Navigos Group: Sau Tết 2019, nhu cầu tuyển dụng nhân lực Điện tử tiêu dùng sẽ tăng mạnh
Theo nhận định của Navigos Group, mặc dù ngành Điện tử tiêu dùng tại Việt Nam hiện đã rất cạnh tranh nhưng vẫn còn những thị trường ngách mà các công ty vẫn muốn khai thác (Ảnh minh họa: Internet) |
Báo cáo nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp trung và cao cấp tại thị trường Việt Nam quý IV/2018 vừa được Navigos Group – tập đoàn tuyển dụng hiện trạng tìm kiếm việc làm trực tuyến VietnamWorks và Công ty tuyển dụng nhân sự cấp trung và cấp cao Navigos Search, công bố chiều ngày 16/1/2019.
Đại diện đơn vị này cho biết, dữ liệu của hệ thống Navigos Search trong quý IV/2018 đã ghi nhận những tác động của Hiệp định thương mại tự do, nguồn vốn FDI đến nhu cầu tuyển dụng tại Việt Nam.
Cụ thể, theo báo cáo mới được công bố, trước sự cạnh tranh của các tên tuổi lớn trên thị trường thương mại điện tử với nguồn tài chính dồi dào, ngành hàng Điện tử tiêu dùng thể hiện rõ ràng hơn về xu hướng chuyển đổi mạnh các kênh bán hàng từ truyền thống sang trực tuyến. Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này đều có kế hoạch mở rộng mặt hàng kinh doanh và phạm vi kinh doanh trong năm 2019.
Nhận định ngành Điện tử tiêu dùng mặc dù đã rất cạnh tranh song vẫn còn những thị trường ngách mà các công ty muốn khai thác, Navigos Group đưa ra dự đoán: thị trường Điện tử tiêu dùng sẽ tiếp tục cạnh tranh và tăng mạnh về nhu cầu tuyển dụng sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019. “Đây sẽ là cơ hội lớn cho cả ứng viên và nhà tuyển dụng”, Navigos Group nhấn mạnh.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- Vừa học lịch sử vừa thư giãn với trò chơi giải đố, dự đoán các địa danh nổi tiếng, lại có thể rủ chơi cùng 'chiến hữu', cuộc thi "Tự hào Việt Nam" biến môn lịch sử khô cứng thành môn học hiện đại, gần gũi và dễ ngấm.
Click vào ảnh để phóng to Chi tiết vui lòng truy cập http://tuhaovietnam.com.vn
" alt="Thêm một bí quyết học và yêu môn Sử" /> - - Từ kinh nghiệm công tác lâu năm ở bậc tiểu học, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đắk Dục (Ngọc Hồi – Kon Tum) Vũ Việt Thắng đã có một số góp ý cho dự thảo Điều lệ trường tiểu học mới đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến rộng rãi.
Dưới đây là những góp ý cụ thể của tác giả Vũ Việt Thắng.
Khoản 2, Điều 17(về sĩ số học sinh trong lớp học): Dự thảo điều lệ quy định sĩ số học sinh không quá 35 em/ lớp là giữ nguyên như cũ đã lạc hậu và không phù hợp với yêu cầu của đổi mới giáo dục sắp tới. Sĩ số 35 em/ lớp là quá đông gây quá tải cho giáo viên trong việc giảng dạy, quản lý, theo dõi và đánh giá học sinh (theo phương châm giáo giáo dục đáp ứng năng lực người học và cách đánh giá học sinh theo Thông tư 30/ 2014), nhất là học sinh người dân tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa.
Môt tiết hoc theo chương trình VNEN của học sinh Trường Tiểu học Thạch Bằng, Thạch Hà, Hà Tĩnh (Ảnh Hạ Anh) Thực tế thời gian qua, giáo viên đã rất vất vả trong việc tổ chức, quản lý đánh giá học sinh ở những lớp học có số học sinh từ trên 30 em trở lên dẫn tới nhiều việc làm hình thức, đối phó gây thiệt thòi cho học sinh. Cũng vì đông mà học sinh không được giáo viên quan tâm đúng mức.
