Nhận định, soi kèo Goa vs Hyderabad, 21h00 ngày 8/1: Tiếp tục thăng hoa
ậnđịnhsoikèoGoavsHyderabadhngàyTiếptụcthătrận đấu brighton & hove albion Phạm Xuân Hải - 08/01/2025 05:25 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
-
Bộ GD-ĐT cho biết, tổng số thí sinh đăng kí dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020 là 900.079. Tuy nhiên, tổng số thí sinh đến làm thủ tục dự thi trong ngày 8/8 là 866.946, đạt tỷ lệ 96,3% so với tổng số thí sinh đăng ký dự thi.
Tổng số thí sinh không đến làm thủ tục dự thi là 32.229 (chiếm tỷ lệ 3,58%). Trong đó, tổng số thí sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên không thể dự thi là 26.186 (chiếm tỷ lệ 2,91% so với tổng số thí sinh đăng ký). Cụ thể:
Hơn 26.000 thí sinh không dự thi tốt nghiệp THPT năm nay do ảnh hưởng của Covid-19 Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ động viên các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Theo đánh giá chung của Bộ GD-ĐT, ngày làm thủ tục dự thi đã diễn ra thuận lợi trên tất cả các điểm thi; các giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 đã được các địa phương chuẩn bị chu đáo; thời tiết tốt tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức thi.
Một số thí sinh chưa đến làm thủ tục sẽ tiếp tục làm thủ tục vào đầu buổi sáng ngày 9/8.
Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các Hội đồng thi nắm bắt tình hình cụ thể của từng thí sinh và trong trường hợp cần thiết phải báo cáo kịp thời cho Ban chỉ đạo cấp quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 để có phương án xử lý phù hợp, vừa đúng quy chế vừa bảo đảm quyền lợi của thí sinh.
Ngày mai 9/8, buổi sáng các thí sinh thi môn Ngữ Văn, buổi chiều thi môn Toán.
Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2020 Thanh Hùng
Khẩn cấp dừng 1 điểm thi tốt nghiệp THPT vì liên quan Covid-19
Ông Đỗ Văn Phu, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi xác nhận 352 học sinh dự thi tốt nghiệp ở điểm Trường THPT Sơn Mỹ phải dừng thi.
" alt="Hơn 26.000 thí sinh phải hoãn thi tốt nghiệp THPT vì Covid">Hơn 26.000 thí sinh phải hoãn thi tốt nghiệp THPT vì Covid
-
Ông không nêu đích danh ngân hàng nào bị ảnh hưởng, trong khi ngân hàng Trung ương chưa đưa ra bình luận về vụ việc.
Trong một tuyên bố chính thức, cơ quan giám sát bảo vệ dữ liệu Ukraine nói rằng, các vụ tấn công đang có xu hướng gia tăng.
“Các cuộc tấn công lừa đảo vào cơ quan công quyền và hệ thống cơ sở hạ tầng quan trọng, sự lây lan của các phần mềm độc hại, cũng như các nỗ lực tấn công mạng tư nhân và công cộng, cùng những hành động phá hoại khác đang ngày càng tăng cường rõ rệt”, trích một email của cơ quan này.
Tuần trước, mạng trực tuyến của Bộ Quốc phòng Ukraine và 2 ngân hàng cũng bị chiếm quyền điều khiển trong các vụ tấn công riêng biệt. Mặc dù vậy, Netscout Systems, công ty quản lý mạng trụ sở tại Mỹ, cho biết hậu quả của vụ xâm nhập là không đáng kể.
Mark Warner, Chủ tịch Ủy ban tình báo Thượng viện Mỹ, nói rằng các vụ DDoS nhắm vào Ukraine “vẫn còn quá ít so với những gì Nga có thể tung ra”.
Theo hãng bảo mật ESET, một phần mềm phá hoại mới được phát hiện lưu hành tại Ukraine, đã tấn công hàng trăm máy tính tại đây.
Trong các bài đăng trên Twitter, công ty này cho biết chương trình xoá dữ liệu “đã được cài đặt trên hàng trăm máy tính”, và cuộc tấn công gần như được chuẩn bị từ trước đó vài tháng.
Vikram Thakur, chuyên gia tại hãng an ninh mạng Symantec, nói rằng chương trình độc hại này đã lây lan trên diện rộng.
“Chúng tôi đã thấy các hoạt động diễn ra tại Ukraine và Latvia”, Thakur cho biết.
