Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
本文地址:http://app.tour-time.com/news/94e990105.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
Từ sáng sớm, nhiều người thân gia đình bé trai đến toà theo dõi phiên xử. Khoảng 8h30, cảnh sát dẫn giải Nam tới toà, còn Trinh tự mình đến phòng xử do được tại ngoại.
Trong phần thủ tục, chủ tọa phiên tòa cho biết nạn nhân có đơn xin xét xử vắng mặt. Chị Nguyễn Thuý Ngân (mẹ đẻ Duy) là người đại diện hợp pháp cho bé trai tham dự phiên xử.
Bố và mẹ kế hầu tòa vì hành hạ con trai 10 tuổi
Chuyên gia bàn về ứng dụng AI trong điều trị ung thư
Xe chở sữa của Vinamilk với thông điệp “Vì sức khỏe và sự an toàn của trẻ em – Chung tay đẩy lùi Covid-19” rong ruổi trên những con đường vắng người qua lại do dịch bệnh, mang sữa đến với các trung tâm, mái ấm nuôi dạy trẻ tại Hà Nội, Nghệ An và TpHCM trong ngày đầu tiên khởi động chương trình. |
Năm đầu tiên của thập kỷ mới đang chứng kiến nhiều biến cố của tự nhiên, từ vấn đề hạn hán, ngập mặn trầm trọng ở miền Tây cho đến đại dịch Covid-19 với những ảnh hưởng rõ nét đến mọi đối tượng trong xã hội, đặc biệt là đối tượng trẻ em khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt. Trong bối cảnh đó, sứ mệnh “Để mọi trẻ em đều được uống sữa” của Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam chính là động lực để Vinamilk cùng Quỹ sữa thêm quyết tâm đem những ly sữa, nguồn dinh dưỡng quý giá đến với các “công dân tí hon”, những mầm non tương lai của đất nước.
Đại diện công ty Vinamilk tặng sữa cho trẻ em tại Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi Hà Cầu, HÀ Nội. |
Sữa được biết đến như một thực phẩm thiết yếu có mặt trong mọi tháp dinh dưỡng, giàu các vitamin như vitamin A, vitamin D, vitamin B cùng các nguyên tố vi lượng như Canxi, Magie, Phốt pho, Selen. Vì vậy việc uống sữa đều đặn sẽ hỗ trợ hệ miễn dịch, gia tăng sức đề kháng, phát triển hệ thần kinh và duy trì quá trình trao đổi chất. Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam hy vọng đây sẽ là những yếu tố quan trọng giúp tăng cường sức khỏe, đặc biệt là sức đề kháng để góp phần bảo vệ các em trước đại dịch.
Nhân viên Vinamilk tại nhà máy sữa Nghệ An và các đơn vị, chi nhánh của Vinamilk trên cả nước mong rằng những ly sữa bổ dưỡng sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, góp phần bảo vệ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong mùa dịch một cách hữu hiệu. |
Bà Bùi Thị Hương - Giám đốc Điều hành Nhân sự, Hành chính & Đối ngoại của Vinamilk, chia sẻ: “Hiện nay, dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gây tác động đến nhiều thành phần trong xã hội và đây cũng chính là lúc mà trẻ em khó khăn, thiệt thòi, không có khả năng tự vệ và sức đề kháng còn yếu đang cần chúng ta nhất. Chính vì vậy, tuy phải triển khai chương trình trong điều kiện cách ly xã hội và đảm bảo tuân thủ các quy định phòng chống dịch của Chính phủ nhưng Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam vẫn quyết tâm để kịp thời bổ sung những ly sữa dinh dưỡng cho các em.”