Hiện tượng sĩ số học sinh đến 50, 60 em/ lớp chỉ là cá biệt ở một số nơi, nhất là các thành phố lớn, các địa phương cần phải có cách giải quyết. Điều lệ lần này gắn liền với công cuộc đổi mới giáo dục sắp tới, nó có tầm nhìn lâu dài nên cần có những lựa chọn phù hợp trong đó có việc quy định về sĩ số học sinh.
Khoản 1, Điều 18(về tổ chuyên môn), quy định mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. Đề nghị quy định thêm trường hợp tổ chuyên môn ghép từ 2 khối lớp trở lên (như Tổ chuyên môn khối 1+2; Tổ chuyên môn khối 1+2+3… thường ở những trường nhỏ, ít lớp) phải có tổ phó dù có thể không đủ 7 thành viên nếu không sẽ rất khó khăn cho việc tổ chức, điều hành của tổ trưởng tổ chuyên môn.
Đề nghị xem xét lại Điểm b, Khoản 2, Điều 18về nhiệm vụ của tổ chuyên môn vì tổ chuyên môn không thể đủ khả năng cả về năng lực, con người, thời gian và phương tiện thực hiện các nhiệm vụ như bồi dưỡng chuyên môn, quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ. Không thể coi tổ chuyên môn là một “nhà trường thu nhỏ”, như thế sẽ quá tải, không thể thực hiện được hiệu quả trong khi các công việc chuyên môn thuần túy lại không có thời gian thực hiện. Coi tổ chuyên môn là “nhà trường thu nhỏ” sẽ làm sai chức năng của tổ chuyên môn. Mặt khác, tổ chuyên môn ở trường tiểu học chứ không phải là một “khoa” ở các trường CĐ, ĐH.
Trong Điều 20 và 21của dự thảo quy định hiệu trưởng phải tham gia giảng dạy bình quân hai tiết/tuần và hiệu phó dạy bốn tiết/tuần là rất hình thức, rất không thực tế. Đây là những quy định cũ còn giữ lại nó đã không khả thi trong thực tế thời gian qua vì: Công việc quản lý không tạo điều kiện cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy đúng như lịch giảng dạy đã phân công làm xáo trộn công tác nhà trường.
Vì việc xen vào mấy tiết dạy của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng thậm chí phá vỡ “tính hệ thống” của giáo viên phụ trách môn học. Có thể quy định hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giảng dạy một số tiết trong học kỳ theo hình thức “thao giảng” để họ “nhớ nghề” và nắm được tình hình học sinh sẽ phù hợp hơn đồng thời quy định mỗi tuần họ phải dự một số tiết quy định để phục vụ công tác quản lý (việc dự giờ họ có thể rất chủ động thực hiện và thực hiện có hiệu quả).
Điểm a, Khoản 2, Điều 23, về các thành phần của Hội đồng trường, đề nghị phải có thêm Phó chủ tịch Hội đồng trường để trong trường hợp chủ tịch hội đồng vắng mặt vì nhiều lý do khác nhau có người có thẩm quyền điều hành Hội đồng trường.
Điều 24về Hội đồng thi đua khen thưởng và hội đồng tư vấn đề nghị ghi rõ thành phần phải có là chủ tịch, phó chủ tịch, thư kí và các thành viên (trong dự thảo hiện không có phó chủ tịch). Nếu không có phó chủ tịch các hội đồng sẽ gặp khó khăn, rắc rối trong trường hợp vắng mặt củ tịch hội đồng.
Điều 28 về sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Đề nghị nghiên cứu lại đề mục này trong điều kiện đổi mới giáo dục sắp tới bởi vì như trong mô hình trường học mới VNEN hiện nay không gọi là “Sách giáo khoa” mà gọi là “Tài liệu hướng dẫn học”.
Điều 30:Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trường.
Ở khoản 1, điểm g:Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên, đề nghị ghi rõ: Sử dụng phần mềm quản lý nhà trường (phần quản lý nhân sự PMIS). Vì hiện nay, phần này đã rất đầy đủ, chi tiết về lí lịch cán bộ, giáo viên, rất tiện ích nên không cần sinh thêm một mẫu sổ nữa vừa mất thời gian, vừa tốn kém, vừa rườm rà phức tạp.
Ở khoản 2, về hồ sơ của giáo viên, đề nghị ghi rõ các loại sổ: Giáo án; Sổ hội họp; Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên chủ nhiệm); Sổ dự giờ; Sổ theo dõi chất lượng học sinh; Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội); Sổ chi đội – sao nhi (đối với anh, chị phụ trách).