Kể từ năm 2014 đến nay, Ukraine và một số nước khác liên tục cáo buộc Nga đứng đằng sau các vụ tấn công mạng vào nước này, tuy nhiên Kremlin luôn phủ nhận việc có liên quan.
Vinh Ngô(Theo Reuters)
Ukraina cáo buộc Nga tấn công mạng, Mỹ và các đồng minh sẵn sàng đáp trả
Ngày 15/2, các quan chức Mỹ và châu Âu cho biết, họ đã sẵn sàng các biện pháp để đáp trả các cuộc tấn công mạng của Nga trong bối cảnh căng thẳng leo thang về Ukraina.
" alt="Một loạt website chính phủ Ukraine tê liệt ngay trước khi Nga mở chiến dịch quân sự">Một loạt website chính phủ Ukraine tê liệt ngay trước khi Nga mở chiến dịch quân sự
-
Mã độc tống tiền là vũ khí lợi hại của Nga trong chiến tranh mạng - Ảnh minh hoạ
Mã độc này có thể xóa vĩnh viễn dữ liệu trên các máy tính bị nhiễm và nhiều khả năng vụ tấn công này đã được chuẩn bị từ trước đó khoảng một vài tháng.
Các nhà nghiên cứu tại Symantec cho biết phần mềm độc hại được phát hiện ở Ukraine ảnh hưởng đến các nhà thầu chính phủ Ukraine ở Latvia và Lithuania, vì thế nó có khả năng lan sang cả những nước khác.
Đây không phải là lần đầu tiên Nga sử dụng hình thức tấn công này, mà nó được xem là “đặc sản” của họ, khi tiến hành một chiến dịch tấn công mạng trên thế giới. Cụ thể, vào năm 2017, một phần mềm độc hại khét tiếng có tên là NotPetya đã lây nhiễm các máy tính trên khắp thế giới. Ban đầu nó nhắm mục tiêu vào các tổ chức Ukraine nhưng sau đó nhanh chóng lan rộng ra toàn cầu, ảnh hưởng đến các tập đoàn lớn như Maersk, WPP và Merck. Các cuộc tấn công được đổ lỗi cho cục tình báo Nga GRU, gây ra tổng thiệt hại lên tới 10 tỷ USD.
Theo ông Greg Austin, người đứng đầu Chương trình Xung đột tương lai, không gian và mạng Internet tại Viện Quốc tế Nghiên cứu chiến lược (IISS) của Mỹ, hiện các cuộc tấn công mạng của Nga ở Ukraine mới chỉ là kiểu quấy rối cấp thấp. Có thể người Nga đang làm thử nghiệm và chưa tung ra toàn bộ kế hoạch “huỷ diệt” mà họ đã chuẩn bị.
Đồng quan điểm, Suzanne Spaulding, chuyên gia bảo mật tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS), cựu quan chức cấp cao của Bộ An ninh Nội địa Mỹ, cũng cảnh báo Nga cũng có thể triển khai các cuộc tấn công cài mã độc đòi tiền chuộc cũng như các chiến dịch gieo rắc thông tin sai lệch để gây bất ổn thị trường nếu chiến tranh mạng leo thang.
Điều đáng lo ngại là các cuộc tấn công này có thể không đến trực tiếp từ nhà nước Nga mà là từ các nhóm tội phạm. Chẳng hạn, hôm 25/2, Conti, nhóm tội phạm cài mã độc đòi tiền chuộc khét tiếng của Nga, đã thông báo rằng họ đang dành sự hỗ trợ đầy đủ cho chính phủ Nga và sẽ sử dụng các nguồn lực của mình để “tấn công đáp trả những cơ cơ sở hạ tầng quan trọng của kẻ thù”.
Mỹ và các nước phương Tây sẵn sàng ứng phó
Hitesh Sheth, Giám đốc điều hành Vectra AI chia sẻ với CNBC rằng cuộc tấn công mạng đóng vai trò như một phần vũ khí của bất kỳ quốc gia nào, nhằm ám chỉ Nga có thể tiến hành các cuộc tấn công mạng để đáp trả các lệnh trừng phạt của phương Tây được công bố hồi đầu tuần.