Các em nhỏ được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm, nhà mở vui mừng khi được nhận sữa từ chương trình. |
Từ khi dịch Covid-19 mới bùng phát đến nay, Vinamilk đã liên tiếp thực hiện các chương trình ủng hộ sản phẩm dinh dưỡng để tiếp sức cho các cán bộ y tế tuyến đầu chống dịch, từ các chiến sỹ nơi biên giới cho đến các y bác sỹ, bệnh nhân tại các điểm nóng về dịch… Và nay, 1,7 triệu ly sữa nữa sẽ đến với các trẻ em khó khăn trên cả nước. Để thực hiện được những chương trình này, không thể không kể đến sự đồng lòng và nỗ lực của tập thể nhân viên Vinamilk. Trong điều kiện dịch bệnh khó khăn, nhưng những ly sữa vẫn đều đặn tỏa đi khắp mọi miền, đến với các trung tâm bảo trợ xã hội để bổ sung dinh dưỡng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, giúp tăng sức đề kháng cho các em trong thời gian dịch bệnh.
Nhân viên Vinamilk luôn nỗ lực để từng hộp sữa được kịp thời trao đến tay các em nhỏ khó khăn, có hoàn cảnh đặc biệt trong mùa dịch. |
Không chỉ góp sức, tập thể nhân viên công ty cũng tự nguyện ủng hộ ngày lương và đi bộ nâng cao sức khỏe để gây quỹ hơn 2 tỷ đồng mua khẩu trang, nước rửa tay và các nhu yếu phẩm cần thiết khác cho trẻ em khó khăn. Như vậy, với chương trình trao tặng 1,7 triệu ly sữa cho trẻ em thông qua Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam lần này, tính đến nay, Vinamilk đã dành ra hơn 27,5 tỷ đồng để hỗ trợ cộng đồng phòng chống đại dịch Covid-19.
Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam được thành lập từ năm 2008 với sự chủ trì của Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam, thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cùng sự đồng hành xuyên suốt của công ty Vinamilk với sứ mệnh là đảm bảo quyền được uống sữa mỗi ngày của trẻ em Việt Nam, để các em có điều kiện phát triển toàn diện về thể chất cũng như trí tuệ. Chương trình đã mang hàng triệu ly sữa ấm áp tình thương đến khắp các tỉnh thành trên cả nước, từ Hà Giang - nơi địa đầu Tổ quốc đến điểm cực Nam đất mũi Cà Mau. Chặng đường 13 năm của Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam đã mang hơn 36 triệu ly sữa đến gần 460 ngàn trẻ em khó khăn trên khắp Việt Nam. Riêng năm 2019, Vinamilk đã dành tặng 1.631.000 ly sữa tương đương 10,5 tỷ đồng cho gần 18.000 trẻ em của 25 tỉnh thành trên cả nước. |
Tuyết Nhung
">Vinamilk tặng trẻ em khó khăn 1,7 triệu ly sữa trong dịch Covid
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Sống cách Hà Nội hơn 100 km, bố mẹ chồng tôi là những người làm nông chính gốc. Ông bà sinh được 6 người con: 4 trai, 2 gái. Chồng tôi là con út cũng là người thoát ly đi làm ăn xa nhất. Hiện chúng tôi sống ở Hà Nội.
5 anh chị em còn lại của chồng đều xây dựng gia đình, yên bề gia thất ở quanh làng, xã.
Tôi về làm dâu được 11 năm, chứng kiến nhiều phong tục tập quán ở quê chồng. Nhưng riêng việc tổ chức đám tang ở đây là tôi thấy có nhiều điểm bất bình.
Trong làng, bố mẹ tôi là người có vai vế, lại thuộc dòng họ lớn. Năm 2012, khi mẹ chồng tôi nằm xuống, cả họ đều xúm lại hỗ trợ. Người giúp chúng tôi đi thuê bàn ghế, người đặt áo quan, người mời thầy đến lễ, người lo hậu cần...
Mọi người nói, họ nhà tôi đông, con cháu nhiều nên phải thịt 2 con lợn, mỗi con gần 1 tạ. Một ông chú thì kiên quyết, mâm cỗ phải đủ 6 món. Người đến viếng gần xa đều mời ăn cỗ hết.
