您现在的位置是:Giải trí >>正文
Học phí chỉ 13 triệu, trường Y ở Sài Gòn chật vật tồn tại
Giải trí338人已围观
简介Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch là trường đào tạo y khoa trực thuộc UBND TP.HCM. Hiện tại,ọcphíchỉt...
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch là trường đào tạo y khoa trực thuộc UBND TP.HCM. Hiện tại,ọcphíchỉtriệutrườngYởSàiGònchậtvậttồntạthời tiết ngày mai thế nào học phí đối với sinh viên có hộ khẩu TP.HCM là 11,8 triệu đồng/năm (305 nghìn đồng/tín chỉ). Còn mức thu đối với sinh viên ngoại tỉnh là 22 triệu đồng/năm (560 nghìn đồng/tín chỉ).
Năm học 2020, trường chỉ thu học phí theo tín chỉ, dự kiến khoảng 13 triệu đồng/năm đối với sinh viên có hộ khẩu TP.HCM.
![]() |
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch |
Tự chủ mà không được tăng học phí
Chia sẻ với VietNamNet, Hiệu trưởng Ngô Minh Xuân cho hay theo tính toán, để đào tạo một sinh viên y khoa tối thiểu phải mất 32 triệu đồng/năm. Ông Xuân nhấn mạnh "Đây là khoản tối thiểu để đào tạo đảm bảo chất lượng".
Vướng mắc ở chỗ, theo ông Xuân, TP.HCM cho phép trường tự chủ theo Nghị định 43, thuộc nhóm 1- tự chủ chi thường xuyên, giai đoạn 2018-2020.
Trong khi đó, Nghị định 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ (Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021) xây dựng dựa trên Nghị định 16/2015/NĐ-CP (Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập) quy định mức trần học phí theo 2 nhóm.
Nhóm 1 là cơ sở giáo dục công lập tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư. Ở nhóm này, cho phép thu học phí đào tạo Y, Dược trình độ đại học năm 2018, 2019 là 4,6 triệu đồng/tháng.
Nhóm 2 là cơ sở giáo dục công lập chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư. Ở nhóm này, học phí chỉ ở mức 1,18 - 1,3 triệu đồng/tháng.
Theo Nghị định này, thì ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch thuộc nhóm số 1. Trường "xin" mức học phí khi tự chủ là 30 triệu đồng/năm với sinh viên y khoa, những ngành khác thì thấp hơn. Nhưng Sở Tài chính lại không đồng ý cho thu mức này dù đã cắt khoản ngân sách hỗ trợ 82,6 tỉ đồng/năm.
Lý do là nếu chiếu theo Nghị định 43, đơn vị thuộc nhóm "tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên", so với nhóm số 1 của Nghị định 86 thì thiếu mất chữ "chi đầu tư". Và vì vậy, trường phải thu học phí theo nhóm số 2 của Nghị định 86, ở mức 1,18 - 1,3 tr đồng/tháng.
Ông Xuân cho hay, hai năm qua, để trang trải chi phí đào tạo, trường đã phải chắt bóp tiết kiệm, làm thêm một số dịch vụ để bù vào. Trường rất khó khăn khi đào tạo Y khoa chỉ với hơn 1 triệu đồng/tháng mà không được hỗ trợ ngân sách.
“Đào tạo y khoa với giá này là không thể, mà ít nhất phải gấp 5 lần các ngành khác" - ông Xuân nói.
Cũng theo ông Xuân, sau khi xin tự chủ theo Nghị định 16 không được, thì trường xin quay về cơ chế cũ, tức là được hỗ trợ từ ngân sách. Tuy nhiên, Sở Tài chính TP.HCM yêu cầu trường thực hiện tự chủ theo Nghị định 43, cắt ngân sách năm 2018 và 2019, thu hồi lại số tiền hơn 82,6 tỷ đồng thành phố đã cấp năm 2018, trong khi số tiền này nhà trường đã chi hết. Sau khi trường giải trình, Sở tài chính vẫn yêu cầu thu hồi hơn 70 tỷ đồng.