Mỹ và các nước phương Tây sẵn sàng ứng phó chiến tranh mạng từ Nga - Ảnh minh hoạ
Thực tế vào 24/2, Tổng thống Joe Biden cũng ám chỉ về khả năng xảy ra một phản ứng “ăn miếng trả miếng” về các lệnh cấm vận mà Mỹ và phương Tây thực hiện với Nga. Ông cho biết, nếu Nga tiến hành các cuộc tấn công mạng vào Mỹ thì nước này cũng đã chuẩn bị sẵn sàng đáp trả.
Ngoài ra, cơ quan An ninh mạng và cơ sở hạ tầng Mỹ đã đưa ra cảnh báo về hậu quả có thể xảy ra đối với cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ, kêu gọi các công ty Mỹ củng cố hệ thống phòng thủ của họ. Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) liên tục ra các bản tin cảnh báo những mối lo ngại thông qua hệ thống InfraGard, một đầu mối chia sẻ thông tin tình báo giữa FBI và khu vực tư nhân, được thiết kế để củng cố sự bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ.
Các doanh nghiệp quản lý cơ sở hạ tầng quan trọng, chẳng hạn như các tổ chức tài chính, vận hành đường ống dẫn dầu, hàng không và công ty điện lực ở Mỹ cũng được khuyến cáo chuẩn bị cho khả năng xảy ra các cuộc tấn công mạng từ Nga hoặc các bên liên quan với Nga, chẳng hạn như các nhóm tội phạm cài mã độc đòi tiền chuộc.
Một số tổ chức doanh nghiệp đã yêu cầu các công ty an ninh mạng của Mỹ giúp đẩy nhanh việc triển khai các thay đổi về an ninh mạng, mà họ đã sẵn sàng thực hiện một cách quyết liệt và khẩn cấp.
Không chỉ tại Mỹ, mà theo Reuven Aronashvili, người đã giúp thành lập “biệt đội đỏ” để phòng chống an ninh mạng của quân đội Israel và hiện điều hành một công ty an ninh mạng có tên gọi CYE, cho biết nhiều tập đoàn doanh nghiệp trên thế giới đã yêu cầu công ty của ông giúp đỡ củng cố an ninh mạng. Theo ông, nhu cầu đã tăng gấp 10 lần chỉ sau 48 giờ, khi các cuộc tấn công mạng của Nga vào Ukraine diễn ra.
Có một điều là các quan chức của Mỹ và châu Âu trước đó cũng đã khẳng định rằng, phương Tây không bất ngờ với một đợt tấn công mạng đến từ Nga. Họ đã đoán trước được điều đó và phối hợp chặt chẽ với nhau để củng cố năng lực của mình trước các cuộc tấn công. Đồng thời, nếu như Nga tiến hành tấn công mạng nhằm vào Mỹ và phương Tây thì họ sẽ tiến hành “trả đũa’.
Mặc dù theo một quan chức giấu tên của Mỹ cho biết, biện pháp trả đũa sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các cuộc tấn công mạng. Có rất nhiều mức độ khác nhau nên khó đi vào chi tiết cụ thể. Tuy nhiên, theo các chuyên gia an ninh mạng, biện pháp trả đũa của phương Tây có thể bao gồm những hành động vượt ra khuôn khổ của lệnh trừng phạt, chẳng hạn như tấn công mạng vào các máy chủ đầu não và quan trọng có liên quan của Nga.
Lê Mỹ(tổng hợp)
Cuộc chiến trên không gian mạng giữa Nga - Ukraine
Các cuộc chiến trên mạng tuy không có tiếng súng nhưng vẫn sở hữu mức độ “sát thương” cao trên diện rộng trong cuộc chiến Nga - Ukraine.
" alt="Mỹ và các nước phương Tây sẵn sàng ứng phó chiến tranh mạng từ Nga">Mỹ và các nước phương Tây sẵn sàng ứng phó chiến tranh mạng từ Nga
-
Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng
-
Ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam. Ảnh: Hạnh Quyên Phóng viên:Trước hết, xin ông chia sẻ quan điểm về vai trò của hệ thống cáp quang quốc tế, đặc biệt là cáp quang biển trong hạ tầng số quốc gia?
Ông Vũ Thế Bình:Kết nối Internet giờ đây trở thành một thành phần thiết yếu của cuộc sống người Việt Nam, trong khi phần lớn nội dung và ứng dụng được đặt ở các Digital Hub trong khu vực, nên hệ thống cáp quang quốc tế trong đó có cáp quang biển, có vai trò vô cùng quan trọng để đảm bảo hoạt động kinh tế xã hội, cũng như an ninh quốc phòng.