Nói là làm, họ lên thực đơn và bắt lợn, bò về vườn nhà tôi để thịt ngay khi mẹ tôi vừa trút hơi thở được vài tiếng. Tiếng cười, nói, hò hét nhau bắc rạp, kê bàn ghế, nấu cỗ... cứ rộn ràng ngoài sân.
Đến khi khâm liệm cho mẹ xong, các đoàn người bắt đầu vào viếng. Ông trưởng họ đứng đón tiếp rồi mời tất cả ở lại, ăn bữa cơm với gia đình.
Thấy cảnh trong nhà con cháu khóc lóc thảm thiết, có người ngất đi vì thương xót mẹ mà bên ngoài ai nấy ăn cỗ linh đình, tôi thắc mắc với chị dâu. Nhưng chị nói, tục lệ ở đây là vậy.
Ai đến viếng đều phải mời ăn cỗ. Chỉ có điều, ở các đám tang khác, cỗ sẽ được làm ở nhà hàng xóm. Như vậy, người ngồi ăn cỗ cũng thấy thoải mái hơn.
Riêng nhà tôi, bố mẹ chồng muốn mở rộng chăn nuôi nên đã bán căn nhà trong làng, ra gần cánh đồng dựng nhà sinh sống. Nơi này chỉ có nhà của bố mẹ nên không thể nhờ được sân vườn của hàng xóm.
Dân làng ở đây đã quen với việc ăn cỗ sau khi viếng nên ít người từ chối lời mời. Họ cũng căn giờ ăn cơm để đến nên các mâm cỗ bê lên đến đâu, người ngồi kín đến đó.
Lạ nữa là, các đám cưới, gia chủ chỉ mời cỗ vào một khung giờ nhất định. Nhưng ở đám ma mẹ chồng, chúng tôi phải làm cỗ mời khách cả trưa và chiều.
Tức là, ai đến viếng buổi trưa thì ăn trưa, ai đến viếng buổi chiều thì ăn chiều.
Họ hàng phục vụ sẽ ăn cả 3 bữa: sáng, trưa, tối trong suốt những ngày tổ chức tang ma. Chính vì thế, sau 3 ngày lo liệu cho mẹ, chúng tôi hạch toán hết gần 120 mâm cỗ.
Việc lo cỗ bàn khiến chi phí đám tang đội lên rất nhiều. Quan trọng hơn, tôi thấy việc dân làng, họ hàng đến ăn cỗ linh đình khi gia chủ đang rầu rĩ vì mất đi người thân là điều phản cảm. Tuy nhiên, tôi không dám góp ý.
Nay nhân việc mọi người chia sẻ về chuyện tổ chức tang ma, tôi mới viết câu chuyện của gia đình mình. Tôi nghĩ, những tục lệ đã cũ và không còn phù hợp với thời đại thì nên bỏ. Đừng cố giữ tất cả làm gì khi trình độ, hiểu biết của chúng ta đã cao hơn xưa và xã hội nay cũng hiện đại hơn nhiều rồi.
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!">Mẹ mất, con cái khóc ngất trong nhà, họ hàng làm cỗ linh đình ngoài sân
Nhưng một số dự án điện của doanh nghiệp này đang gặp khó khăn, vướng mắc về pháp lý. Điển hình, dự án điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam tại Ninh Thuận kết hợp đầu tư trạm biến áp và các đường dây 500 kV, 220 kV đấu nối vào hệ thống điện quốc gia, do Công ty TNHH Điện mặt trời Trung Nam - Thuận Nam (thuộc Trung Nam) làm chủ đầu tư.
Dự án này có phần công suất 172 MW bị Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) dừng huy động từ tháng 9/2022 với lý do không đáp ứng quy định hưởng giá FIT (giá bán điện cố định). Bởi, trong 172 MW có 86 MW trên diện tích đất (khoảng 108 ha) được chủ đầu tư thực hiện không đúng quy định pháp luật, tức đất chưa được chấp thuận, chưa đánh giá tác động môi trường, chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy. Tới tháng 10/2023, phần công trình nhà máy điện trên diện tích 108 ha của Trung Nam đã được Bộ Công Thương nghiệm thu trên cơ sở các xác nhận điều kiện về phòng cháy chữa cháy, đánh giá tác động môi trường, hợp đồng thuê đất dự án... để đưa vào khai thác, sử dụng.