Nguy cơ mất giảng viên giỏi
Hiệu trưởng Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch phân tích: "Thu nhập trung bình của giảng viên nhà trường chỉ hơn chục triệu mỗi tháng. Trong khi, các trường tư trả tới hơn trăm triệu/tháng. Chúng tôi đứng trước nguy cơ mất nhiều giảng viên giỏi. Nếu một giáo sư "ra đi", thì thậm chí trường còn có nguy cơ mất mã ngành đào tạo”.
Nhấn mạnh mức học phí hiện nay là quá thấp và bất hợp lý, không đủ để trả các chi phí chứ chưa nói tới phát triển, ông Xuân so sánh: “Ở các nước tiên tiến, chi phí cho đào tạo Y khoa là 50-60.000 USD/năm. Khu vực Đông Âu thấp nhất cũng 40.000 USD/năm. Ngay cả Thái Lan cũng hơn 10.000 USD/năm. Không đâu như ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, chỉ 500 USD/năm”.
Dù thu thấp nhưng hàng năm trường vẫn trích 8% học phí để cấp học bổng cho sinh viên.
Nghị định 43 có 3 nhóm là: Đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động); Đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại được ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động); Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động). |
Lê Huyền

Học phí trường Y 70 triệu/năm có thể là bước đột phá
Học phí một năm học y đa khoa hiện nay còn ít hơn học phí khóa học một kĩ thuật mổ nào đó tại phòng xác kéo dài 2-3 ngày, hoặc chi phí để được vào xem một cuộc mổ của một bác sĩ nổi tiếng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
Giải tríPha lê - 28/03/2025 10:22 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Đạo diễn hái ra tiền đứng sau phim 446 tỷ của Song Kang Ho, Lee Byung Hun
Giải tríĐạo diễn Han Jae Rim (thứ 2 từ trái qua) cùng các diễn viên Lee Byung Hun, Song Kang Ho, Yim Si Wan tại sự kiện quảng bá phim 'Emergency Declaration' (Hạ cánh khẩn cấp) tại LHP Cannes 2022. Thành công bất ngờ trong phim đầu tay 'Rules of Dating'
Năm 2003, trong cuộc thi viết kịch bản của Hội đồng Điện ảnh Hàn Quốc (KOFIC), đạo diễn Han Jae Rim và kịch bảnTo Do or Not to Do đã giành được giải nhì. Hai năm sau, bộ phim được đưa vào sản xuất với tên gọi Rules of Dating,trở thành phim đầu tay của Han Jae Rim trong vai trò đạo diễn. Với sự tham gia của hai diễn viên Park Hae Il và Kang Hye Jung, phim mang đến những góc nhìn táo bạo về bình đẳng giới hay tấn công tình dục dưới cách thể hiện mang đậm tính hài hước - lãng mạn.
Rules of Datingtrở thành một thành công bất ngờ của phòng vé Hàn Quốc năm 2005, thu hút hơn 1,6 triệu lượt khán giả tới rạp. Bộ phim mang đến cho Han Jae Rim giải Kịch bản xuất sắc nhất tại Lễ trao giải Rồng Xanh, cùng giải Đạo diễn mới xuất sắc nhất tại Lễ trao giải Chuông Vàng.
Khẳng định vị thế cùng 'The Show Must Go On'
Năm 2007, Han Jae Rim tiếp tục đảm nhận vai trò biên kịch và đạo diễn cho phim điện ảnh thứ hai, The Show Must Go On. Phim đánh dấu lần đầu tiên Han Jae Rim bắt tay cùng Song Kang Ho trong một phim điện ảnh. Lần này, nam diễn viên đình đám đảm nhận vai diễn In Gu, một gã đầu gấu mắc kẹt trong những rắc rối liên quan đến gia đình, đem một hơi thở hoàn toàn mới vào dòng phim noir của Hàn Quốc. Phim mang về cho Song Kang Ho ngôi vị Ảnh đế tại Lễ trao giải Rồng Xanh lần thứ 28, đồng thời đưa Han Jae Rim chạm tay vào giải thưởng danh giá cho Phim điện ảnh xuất sắc nhất.