Trong đó, hệ thống cáp quang biển có các đặc điểm riêng và chiếm tỷ trọng lớn trong dung lượng khả dụng kết nối Internet đi quốc tế của Việt Nam, do đó đương nhiên có vai trò quan trọng đối với chuyển đổi số, Chính phủ số, xã hội số và kinh tế số Việt Nam. Với đặc tính dung lượng lớn và chi phí thấp, hệ thống cáp quang biển quốc tế có vai trò như các mạch máu chính của mạng Internet Việt Nam.
Vậy ông có bình luận thế nào về bản chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đến năm 2030 được Bộ TT&TT phê duyệt mới đây?
Chúng tôi đánh giá cao việc Bộ TT&TT phê duyệt ‘Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035’. Sự cần thiết của một chiến lược kết nối Internet cho Việt Nam đã ở mức cấp bách. Qua chiến lược này, chúng ta cũng thấy được tầm nhìn, mục đích, mục tiêu và một số giải pháp trong phạm vi cụ thể về hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam trong 5 - 10 năm tới.
Các nội dung của chiến lược cũng sẽ là nguồn thông tin quý giá cho các công ty đa quốc gia, các nhà viễn thông lớn trong nước và trong khu vực, cũng như các “tay chơi” khác trong hệ sinh thái Internet ở Việt Nam.
Phát triển hệ thống cáp quang quốc tế cũng giống như xây dựng hệ thống đường bộ cao tốc, rất tốn kém và cần nhiều thời gian để triển khai. Do đó, việc có chiến lược sẽ giúp định hướng cho công tác thực thi. Tất nhiên, trong thời đại ngày nay, các bản chiến lược cũng cần được thường xuyên đánh giá và điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi cả khách quan và chủ quan.
Tôi cho rằng, một số mục tiêu cụ thể trong chiến lược chắc chắn ít nhiều giúp Việt Nam tự chủ hơn trong việc kết nối Internet, cụ thể là kết nối tới các Hub khu vực. Với quy mô và sức mạnh của thị trường viễn thông, Internet và các doanh nghiệp viễn thông lớn, đã đến lúc Việt Nam chủ động hơn trong ‘sân chơi kết nối’ khu vực.
Hợp tác trong nước, bao gồm hợp tác giữa các doanh nghiệp viễn thông cùng đầu tư, khai thác hạ tầng cáp quang quốc tế, đã được xác định là 1 trong 4 giải pháp chính của chiến lược. Kế hoạch phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam giai đoạn 2024 – 2025 còn phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhà mạng lớn. Ông đánh giá thế nào về quan điểm, cách làm mới này?
‘Cuộc chơi’ cáp quang quốc tế mặc dù càng ngày càng dễ hơn cho các doanh nghiệp viễn thông, nhưng tôi cho rằng sức mạnh hiệp lực của các doanh nghiệp có yếu tố quyết định. Đặc tính kết nối cáp quang quốc tế là đa phương - đa lợi ích, vì thế việc thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với nhau để cùng xúc tiến các nỗ lực kết nối quốc tế là rất cần thiết.
Ông Vũ Thế Bình cho rằng, chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam tạo động lực đầu tư và hiệp lực cho các nhà mạng. Ảnh minh họa: Internet Ngoài việc cùng nhau làm, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đương nhiên đã, đang và sẽ tiếp tục hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài để xây dựng và duy trì các hệ thống cáp quang quốc tế kết nối đa quốc gia. Rõ ràng, khi có sự ‘đoàn kết’ trong nội bộ, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam sẽ đạt được lợi ích dài hạn tốt hơn. Cạnh tranh với nhau là một thách thức mà các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cần cùng nhau vượt qua, để mưu cầu lợi ích dài hạn chung tốt đẹp hơn.
Mặt khác, chúng ta cũng không quên là các tuyến cáp quang quốc tế có thể triển khai trên đất liền, đi qua biên giới các nước láng giềng. Hiện tại và trong tương lai, các doanh nghiệp viễn thông vẫn cần triển khai và duy trì các kênh cáp quang trên đất liền, để ít nhất đảm bảo an toàn mạng lưới, cũng như tận dụng các cơ hội kinh doanh song phương - đa phương.
Từ góc nhìn của Hiệp hội Internet Việt Nam, đâu là những điểm mấu chốt để đảm bảo chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế được triển khai đúng hướng, đạt được các mục tiêu theo đúng lộ trình đã đề ra, thưa ông?