Ghi như dự thảo hiện nay rất rườm rà, khó hiểu, không đầy đủ, không cụ thể và khó thực hiện.
Khoản 2, Điều 31về việc bàn giao học sinh cho trường THCS cùng địa bàn không nên đưa vào điều lệ vì như thế có thể vi phạm quyền được chọn trường học của học sinh và cha mẹ học sinh. Việc bàn giao như thế, nếu có thể, nên để các địa phương chủ động tổ chức thực hiện.
Một số ý kiến không đồng ý với cách gọi lớp trưởng bằng chức danh “chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng tự quản” vì cho rằng không phù hợp và đưa học sinh vào hệ thống "quyền lực” quá sớm... Tuy nhiên, theo tôi nên thống nhất như Điều 17 của dự thảo điều lệ chọn hai cách: hoặc gọi là “lớp trưởng, lớp phó”, hoặc là “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” tùy theo lựa chọn của mỗi nhà trường.
Việc tổ chức theo mô hình “chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản” thời gian qua ở mô hình VNEN không có gì là nặng "quyền lực” mà nó rất hiện đại, văn minh - là việc giáo dục học sinh sử dụng "quyền lực”, ứng xử với "quyền lực” theo cách dân chủ, văn minh; là việc huấn luyện năng lực ”lãnh đạo” văn minh cho các em.
Trên đây là một số góp ý của tôi với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng một Điều lệ trường tiểu học phù hợp và hiệu quả sắp tới.
TIN BÀI LIÊN QUAN: >> Sẽ có chủ tịch hội đồng tự quản học sinh ở lớp tiểu học?" alt="Lớp tiểu học có 35 em là quá đông!" /> Sau giờ làm bài thi, các sĩ tử tại trường THPT Marie Curie TP.HCM phải đội mưa ra về Phần lớn thí sinh thở phào nhẹ nhõm khi vừa làm xong đề thi môn Toán THPT quốc gia. Nhiều em đánh giá đề toán không khó, nhiều khả năng đạt điểm cao. Các thí sinh vội vã rời điểm thi tránh mưa lớn Không có sự chuẩn bị từ trước, nhiều em phải đội mưa ra về Sĩ tử dùng quạt được phát miễn phí tại điểm thi che mưa ra về Phụ huynh dùng dù che mưa cho con em mình Các thí sinh được tình nguyện viên tiếp sức mùa thi trợ giúp để tránh bị ướt Những bạn nữ phải đứng đợi dưới mưa chờ phụ huynh đón về Sĩ tử vội vã chạy mưa không có thời gian để trao đổi đáp án với các bạn cùng trang lứa Một số thí sinh còn nán lại mái hiên nhà trường chờ tạnh mưa mới ra về Sĩ tử được phụ huynh trang bị áo mưa đưa về Tùng Tin
Bố mất ngay trước ngày thi THPT quốc gia, nam sinh nén đau để dự thi
Bố mới mất tối hôm qua, sáng nay, Ngô Quang Trường lặng lẽ có mặt ở điểm thi, thi môn đầu tiên.
" alt="Sĩ tử Sài Gòn đội mưa ra về sau khi kết thúc bài thi môn Toán" /> - - Chánh văn phòng Bộ Tư pháp ông Trần Tiến Dũng trả lờiVietNamNetvề việc bộ này vừa có quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng Trường ĐH LuậtHà Nội đang khiến dư luận băn khoăn.
Ông Trần Tiến Dũng cho biết:Việc chọn vị trí hiệutrưởng Trường ĐH Luật Hà Nội để tổ chức thi tuyển nhằm tạo đột phá trong côngtác lãnh đạo hoạt động của Trường ĐH Luật Hà Nội. Trong quá trình triển khaithực hiện Đề án của Bộ Tư pháp, ngày 26/5/2015, Văn phòng Trung ương Đảng cóThông báo số 202-TB/TW thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về Đề án “Thí điểmđổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng” của Ban Cánsự Đảng Chính phủ.