Sự trở lại ấn tượng trong 'The Face Reader'
6 năm sau tác phẩm thành công, năm 2013, Han Jae Rim trở lại cương vị đạo diễn trong tác phẩm thứ ba The Face Reader (Thuật xem tướng),tiếp tục hợp tác cùng Song Kang Ho. Phim khai thác đề tài mới lạ tử vi - bói toán, đào sâu vào câu hỏi liệu tướng mặt có thực sự quyết định số phận một người hay không. Thầy xem tướng giỏi nhất Joseon Nae Gyeong (Song Kang Ho thủ vai) bị cuốn vào cuộc chiến quyền lực, danh vọng gay gắt chốn cung đình.
Bên cạnh Song Kang Ho, phim còn có sự góp mặt của dàn diễn viên quyền lực Lee Jung Jae, Bae Yoon Sik, Kim Hye Soo, Jo Jung Suk và Lee Jong Suk. Phim đạt thành tích 'khủng' với 9,1 triệu vé tại Hàn Quốc, đồng thời giành loạt giải thưởng tại cả ba lễ trao giải lớn nhất của điện ảnh Hàn là Rồng Xanh, Chuông Vàng và Baeksang.
Cú chuyển mình trong 'The King'Ba năm sau thành công vang dội của The Face Reader, Han Jae Rim tiếp tục tạo ra cú chuyển mình mới với bộ phim thể loại tội phạm - chính kịch The King,hợp tác cùng dàn diễn viên nam sáng giá Jo In Sung, Jung Woo Sung, Bae Seong Woo và Ryu Jun Yeol. Tài tử Jo In Sung vào vai chính Park Tae Soo, một công tố viên khao khát quyền lực phải nếm trải cả sự ngọt ngào và cay đắng của cuộc sống ở tầng lớp tinh hoa. The King tiếp tục có được thành tích phòng vé ấn tượng với hơn 7 triệu vé, trở thành một trong những tác phẩm có doanh thu cao nhất cả năm 2017.
Bùng nổ trong phim bom tấn chủ đề thảm họa 'Emergency Declaration'Dàn sao 'khủng' góp mặt trong phim 'Emergency Declaration' (Hạ cánh khẩn cấp) của Han Jae Rim. Ngay từ khi mới công bố dự án vào năm 2020, Emergency Declaration (Hạ cánh khẩn cấp)gây xôn xao khắp giới yêu phim khi quy tụ dàn sao đình đám bậc nhất điện ảnh Hàn, giống như hai bộ phim trước của Han Jae Rim là The Face Readervà The King. Bên cạnh việc lần thứ ba hợp tác cùng Song Kang Ho - Nam diễn viên xuất sắc nhất tại LHP Cannes 2022, đạo diễn Han Jae Rim cũng bắt tay cùng những diễn viên hạng A của điện ảnh Hàn Quốc như Lee Byung Hun, "ảnh hậu Cannes" Jeon Do Yeon, Kim Nam Gil, cùng các gương mặt quen thuộc Yim Si Wan, Kim So Jin và Park Hae Joon.
Là bộ phim về đề tài thảm họa hàng không - dịch bệnh mà Han Jae Rim đã ấp ủ nhiều năm, Emergency Declarationlấy bối cảnh chuyến bay KI501 từ Seoul đến Hawaii. Không lâu sau khi máy bay cất cánh, một loại virus lạ được kẻ khủng bố Jin-seok (Yim Si Wan thủ vai) phát tán, gây cái chết đau đớn cho nhiều hành khách xấu số. Trên độ cao hơn 8.000 m, 150 con người mắc kẹt trong thảm họa bất ngờ, không lối thoát.
Emergency Declarationlà bộ phim rất được kỳ vọng của điện ảnh Hàn Quốc nửa cuối năm 2022 với quy mô đầu tư lên đến 25 tỷ won (khoảng 446 tỷ đồng), sự tham gia diễn xuất của dàn sao sáng giá, dưới sự chỉ đạo của đạo diễn đã chinh phục cả giới phê bình cũng như khán giả đại chúng Hàn Quốc. Sau buổi ra mắt tại Liên hoan phim Cannes 2021 và các buổi chiếu đặc biệt tại quê nhà, Emergency Declaration nhận vô vàn lời khen đến từ giới truyền thông. Hạ cánh khẩn cấpsẽ mắt khán giả Việt Nam từ 12/8/2022.