Trong đơn gửi Thủ tướng, Trung Nam cho biết, nhà máy điện mặt trời này đang đối diện với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng doanh thu từ nguồn phát điện. Cụ thể, sản lượng điện phát lên lưới từ tháng 10/2020 đến tháng 8/2022, khoảng 687 triệu kWh thuộc phần công suất 172 MW, chưa được EVN thanh toán. Phần sản lượng này tương đương 813,6 tỷ đồng được tạm xác định theo khung giá điện của các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp.
Theo chủ đầu tư này, họ đã nhiều lần đề nghị tạm thanh toán với đơn giá bằng 40% mức giá khung với các nhà máy điện mặt trời chuyển tiếp, nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính nhưng chưa được giải quyết.
Trung Nam thừa nhận vướng mắc là dự án được xây dựng trên ba xã Phước Minh, Nhị Hà và Phước Ninh, huyện Thuận Nam nhưng giấy phép hoạt động điện lực chỉ thể hiện ở xã Phước Minh. Do vậy, từ tháng 10/2023 đến nay, EVN chỉ thanh toán một phần doanh thu phát điện tương ứng phần diện tích nhà máy thuộc xã Phước Minh. Tổng giá trị chưa thanh toán tương ứng phần diện tích còn lại khoảng 274,2 tỷ đồng.
Đặc biệt, theo chủ đầu tư, việc thiếu hụt doanh thu kéo dài khiến họ không thể đảm bảo nguồn kinh phí để vận hành, bảo trì hệ thống truyền tải 500 kV Thuận Nam.
Nhà đầu tư cho biết sau gần 4 năm đi vào vận hành, các thiết bị của hệ thống truyền tải 500 kV hoạt động liên tục có thể hư hỏng. Bởi, ngoài truyền tải nguồn điện từ dự án Trung Nam, đường dây còn giúp giải tỏa công suất cho toàn bộ các dự án năng lượng khác trong khu vực, gồm Nhiệt điện BOT Vân Phong 1, công suất 1.432 MW.
"Các thiết bị hoạt động công suất cao có nguy cơ hư hỏng và cần được thay thế", chủ đầu tư cho hay. Họ thêm rằng việc không có kinh phí để đầu tư, mua sắm vật tư dự phòng, thay thế thiết bị hư hỏng sẽ dẫn tới sập hệ thống truyền tải, gây thiệt hại nặng về kinh tế, gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư BOT Vân Phong.
Nhằm tránh nguy cơ xảy ra sự cố nghiêm trọng, công ty kiến nghị Chính phủ xem xét chỉ đạo EVN thanh toán đầy đủ doanh thu phát điện, hỗ trợ chủ đầu tư gỡ khó về tài chính, đảm bảo đủ kinh phí vận hành hệ thống truyền tải 500kV Thuận Nam.
Trung Nam kêu cứu về dự án điện mặt trời tại Ninh Thuận
Tôi không ngờ rằng cả hai chúng tôi cùng đăng ký vào một trường đại học và chọn cùng một chuyên ngành. Ở trường đại học, tôi mượn cớ cần trao đổi bài vở để gần gũi với Quỳnh. Cuối cùng, sau 1 năm theo đuổi, Quỳnh cũng đồng ý làm bạn gái tôi.