Ông Trần Tiến Dũng, Chánh văn phòng Bộ Tư pháp. (Ảnh website của Bộ Tư pháp). Bộ Tư pháp đã có văn bản xin ý kiến và được Thủ tướng Chínhphủ, Bí thư Ban Cán sự Đảng Chính phủ “đồng ý để Bộ Tư pháp triển khai thí điểmthi tuyển lãnh đạo cấp Vụ năm 2015 theo Đề án của Bộ Tư pháp, bảo đảm phù hợpvới tinh thần Kết luận của Bộ Chính trị tại Thông báo số 202-TB/TW”.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Cán sựĐảng Bộ Tư pháp đã chỉ đạo Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp với Tổ giúp việc Hội đồngthi tuyển rà soát toàn bộ nội dung Đề án của Bộ với tinh thần dự thảo Đề án củaBan Cán sự Đảng Chính phủ và Kết luận của Bộ Chính trị tại Thông báo số202-TB/TW. Trên cơ sở kết quả rà soát, Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp đã nhất trí vàra Nghị quyết cho phép tiếp tục thực hiện Đề án của Bộ.
Có cần xin lỗi công khai?
PV: Ngày 15/1 Bộ Tư pháp có quyết địnhtạm dừng bổ nhiệmchức danh hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nộivới ôngLê Đình Vinh. Một ngày sauđó (16/1), Bộ lại cóquyết định bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ của Bộ Tưpháp về giữ chức vụ này. Tại sao lại có hai quyết định đột ngột như vậy, thưaông?
Ông Trần Tiến Dũng: Hai quyết định đó được ban hành có trậttự, không có gì gấp gáp hay ảnh hưởng gì cả.
Trường ĐH Luật Hà Nội là trường trọng điểm cần có người chèolái. Trường đã lâu không có hiệu trưởng nên phải bổ nhiệm.
Vậy còn luật sư Lê Đình Vinh, người đã trúng tuyển chứcdanh này trong kỳ thi tuyển do Bộ Tư pháp tổ chức thì sao, thưa ông?
Như Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã thông tin, Bộ đã giao cho ôngĐinh Trung Tụng - Thứ trưởng Bộ Tư pháp gặp gỡ thông báo, động viên anh Vinh đểchia sẻ với những trục trặc vừa qua. Chứ anh Vinh vẫn là người chiến thắng.
Sự việc như vậy ảnh hưởng nhiều đến danh dự cá nhân ông LêĐình Vinh. Theo ông, Bộ có cần lời xin lỗi công khai với ông Vinh không?
Đương nhiên Bộ có trách nhiệm khi ra đề án chung và tráchnhiệm với cá nhân ông Lê Đình Vinh. Về lời xin lỗi, tôi nghĩ là chưa vì hiện BộTư pháp đang đợi Đề án thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ,cấp sở, cấp phòng của Ban Cán sự Đảng Chính phủ đang được Bộ Nội vụ xây dựng.
Quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng mới Bộ cũng nói rõ đây mới làtạm dừng. Khi có đề án của Bộ Nội vụ thì sẽ xem xét mức độ phù hợp như thế nào.
Giám đốc bị "treo chức" đến bao giờ?
Đề án thí điểm thi tuyển cấp vụ của Bộ Tư pháp, trong đócó việc thi tuyển chức danh hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội khi xây dựng cólấy ý kiến các bộ ngành có liên quan trước khi thực hiện không, thưa ông?
Đề án này công khai. Chúng tôi đã lấy đầy đủ cơ quan đơn vị.
Ý kiến của Trường ĐH Luật Hà Nội về tiêu chuẩn chức danhhiệu trưởng của trường, Bộ Tư pháp đã xem xét, trả lời thế nào thưa ông?
Tôi không trong tổ công tác của Bộ nên không thể nói rõ vấnđề này.
Bộ đã lấy ý kiến Bộ Nội vụ chưa, thưa ông?
Chúng tôi đã có xin ý kiến Bộ Nội vụ nhưng phải có đề án tổngthể thí điểm thi tuyển từ Bộ Nội vụ thì khi đó mới thống nhất để rà soát, xemxét cụ thể được.
Một đề án đã lấy đầy đủ ý kiến, được phê duyệt nhưng naylại phải tạm dừng vì một đơn thư nặc danh là sao thưa ông?
Đơn thư nặc danh vừa qua không gửi Bộ Tư pháp mà gửi thườngtrực Chính phủ. Thường trực Chính phủ có ý kiến và Bộ Tư pháp rà soát. Một cuộchọp với sự tham dự của Bộ Tư pháp, Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ đãđược tổ chức.