Quỳnh An
">...
【Giải trí】
阅读更多Tiếng Việt đang bị dùng dễ dãi, thiếu chuẩn mực
Giải trí- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu một thực tế là ngày càng có nhiều biểu hiện thiếu chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt, những biểu hiện quá dễ dãi trong phát triển, làm mới tiếng Việt. Ý kiến của ông được đưa ra tại hội thảo "giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng" diễn ra gày 5/11.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt có trách nhiệm của nhà giáo, nhà báo, nhà văn. “Bác Hồ đã có lời dặn rất sâu sắc về cách nói, cách viết sao cho ngắn gọn, trong sáng, giản dị, dễ hiểu. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói rất rõ ràng, trong sáng là trong trẻo, không có tạp chất, trung thành, sáng tỏ được ý muốn viết, muốn nói. Và tôi nghĩ rằng các nhà báo thì càng phải thấm thía, và phải rèn kỹ năng để thực hiện những yêu cầu này. Vì mỗi một phát ngôn, mỗi một câu văn của nhà báo có tính định hướng và lan tỏa rất sâu rộng trong xã hội, và lan tỏa rất nhanh trên môi trường mạng”.
Giáo sư ngôn ngữ học: Liệu có “tình tặc”?
Với bản tham luận “Những vấn đề về Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông hiện nay”, GS.TS Nguyễn Văn Khang (Viện Ngôn ngữ học) đã có những nhìn nhận “tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông hiện đang có một “sự “xung đột” giữa những biến thể ổn định”.
“Ví dụ, về từ ngữ, chẳng hạn đã có Ý lại có Italia; đã có Mạc-tư-khoa lại có Mát-xcơ-va, Moscow; ông bố là Kim Nhật Thành, nhưng con trai lại là Kim Châng In/ Kim Jong Il/ Kim Jong-il mà không gọi Kim Chính Nhật. Đối với từ ngữ mượn, đã có Thế vận hội lại có ôlimpic, đã có dưỡng khí lại có ôxy. Về câu, chẳng hạn đã có cách nói “từ đâu đến” nay lại ưa dùng “đến từ đâu”; đã có “do ai/ nơi nào làm/ hành động” nay lại có “làm/ hành động bởi (ai/ nơi nào)… - một cách nói ở thể bị động đang xuất hiện mạnh mẽ trên báo chí gần đây” – ông phát biểu.
GS.TS Nguyễn Văn Khang đưa ra một nghi hoặc: “Phải chăng, với cách nhìn “truyền thông chính là ngôn ngữ” nên những người làm truyền thông luôn tìm tòi, sử dụng ngôn từ, sáng tạo ngôn từ bởi họ không thích sự lặp lại cách dùng ngôn từ “mòn như những đồng xu”?”.
Bên cạnh đó, ông cũng nêu một thực tế: “Những người làm truyền thông luôn phải đứng trước một sự lựa chọn không hề đơn giản: Chọn ngôn từ cũ, cách viết cũ, mô hình giao tiếp quen thuộc tuy an toàn nhưng có thể gây cảm giác sáo mòn, bảo thủ hay sáng tạo ngôn từ mới thì dễ bị coi là dùng sai, thậm chí bị quy chụp, “ném đá” là “làm hỏng tiếng Việt””.
Ông đưa ví dụ về cách dùng cụm từ “làm sạch biển” trong chương trình Chuyển động 24h của VTV1 đã dẫn đến những tranh luận, thậm chí cả những nhạy cảm về thời điểm xuất hiện cách nói này: Chọn cách nào trong hai cách nói “làm sạch biển” và “làm cho biển sạch” khi mà “làm sạch biển” ngoài đồng nghĩa với “làm cho biển sạch” còn có một nghĩa khác là “làm cho biển không còn gì cả”.
