. Với mỗi đề tài được tài trợ, yêu cầu bắt buộc đối với chủ nhiệm đề tài là phải có 2 bài báo công bố ISI mới được nghiệm thu.
Nghiên cứu cơ bản là bắt buộc
Đánh giá về vai trò của ngành KH cơ bản đối với đời sống xã hội, ông Chu Ngọc Anh khẳng định, khoa học cơ bản đang làm thay đổi đáng kể cuộc sống hàng ngày. Từ cái điện thoại cho tới mạng Internet đều bắt nguồn từ nghiên cứu cơ bản.
"Nghiên cứu cơ bản là cơ sở để ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào cuộc sống", ông Anh nói.
Dẫn dụ một nghiên cứu điều chế tinh chất có tác dụng chống ung thư từ củ nghệ nhờ công nghệ nano phát xuất từ Chương trình "Gặp gỡ Việt Nam" GS Nguyễn Văn Hiệu cho biết, từ nghiên cứu cơ bản tới ứng dụng vào thực tiễn là một quá trình dài.
GS Nguyễn Văn Hiệu cho rằng, khoa học cơ bản là nền tảng cho các ứng dụng khoa học công nghệ. (Ảnh: Lê Văn) |
Tuy nhiên, GS Nguyễn Văn Hiệu khẳng định, các nghiên cứu cơ bản chính là nền tảng, cơ sở cho các ứng dụng khoa học công nghệ trong thực tiễn. "Kinh phí cho nghiên cứu cơ bản chỉ khoảng 5%, 95% còn lại là nghiên cứu ứng dụng. Nhưng nghiên cứu cơ bản là bắt buộc. Tất cả đều phải bắt đầu từ", GS Hiệu khẳng định.
Khoa học cơ bản là một điểm nhất trong Chương trình "Gặp gỡ Việt Nam" năm 2016 với Hội nghị chủ chốt "Khoa học cơ bản và xã hội" hội tụ 5 nhà khoa học đoạt giải Nobel diễn ra vào đầu tháng 7 tới. Bên cạnh đó, Hội nghị cũng có sự tham gia của nhiều tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới.
TS Nguyễn Thanh Sơn, Trường ĐH Quy Nhơn, thư ký của GS Trần Thanh Vân cho biết, sự xuất hiện của các tập đoàn lớn của thế giới tại Hội nghị "Khoa học cơ bản và xã hội" là một minh chứng cho tầm quan trọng của khoa học cơ bản đối với xã hội.
Ông Chu Ngọc Anh giải thích, ở các nước phát triển, có sự gặp gỡ rất rõ giữa khoa học cơ bản và giới công nghiệp. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển như Việt Nam, khoảng cách này vẫn còn khá xa. Những sự kiện như "Gặp gỡ Việt Nam" với sự tham gia của nhiều tập đoàn kinh tế chính là cơ hội để rút ngắn khoảng cách này.
Lê Văn
" alt="Khoa học cơ bản Việt Nam đang ở tốp đầu khu vực"/>Năm nay, trường mời Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM tới thực hiện công việc này. Tuy nhiên, phía công ty sau khi khảo sát cho rằng cần phải hạ độ cao của một số cây cho an toàn.
Chi phí để hạ độ cao, tỉa cành, mé nhánh... các cây trong khuôn viên trường theo báo giá là khoảng 238 triệu đồng.
Trường THPT Marie Curie phải chi 238 triệu đồng để mé nhánh, tỉa cành hạ độ cao cây xanh |
“Hiện nay, nhà trường đã ký hợp đồng với công ty. Dù chi phí lớn nhưng chúng tôi phải làm vì sự an toàn cho học sinh là trên hết. Phía công ty sẽ làm vào các ngày thứ 7 và Chủ nhật” - ông Khoa cho hay.
Ông Khoa cũng thông tin trước đây, mỗi năm trường phải chi 60-70 triệu đồng để mé nhánh, tỉa cành cây. Do cổng Trường THPT Marie Curie là dạng vòm, xe cẩu không vào được nên khi thực hiện, các đơn vị tốn khá nhiều thời gian, công sức.
Năm nay, khi Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM báo giá số tiền khoảng 238 triệu đồng, trường khá bất ngờ. Tuy nhiên, phía Công ty nói rằng sẽ cắt tỉa tổng thể và 4 năm sau mới cần làm lại, nên khi tính toán lại thì nhà trường thấy cũng hợp lý.