Tuy nhiên, do còn có cách hiểu khác nhau về tinh thần và nội dung dự thảo Đề án“Thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng”của Ban Cán sự Đảng Chính phủ mà hiện nay Bộ Nội vụ đang tiếp tục hoàn thiện.Do đó nên phải tạm dừng bổ nhiệm chức danh hiệu trưởng TrườngĐH Luật Hà Nội với ông Lê Đình Vinh cho đến khi Đề án của Ban Cán sự ĐảngChính phủ được ban hành sẽ xem xét tiếp.
Vậy khi đề án này được hoàn thành, ông Vinh không đủ điềukiện hoặc không được bổ nhiệm chức vụ hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội thì sao,thưa ông?
Đó là thì tương lai, không thể nói trước được.
Thí điểm nên vừa làm vừa học!
Như vậy có phải Bộ đã đi trước đề án của Bộ Nội vụ để giờngười trong cuộc là ông Lê Đình Vinh chịu thiệt thòi, thưa ông?
Tôi cho rằng không phải Bộ đi trước nhưng thí điểm thì cónhững cái ta vừa làm vừa học.
Nhưng trước khi thi tuyển chức danh này Bộ Tư pháp phảiđược phê duyệt đề án thì mới làm chứ, thưa ông?
Chính thế nên giờ mới có các cách hiểu khác nhau, mới có kiếnnghị, khiếu nại.
Bộ có lường trước được chuyện khiếu nại thi tổ chức thituyển hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội?
Chúng tôi không thể lường được trước được. Và như đã nói, đơnthư trên cũng không gửi trực tiếp lên Bộ Tư pháp.
Xin cảm ơn ông!
Ông Lê Đình Vinh nói gì?
Trả lời VietNamNetvề việc Bộ Tư pháp bổ nhiệm ông Lê Tiến Châu làm Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, ông Lê Đình Vinh cho biết: “Tôi rất bất ngờ về việc bổ nhiệm ông Châu làm hiệu trưởng. Tuy nhiên đó là quyết định của Bộ Tư pháp”.
Ông Lê Đình Vinh khẳng định mình đã làm đúng nghĩa vụ, trách nhiệm của một thí sinh trong kỳ thi tuyển Hiệu trưởng Đại học Luật Hà Nội và kết quả cuối cùng như thế nào thì dư luận đều đã biết rõ.
“Việc xử lý vụ việc như thế nào là trách nhiệm của Bộ Tư pháp. Tôi mong Bộ Tư pháp sẽ có quyết định công bằng, thỏa đáng, đảm bảo quyền lợi của thí sinh tham dự cuộc thi và đã trúng tuyển. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đối với những người đã quan tâm, chia sẻ, động viên tôi bằng nhiều hình thức khác nhau suốt thời gian qua”- ông Vinh nói.
XEM THÊM:
>>Bộ trưởng Bộ Tư pháp lên tiếng việc bổ nhiệm hiệu trưởng ĐH Luật Hà Nội" alt="Tại sao Bộ Tư pháp đột ngột bổ nhiệm hiệu trưởng ĐH Luật Hà Nội?" /> - - Vị trí 12 mà Việt Nam có trong bảng xếp hạng của OECD vừa có ý nghĩa quan trọng lại vừa không hề quan trọng. Nó vừa đúng mà lại vừa không đúng.'VN xếp thứ 12 giáo dục toàn cầu, tôi rất ngạc nhiên'" alt="'Việt Nam phải đoạn tuyệt với đánh giá kiểu PISA'" />
Ở diễn biến khác, sau khi chứng kiến sự việc liên quan đến Quân (Duy Khánh), Dương (Huyền Lizzie) rất thất vọng và về nhà chất vấn ông Quảng (NSND Trung Anh).
"Bác còn định dối trá đến bao giờ? Còn muốn xấu xa tới mức nào nữa? Chuyện cũ đã qua lâu như vậy rồi mà bác vẫn còn đầy đủ tài liệu như thế. Cháu tự hỏi những tài liệu này là ở đâu ra? Là do anh Đức thu thập được hay bác sai anh ấy dựng lên? Việc dựng lên 1 bản xét nghiệm ADN giả rồi tiện tay đưa luôn cho người nhà anh Tuấn rồi vu cáo người ta cặp bồ, có con riêng, vu cáo người ta rồi ép người ta phải câm mồm, bắt người ta phải chấp nhận một đứa cháu dâu là con gái của kẻ giết người ạ?", Dương tức giận nói.