Nói đến sự sáng tạo của ngôn từ trên truyền thông, GS.TS Nguyễn Văn Khang cho rằng cần nhắc đến một mô hình tạo từ điển hình là “X tặc”. ““Tặc” là yếu tố Hán Việt có nghĩa là “kẻ cắp, kẻ trộm” vốn chỉ xuất hiện trong từ mượn “hải tặc”, nay dùng để tạo ra hàng loạt từ mới: cát tặc, game tặc, cẩu tặc, sưa tặc, gỗ tặc, đinh tặc… Theo dự đoán của tôi, rất có thể sắp tới sẽ có “tình tặc”” – ông hài hước bình luận.
Đại sứ Palestine: ‘Nhà báo phải có kiến thức nền’
Bên cạnh những bản báo cáo giàu tính khoa học của các chuyên gia là phần chia sẻ thú vị và nhận được nhiều đồng cảm cũng như cổ vũ của các đại biểu của đại sứ Palestine tại Việt Nam – ông Saadi Salama.
Ông Salama là một người “con rể” của Việt Nam và đặc biệt nói tiếng Việt rất tốt (ông từng học khoa Tiếng Việt của ĐH Tổng hợp Hà Nội từ năm 1980).
Đại sứ Palestine Vị đại sứ 14 lần ăn Tết ở Việt Nam cho rằng: “Người học giỏi không phải biết nhiều mà phải biết rõ cái gì mình cần diễn đạt, phải hiểu rõ cái mình muốn nói, muốn viết. Học tiếng Việt phải hiểu cả nghĩa từ vựng, là nghĩa ghi trong từ điển, và cả nghĩa biểu cảm, sắc thái”.
Có cơ hội được chia sẻ tại hội thảo, ông mạnh dạn nêu vấn đề mà báo chí Việt Nam nên lưu ý.
“Tôi thấy nhiều tin bài quốc tế của một số nhà báo Việt Nam không phản ánh đúng sự kiện xảy ra trên thế giới, là vì người ta đọc rồi dịch, làm tin rất nhanh. Có thể là do tòa soạn gây rất nhiều áp lực. Nhưng các nhà báo nên hiểu vấn đề, phải xây dựng kiến thức nền cho vấn đề đó”.
“Việt Nam dựa vào luật pháp quốc tế để có một lập trường rõ ràng về cuộc đấu tranh chính nghĩa của đất nước Palestine chúng tôi, nhưng nhiều tờ báo Việt Nam khi đưa tin không chú ý tới điều đó. Vì các bài viết của báo chí phương Tây đều nói sự thật nhưng nói sự thật theo cách của người ta. Tôi nghĩ đây là một vấn đề rất quan trọng cần phải chú ý khi chúng ta làm báo”.
Đề xuất ban hành Luật ngôn ngữ
Với bản tham luận “Thử tìm nguyên nhân và giải pháp”, nhà báo Phan Quang cho rằng bên cạnh mặt tích cực, báo chí, truyền thông nước ta lại “có công đi đầu” trong việc tiếp nhận hỗn tạp, xô bồ tiếng nước ngoài, làm giảm sút sự trong sáng của tiếng Việt, dẫn tới nguy cơ biến dạng ngôn ngữ quốc gia.
Nhà báo Phan Quang Ông cũng khẳng định vấn nạn này không phải chỉ có riêng ở ta.
“Về nguyên nhân, trước hết tại không ít những người làm báo chúng tôi thiếu hiểu biết và chưa thấy hết trách nhiệm của mình. Lối dùng tiếng Việt xô bồ, lai tạp phổ cập trong một bộ phận xã hội, trước hết trong lớp trẻ, hầu như đều xuất phát từ báo chí truyền thông, nhất là truyền thông xã hội, mà ra, từ thế giới ảo sang cuộc sống thực…”
Đồng tình với đề xuất của GS.TS Nguyễn Văn Khang, ông cho rằng cần ban hành Luật ngôn ngữ. “Chúng ta có không ít văn bản pháp quy liên quan đến báo chí, truyền thông, ngôn ngữ, nhưng Luật chuyên ngành ngôn ngữ thì chưa có. Trong khi thế giới đã có hơn 1.000 bộ luật ngôn ngữ” – ông đưa dữ liệu.