Đầu tư cho hạ tầng cáp quang kết nối quốc tế là đầu tư tốn kém và lâu dài, thời gian thu hồi vốn lâu. Vì thế, nếu chỉ là chuyện của từng doanh nghiệp, chúng tôi cho rằng rất khó mà đạt được tiến độ như chiến lược kỳ vọng.
Việc có chiến lược về hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam là rất tích cực, song chúng tôi cho rằng các cơ quan quản lý nên tiếp tục định kỳ rà soát, đồng bộ chiến lược này với những chiến lược khác, ví dụ như các chiến lược liên quan đến trung tâm dữ liệu, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, sự dịch chuyển dữ liệu từ khu vực về Việt Nam cũng như phát triển 5G, thúc đẩy chuyển đổi số trong nước, hệ thống kết nối trong nước...
Hệ thống kết nối cáp quang quốc tế là ở mức hạ tầng, nếu xây dựng xong mà không có dữ liệu và ứng dụng chạy trên đó thì cũng giống như đường cao tốc xây xong mà không có xe chạy, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế; Còn nếu xây không kịp đà phát triển thì sẽ lỡ mất cơ hội.
Với các doanh nghiệp viễn thông, tôi nghĩ đây là cơ hội để tìm kiếm sự hiệp lực, để cùng thắng trong trung và dài hạn.
Xin cảm ơn ông!
Từ sự cố cáp quang biển, Việt Nam có cơ hội trở thành hub kết nối khu vựcQua xử lý tình huống nhiều tuyến cáp biển gặp sự cố, Bộ TT&TT nhận thấy cơ hội mới để phát triển các tuyến cáp biển, đưa Việt Nam thành hub kết nối trong khu vực, giảm phụ thuộc vào 2 hub chính hiện nay là Singapore, HongKong (Trung Quốc)." alt="Việt Nam tự chủ hơn về kết nối Internet khi thực hiện được chiến lược cáp quang">Việt Nam tự chủ hơn về kết nối Internet khi thực hiện được chiến lược cáp quang
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo U21 Coventry vs U21 Bristol City, 19h00 ngày 8/4: Cửa dưới ‘tạch’
- WHO tuyên bố Covid
- Rộ mốt 'quăng bom' của giới trẻ
- Đề thi Toán vào lớp 10 Chuyên Khoa học Tự nhiên 2020
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng
- Tạ Đình Phong hạ mình nấu ăn cho người nổi tiếng trên mạng gây tranh cãi
- Bi kịch cuối đời của nhà bác học bạn thân Albert Einstein
- Khai trừ đảng 4 cán bộ tại 2 bộ Công thương, Tài chính và EVN
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Leeds, 2h00 ngày 9/4: Căng như dây đàn
- Nỗi lo 'số' khi làm việc trực tuyến
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Rochedale Rovers vs Pine Hills, 16h15 ngày 8/4: Viết lại lịch sử
- Sững sờ vì sự thật khi về quê mừng nhà mới của em chồng
- Hồng Diễm tuổi 41 gợi cảm, gây tò mò với hôn nhân giấu kín
- Clip voi mẹ cứu voi con khiến người xem thích thú
- Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
- Tiến sĩ 8X: Đừng là con mọt sách
- Ứng dụng nhắn tin, gọi điện của Android âm thầm gửi dữ liệu về Google
- Phòng khám Thiện Hòa bị phạt 122 triệu đồng do phát hiện nhiều vi phạm
- Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- Kiểu hỏi thăm ớn lạnh thời dịch Covid
- Chiếc vòng ngọc bích tố chồng trăng hoa, ngoại tình
- Những lá đơn 'siêu dị' của học sinh
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
- Mỹ điều tra 3 nhà mạng lớn Trung Quốc cung cấp dịch vụ Internet và đám mây
- Nhiều tiện ích khi thực hiện cấp đổi giấy phép lái xe trực tuyến
- Lương giáo viên mầm non TP.HCM cao hơn các địa phương khác
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
- Ăn quả cây ngô đồng 'để thông minh hơn', 50 học sinh nhập viện
- Vẻ ngoài cá tính trái ngược trên phim của Lê Bống Lỡ hẹn với ngày xanh
- Tin tặc toàn cầu đã chiếm đoạt 1,3 tỷ USD trong 2 năm qua
- 搜索
-
- 友情链接
-