Nguồn kinh phí cho việc này, ông Khoa cho biết sẽ đề nghị phụ huynh hỗ trợ theo phương án xã hội hóa.
"Trước hết, trường sẽ ứng kinh phí để chi trả. Phụ huynh cũng cho biết sẽ hỗ trợ trong vòng 4 năm nên nhà trường không quá lo lắng".
Nhiều trường gặp khó vì chi phí chăm sóc cây xanh
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10, TP.HCM) chia sẻ, nếu mời Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh TP.HCM thực hiện mé nhánh, tỉa cành, hạ độ cao sẽ tốn nhiều tiền hơn so với các công ty khác.
"Tháng trước, trường đã liên hệ và được báo giá trên 20 triệu đồng/đợt. Mỗi năm, trường phải làm 2 đợt sẽ tốn hơn 40 triệu đồng. Phía công ty cho biết phải đưa phương tiện chuyên dụng tới làm việc, nhưng chi phí cao là sự cản trở cho nhà trường” - ông Phú nói.
Vì vậy, để tiết kiệm, trường hợp đồng với các công ty khác với kinh phí mỗi đợt khoảng 9-12 triệu đồng.
Không thể đề nghị phụ huynh hỗ trợ, Trường THPT Nguyễn Du sẽ lấy kinh phí từ ngân sách nhà trường để chi trả. Bên cạnh đó là các khoản như mua phân bón, chăm cây.
“Chúng tôi chỉ biết tiết kiệm nhất có thể” - ông Phú than thở.
Trong khi đó, hiệu trưởng một trường THPT ở Quận 1 thông tin, nếu thực hiện đúng quy định của Nhà nước, trường hợp đồng với những đơn vị có đầy đủ chức năng để thực hiện khảo sát, đưa ra kết luận, cắt tỉa cành, mé nhánh... sẽ hết 45 triệu đồng/đợt. Mỗi năm thực hiện 2 đợt, trường hết gần 100 triệu đồng, chưa kể công chăm sóc hàng ngày.
“Trường chúng tôi nhỏ nhưng cũng đã hết 100 triệu đồng, thì những trường lớn hết vài trăm triệu là đúng. Khi nhận báo giá của các công ty, chúng tôi rất đau đầu bởi thực sự tốn kém” - vị này nói.
Theo phản ánh của các trường, chi phí chăm sóc cây xanh hiện khá lớn. Nhưng chi phí ấy lấy từ đâu ra? Nếu lấy từ quỹ chi thường xuyên thì sẽ phải giảm các hoạt động khác.
“Kinh phí cắt tỉa chăm sóc cây xanh sẽ phải nằm trong tài chính của từng trường học. Thành phố nên có cơ chế giá cho trường học, bởi các công ty đầy đủ chức năng để thực hiện chăm cây đều do thành phố điều hành. Nếu cứ so sánh trường công lập với các đơn vị kinh doanh hoặc đơn vị sự nghiệp thì rất “tội” cho chúng tôi”- hiệu trưởng này đề xuất.
Sau sự việc cây đổ ở Trường THCS Bạch Đằng khiến 1 học sinh tử vong hồi tháng 5 vừa qua, Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các cơ sở giáo dục kiểm tra, cắt tỉa cành, chăm sóc cây xanh, xử lý thông thoáng hệ thống thoát nước, chống dột trong khuôn viên nhà trường. Còn theo khảo sát của Sở Xây dựng TP.HCM tại 21 trường học với 432 cây xanh, Sở này đề xuất 14 trường cần thực hiện đốn hạ ngay những cây có thể gây nguy hiểm. TP.HCM hiện có khoảng 2.000 trường học các cấp từ mầm non tới THPT, trong đó một số trường đang sở hữu nhiều cây xanh đã trở thành cổ thụ như Trường THPT Trưng Vương, Trường THPT Marrie Curie, Trường THPT Lê Quý Đôn, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai... |
Lê Huyền
Sở Xây dựng TP.HCM đề xuất 14 trường học cho đốn hạ ngay những cây trong khuôn viên gây nguy hiểm, trong đó có nhiều cây phượng vỹ.