“Tôi nghe nói việc ban hành Luật ngôn ngữ nước ta được đặt ra từ lâu nhưng chưa thực hiện, chủ yếu do chúng ta quá bận trước nhiều công việc khẩn thiết”. Nguyên nhân này khiến nhà báo Phan Quang nhớ lại câu chuyện cách đây 50 năm vào mùa hè năm 1966, khi chiến tranh leo thang ác liệt. Hà Nội gấp rút sơ tán người già, trẻ em, các cơ quan không thật cần thiết có mặt ở nội thành, nơi nơi hối hả đào hầm trú ẩn. Đất nước đối mặt với bao khẩn thiết tột cùng.
Anh em báo Nhân Dân bám trụ thủ đô, làm việc ngay trong căn hầm nằm dưới gốc đa, và hội nghị “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” theo ý kiến chỉ đạo của Bác Hồ diễn ra bên gốc đa cổ thụ ấy. “Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã tới dự và phát biểu. Bài nói của Thủ tướng ngắn gọn, được viết ra sau khi đã đọc toàn văn các báo cáo và tham luận, cũng như đã xem tất cả 120 bản tóm tắt gửi đến hội nghị.
Sáng hôm sau, các hãng thông tấn Pháp, Anh, Mỹ đồng loạt đưa tin: “Trong khi tại Nhà Trắng, Bộ Tham mưu của Tổng thống Mỹ cấp tập hoàn chỉnh kế hoạch tập kích thủ đô Bắc Việt, thì tại Hà Nội, Thủ tướng Việt Nam luận bàn về ngôn ngữ”.
Nguyễn Thảo
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- Một người nhảy lầu, hai người thiệt mạng
- Thư Kỳ đau đớn vì tuổi thơ bất hạnh bị đánh đập, chửi mắng phải bỏ nhà
- Cơ hội gặp trực tiếp Tổng giám đốc trường HTMI
- Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
- Galaxy Z Flip 4, Fold 4: ‘Thanh gươm’ của Samsung trong cuộc chiến smartphone
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
-
" alt="90 tuổi vẫn có người cầu hôn">90 tuổi vẫn có người cầu hôn
-
Naya Rivera và con trai.
Hôm 8/7, Naya Rivera đưa con trai 4 tuổi đến chơi hồ Piru. Theo lời kể của con trai Naya - nhân chứng cuối cùng, thì 2 mẹ con đã xuống hồ để bơi. Cậu bé chưa kịp hình dung chuyện gì xảy ra thì Naya đã cố đẩy con trai lên boong thuyền từ phía sau. Khi cậu quay lại thì mẹ mình đã biến mất khỏi mặt nước. Khoảng 16h cùng ngày, 1 nhóm du khách phát hiện con trai Naya mặc áo phao đang ngủ một mình trên thuyền.
Dựa vào lời kể, cảnh sát trưởng phán đoán Naya đã nỗ lực đưa con trai về thuyền trước khi bị dòng nước cuốn đi. Ông cho biết hồ Piru sâu 10m - 18m, có những xoáy nước dưới đáy hồ thường xuất hiện vào buổi chiều. Có thể Naya Rivera đã nỗ lực đưa con trai trở lại thuyền nhưng cô bị kiệt sức hoặc chuột rút nên không thể tự cứu mình.
Naya Rivera trong phim 'Glee'. Điều đáng buồn, thi thể Naya Rivera được tìm thấy ở hồ Piru, California, Mỹ vào ngày 13/7 - tròn 7 năm ngày mất của diễn viên, người bạn thân quá cố Cory Monteith của cô chết do sốc thuốc.
Naya Rivera (sinh năm 1987) bắt đầu sự nghiệp diễn viên năm 4 tuổi trong phim hài Royal family của CBS và thực sự tỏa sáng khi thủ vai Santana Lopez trong series Glee (2009). Năm 2013, diễn viên thủ vai Finn Hudson là Cory Monteith qua đời nên nhân vật của anh trong Glee cũng mất theo. Chính nhân vật của Naya Rivera đã thể hiện ca khúc If I die young (Nếu tôi chết trẻ) để tưởng nhớ bạn mình nhưng cô đã khóc nức nở dù đang đóng phim. Bởi lẽ ngoài đời, Naya Rivera và Cory Monteith là bạn thân.