Sau khi tốt nghiệp, chúng tôi ở lại thành phố xin việc làm và tổ chức đám cưới. Tuy nhiên, sau khi cưới, tôi dần nhận ra áp lực của cuộc sống. Để hỗ trợ gia đình, tôi dồn sức vào công việc nhưng mọi thứ không đơn giản như tôi tưởng. Thiếu kỹ năng làm việc và các mối quan hệ, tôi liên tục bị sa thải, thất nghiệp và sống nhờ vào đồng lương của vợ. Đó cũng là lúc tôi phát hiện ra Quỳnh đang cặp kè với chính trưởng phòng của cô ấy. Công việc bế tắc, chuyện hôn nhân gặp khủng hoảng, tôi ký đơn ly dị vợ sau chưa đầy 2 năm chung sống. Chúng tôi chưa có con chung.
Sau khi ly hôn, tôi tập trung vào công việc. Mọi chuyện dần khá hơn khi tôi chuyển đến làm việc ở một công ty lớn, có mức đãi ngộ tốt. 3 năm sau khi ly dị, tôi mới gặp được Hương, người vợ hiện tại của tôi. Tôi đã học được bài học của cuộc hôn nhân thất bại trước đó và tập trung nhiều hơn cho gia đình. Tôi với Hương chung sống hạnh phúc và có với nhau một con trai 2 tuổi. Tôi cứ ngỡ sẽ hạnh phúc bên Hương suốt đời cho đến khi biến cố xảy ra.
Gần đây, tôi thấy Hương ho và sốt nhiều nhưng uống thuốc không đỡ. Tôi sốt ruột nên đưa vợ đi khám. Nào ngờ, bác sỹ kết luận vợ tôi mắc bệnh ung thư phổi giai đoạn muộn, việc điều trị rất khó khăn.
6 tháng vợ điều trị ở bệnh viện lấy đi của tôi nhiều tiền bạc, công sức và cả nước mắt. Vợ tôi gầy yếu đi nhiều và đã có suy nghĩ đầu hàng, buông xuôi dù tôi luôn ở bên cạnh động viên vợ. Trong những năm tháng cuối cùng, Hương khẩn khoản nói rằng muốn gặp… Quỳnh - vợ cũ của tôi. Yêu cầu của cô ấy làm tôi bối rối. Tôi với Quỳnh chia tay đã hơn 5 năm. Từ đó, tôi không còn giữ liên lạc với cô ấy, cũng không biết cuộc sống hiện tại của cô ấy thế nào. Tôi đành nhờ người quen liên lạc lại với vợ cũ.
Khi Quỳnh đến bệnh viện, tôi thấy vợ tôi nắm tay Quỳnh, cầu xin cô ấy tái hôn với tôi. Hương kể rằng hơn 1 năm trước, cô ấy có nhận được lá thư tay Quỳnh viết cho tôi. Để bảo vệ hạnh phúc gia đình mình, Hương đã đốt bỏ lá thư ấy và không tiết lộ cho tôi biết. “Em biết chị còn tình cảm với anh Huy (tôi). Em lo khi em mất đi rồi, anh ấy sẽ không thể tự chăm sóc bản thân mình. Mong chị hãy thay em chăm sóc cho anh ấy…”, những lời khẩn cầu của vợ làm tôi không cầm được nước mắt.
Bác sỹ nói vợ tôi không còn nhiều thời gian nữa. Tôi đang viết những dòng tâm sự này trong tâm trạng đau khổ và tuyệt vọng vô cùng. Nếu có ước mơ, tôi chỉ ước có một điều kỳ diệu đến với vợ tôi, để cô ấy mãi ở bên cạnh bố con tôi...
Sở dĩ mẹ chồng có thể vào phòng tân hôn của các con là vì chồng tôi không khóa cửa phòng. Căn phòng này chính là phòng anh ở trước khi kết hôn.
">Vợ lâm bệnh nặng, tha thiết tìm gặp 'người bí ẩn' khiến tôi sửng sốt
Ai cũng nói, tôi là người phụ nữ mà rất nhiều đàn ông mong được ở bên. Vậy mà, mới cưới được 6 năm, chồng tôi đã 2 lần ngoại tình.
">Người yêu nói vô sinh nhưng lại làm cô gái khác có thai
友情链接