" alt="Trường sốc vì phải chi hơn 200 triệu để mé nhánh, tỉa cành cây xanh"/>Trường sốc vì phải chi hơn 200 triệu để mé nhánh, tỉa cành cây xanh
Trong mùa sản xuất cao điểm, mức lương trung bình hàng tháng có thể dao động từ 5.000 NDT đến 7.000 NDT bao gồm cả làm ngoài giờ. Trong mùa thấp điểm, mức lương trung bình có thể giảm xuống còn từ 3.000 NDT đến 5.000 NDT do không còn tăng ca.
Thế hệ iPhone tiếp theo của “nhà táo” đang nhận được nhiều sự mong đợi khi Apple sẽ nâng cấp các tính năng trí tuệ nhân tạo (AI) để thúc đẩy doanh số. Công ty trụ sở Cupertino, California đặt mục tiêu xuất xưởng ít nhất 90 triệu thiết bị iPhone 16 trong nửa cuối năm nay, tăng 10% so với thế hệ trước.
Tại Trung Quốc, Apple phải đối mặt với nhiều sự cạnh tranh hơn từ các nhà sản xuất điện thoại địa phương như Huawei, Xiaomi và Oppo. Theo dữ liệu từ IDC, Apple không còn nằm trong top 5 thương hiệu smartphone tại đại lục trong quý 2, với mức giảm 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái về lượng hàng xuất xưởng, mặc dù đã tung ra nhiều chương trình giảm giá.
Trung Quốc bao gồm đại lục, Hồng Kông và Đài Loan là thị trường lớn thứ ba của Apple, cũng là thị trường khu vực duy nhất của công ty suy giảm tăng trưởng. Doanh thu của gã khổng lồ công nghệ tại đây đã giảm 6,5% xuống còn 14,73 tỷ USD trong quý 2, so với năm ngoái.
(Theo SCMP)
Foxconn tăng cường 5 vạn nhân công chuẩn bị cho ra mắt iPhone 16
Thấy thái độ bối rối ngại ngùng của NSND Xuân Bắc, NSND Lan Hương quay sang NSND Tạ Tuấn Minh ngồi bên cạnh nói: "Quê nhờ!" NSND Tạ Tuấn Minh cười đáp: "Quê bình thường". NSND Lan Hương tiếp tục: "Quê một cục!" rồi các nghệ sĩ của cả Nhà hát Kịch Việt Nam đồng thanh: "Quê!...".
"Ừ bày lên đây thế này là chuẩn bị kỹ rồi. Vấn đề là mọi người thông cảm vì lãnh đạo cũng có sai sót", NSND Xuân Bắc thừa nhận và ôm mặt xấu hổ khi kết thúc phần nói chuyện của mình.
NSND Lan Hương vẫn không buông tha cho đàn em, liền bình luận: "Lãnh đạo luôn sai sót. Lãnh đạo ít khi đi xem kịch nó buồn thế đấy".
Đỗ Lê
Clip: Xuân Bắc
Phản ứng của Xuân Bắc khi bị NSND Lan Hương chê 'quê' trước mặt toàn thể nghệ sĩ
Phải viết kiểm điểm là điều chẳng mấy hay ho nhưng cũng là điều quen thuộc đối với các thế hệ học sinh.
Tuy nhiên, bản kiểm điểm dài 3 trang giấy của một nam sinh đang được chia sẻ trên mạng xã hội đang khiến cư dân mạng phì cười khi đậm chất “văn vẻ” nhưng phá cách, nhiều xúc cảm.
Sau khi nam sinh này đọc bản kiểm điểm trước lớp khiến các bạn trong lớp cũng không thể nhịn cười.
Play" alt="Bản kiểm điểm “văn vẻ” dài 3 trang giấy của nam sinh khiến dân mạng phì cười"/>Bản kiểm điểm “văn vẻ” dài 3 trang giấy của nam sinh khiến dân mạng phì cười
Trong phần giao lưu, một nữ sinh của Học viện Nông nghiệp Việt Nam câu hỏi với vị Phó Thủ tướng rằng với thế hệ sinh viên nói chung và sinh viên ngành nông nghiệp nói riêng, cần làm gì để có thể bắt nhịp được với thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Play" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dạy con gái 3 điều để thích ứng với thời cuộc"/>Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dạy con gái 3 điều để thích ứng với thời cuộc