Naya Rivera hát "If I die young" tiễn Cory Monteith trong phim và ngoài đời
Gia Bảo
Yohan nhóm TST đột ngột qua đời ở tuổi 28
Nguyên nhân cái chết của Yohan không được tiết lộ, thể theo mong muốn của gia đình tang quyến.
" alt="Naya Rivera 'Glee' qua đời do đuối nước ở tuổi 33">Naya Rivera 'Glee' qua đời do đuối nước ở tuổi 33
-
" alt="Vạch mặt kẻ đội lốt phụ nữ bán trinh trên mạng">Vạch mặt kẻ đội lốt phụ nữ bán trinh trên mạng
-
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
-
Kỳ Duyên kết hôn lần đầu với bác sĩ nổi tiếng Nguyễn Quang Li. Vợ luật sư, chồng bác sĩ, cuộc sống sung túc, cuộc hôn nhân tưởng chừng như mỹ mãn này lại kết thúc sau nhiều năm tháng bất đồng mệt mỏi. Kết quả từ cuộc hôn nhân đổ vỡ của Kỳ Duyên và vị bác sĩ là 2 công chúa nhỏ Maili và Yenli. Kỳ Duyên bên Maili, Yenli lúc nhỏ. Maili Nguyễn sinh năm 1996 còn Yenli Nguyễn sinh năm 1999. Sinh ra và lớn lên tại Mỹ, 2 cô gái giao tiếp bằng tiếng Anh, có thể nói vài câu tiếng Việt chủ yếu giao tiếp với mẹ Kỳ Duyên. Ly hôn khi 2 con còn nhỏ, Kỳ Duyên đã dồn hết tình yêu thương cho các con, vừa làm mẹ vừa làm bố. Cô quan niệm trên đời không có duyên nợ nào là vĩnh viễn ngoại trừ duyên nợ với các con - thứ sẽ theo mình đến suốt đời.
"Sinh con ra, chúng ta sẽ phải lo cho con suốt đời. Maili Nguyễn của tôi năm nay 25 tuổi nhưng nếu con đau bệnh, tôi không thể ngừng lo lắng. Lần đó, khi đang đi diễn xa, tôi nghe tin Maili ốm mà không còn tâm trí làm gì, không rời điện thoại để bác sĩ cập nhật tình hình của con", Kỳ Duyên kể.
Dù vậy, trong 1 vlog, Kỳ Duyên từng tự nhận mình là người mẹ "quá tệ hại". So sánh với các bà mẹ khác, cô lại buồn tiếc vì cuối tuần luôn đi show, phải nhờ người khác chăm con hộ thay vì gần gũi con. Kỳ Duyên luôn có mặt trong những dịp đặc biệt của các con nhưng cô tự thấy như vậy là chưa đủ.
Năm 2015, câu chuyện Kỳ Duyên dạy con sử dụng tiền được lan truyền mạnh mẽ trên mạng xã hội. Cụ thể, khi Yenli ngỏ ý xin vào làm việc tại nhà hàng do mình làm chủ, Kỳ Duyên đề nghị con gái nộp đơn xin việc và quản lý nhà hàng sẽ giải quyết. Sau 1 tháng, Yenli được gọi đi phỏng vấn và nhận vào làm bồi bàn. Kỳ Duyên đã âm thầm quan sát con gái chạy bàn, dọn dẹp bàn ghế, lau nhà tắm, nhặt rác suốt 10 tiếng. Đón con, MC hạnh phúc nghe cô bé hào hứng khoe những công việc đã làm, tiền lương và tiền "boa" nhận được buổi đó.
Kỳ Duyên ủng hộ con gái Maili Nguyễn bỏ dở đại học sang Hàn Quốc.
Với tình thương, sự kỹ tính và tư duy cởi mở, văn minh từ mẹ Kỳ Duyên, 2 cô gái khôn lớn, nên người và "chưa từng làm điều gì sai lầm". Maili và Yenli đều sớm tự lập nên tốt nghiệp THPT đã bắt đầu theo đuổi định hướng riêng. Nếu Maili sang Hàn Quốc làm việc và sinh sống tại đây thì Yenli chọn tu nghiệp 3 năm tại Anh.
Vẻ đẹp của Maili. Ít ai biết, cô chị Maili yêu văn hóa Hàn Quốc từ việc thần tượng các nghệ sĩ xứ kim chi hồi còn niên thiếu. Cô tự học nói tiếng Hàn khá rành rọt, học nhảy Kpop. Lên đại học được 2 năm, Maili nói với mẹ Kỳ Duyên rằng cô muốn dừng học, sang Hàn Quốc tìm việc làm và sinh sống dù trong tay chỉ có 5.000 USD (khoảng 116 triệu VND). MC tôn trọng quyết định và động viên con gái. Dĩ nhiên, cô có thể cho Maili thêm tiền nhưng muốn con tự lập, trải nghiệm trường đời và làm những gì con thật sự yêu thích.
Yenli có tài năng thiên phú âm nhạc. Trong khi đó, cô em Yenli được cho là có nhiều nét giống mẹ với khuôn mặt thanh tú, nụ cười sáng. Trong lần quay video bập bẹ nói tiếng Việt, cô tự giới thiệu tên tiếng Việt của mình là Nguyễn Yến Li.
Yenli thời đi học ở Bristol, Anh. Yenli có khiếu âm nhạc, đặc biệt là chơi violin (vĩ cầm). Cô từng được trường cấp 3 trao bằng khen về thành tích trong lĩnh vực âm nhạc cũng như từng kéo đàn trong một số chương trình mẹ làm MC. Dù vậy, Kỳ Duyên sợ mọi người biết tới con nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt nên khi Yenli tốt nghiệp THPT, cô mới công khai con gái với khán giả.
Yenli xinh đẹp, sành điệu. Mùa dịch vừa rồi, Kỳ Duyên đã nỗ lực đưa các con từ Hàn Quốc, Anh về Mỹ. 3 mẹ con đoàn tụ mừng mừng tủi tủi nhưng không dám ôm nhau vì phải tự cách ly. Đặc biệt, con gái lớn Maili có biểu hiện đau cổ, nhức đầu và ho nhẹ khiến Kỳ Duyên lo lắng khôn nguôi. Xét nghiệm bằng kit Hàn Quốc cho kết quả cả 3 mẹ con đều âm tính, Kỳ Duyên mới thở phào nhẹ nhõm, tổ chức tiệc mừng.
Bạn trai cao 1m92 của Yenli. Cũng tháng 3 vừa qua, khi về Mỹ tránh dịch với mẹ, Yenli dẫn theo bạn trai ra mắt mọi người. 4 tháng ở nhà, cô nhờ mẹ quay nhiều vlog làm nước ép, bánh ngọt...
Kỳ Duyên dẫn Yenli thăm Vườn quốc gia Zion, Utah, Mỹ trước khi cô về Anh. Hiện Yenli tốt nghiệp Đại học, đã quay về Anh để tìm việc làm. Nhiều tháng trời bên các con khiến Kỳ Duyên không nỡ xa rời. "Tình yêu và kỷ niệm đong đầy. Em đã ra trường đại học. Đúng nghĩa, em là người lớn rồi nhưng với mẹ, em luôn là mối tình bé bỏng để mẹ cưng chiều. Mai em lại đi, mốt mẹ sẽ khóc", Kỳ Duyên viết.
Clip Yenli làm bánh sô-cô-la cam đỏ cùng bạn trai Tây:
Cẩm Lan
U60, MC Kỳ Duyên vẫn đẹp và cuốn hút
Ăn chay, tập yoga và thiền định giúp MC Kỳ Duyên trẻ hơn tuổi thật. Cô luôn chia sẻ bí quyết, mong lan truyền năng lượng tích cực đến mọi người.
" alt="Hai con gái giỏi giang, xinh đẹp của MC Kỳ Duyên">Hai con gái giỏi giang, xinh đẹp của MC Kỳ Duyên