Trong khi đó, mẹ bác sĩ Tuấn (Phùng Đức Hiếu) cũng bức xúc cho rằng dù có lo lắng cho con gái thế nào ông Quảng cũng không thể biện minh cho hành động dựng lên một câu chuyện trắng trợn như vậy. Tuấn hỏi lại: "Mẹ cũng thấy không ai có thể dựng lên một câu chuyện sơ hở như vậy đúng không ạ? Con nghĩ là bác ấy cho rằng Quân không phải con trai của chú con nên mới thế".
Mẹ Tuấn phản bác, cho rằng không thể lấy logic của một người bình thường để giải thích mọi chuyện được. "Trên đời này có rất nhiều kiểu người. Có những chuyện không tưởng vẫn có thể xảy ra chỉ là con có biết hay không". Tuấn vẫn một mực khẳng định bố Dương không phải kiểu người như vậy và chắc chắn có sự hiểu lầm trong chuyện này. Tuy vậy mẹ Tuấn vẫn cho rằng chuyện tình cảm của anh và Dương nên dừng lại.
Còn Lâm (Mạnh Trường) tìm được mưu đồ của Gia Khiêm đối với Dương nên lặng lẽ trao đổi với nhân viên thân cận nhiều năm của ông Khiêm (Hồ Phong) để có thể lấy lại công bằng cho Dương.
Ông Quảng sẽ trả lời Dương ra sao trước cáo buộc của cô? Nguyệt sẽ tha thứ cho Tùng? Tuấn có chấp nhận từ bỏ Dương? Chi tiết tập 36 Chúng ta của 8 năm saulên sóng lúc 21h40 tối nay trên VTV3.
Bác sĩ Tuấn 'Chúng ta của 8 năm sau': Khai với vợ cảnh ân ái cùng bạn diễnVào vai tình địch trên phim 'Chúng ta của 8 năm sau' nhưng ngoài đời diễn viên Phùng Đức Hiếu lại vô cùng ngưỡng mộ đàn anh Mạnh Trường ở nhiều mặt." alt="Chúng ta của 8 năm sau tập 36:" />
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- ·Cựu hoa hậu tai tiếng bị Thành Long ruồng bỏ, chịu cảnh sống cô độc
- ·3 cách tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023 nhanh nhất
- ·Vì thường mắc sai lầm nên gia đình tôi luôn hòa thuận
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- ·Teen Hà Thành háo hức giao mùa
- ·Chung kết Hội thi Ứng dụng Chuyển đổi số trong công tác Đoàn, Hội ở trường học
- ·Bài học từ mùa xuân
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Robot lau nhà tự cắt được tóc rối
“Ai gánh? Bệnh nhân gánh”, bác sĩ Tuấn nói.
Tình trạng này dẫn đến việc mục tiêu chăm sóc người bệnh cao nhưng đáp ứng không nổi, thu nhập nhân viên y tế giảm. Theo bác sĩ Tuấn, sau dịch Covid-19,, ai cũng suy nghĩ lại. Họ đã trả xong cái ơn của ngành rồi nên không còn vướng bận gì ở đây, theo quy luật của thị trường, nhân viên y tế lần lượt ra đi đến nơi có lợi nhuận cao hơn. Họ không sai. Không thể làm việc với dạ dày rỗng!
Thêm vào đó, liên quan đến chi thu nhập tăng thêm từ Nghị quyết 03 của TP.HCM suốt nhiều quý, khoản này bị chậm trễ, nhân viên bệnh viện không nhận được.
Những người còn lại vì tâm huyết và nghề ở lại sẽ gánh công việc nhiều hơn, tâm lý rất áp lực. Do đó, chỉ cần một mâu thuẫn nhỏ cũng như giọt nước tràn ly, nhân viên sẽ nghỉ việc, khó khăn cho cả lãnh đạo bệnh viện.
“Cuối cùng nhân viên y tế có chết không? Tôi trả lời là không. Người chết là bệnh nhân, họ sẽ lãnh đủ”, bác sĩ Tuấn tâm tư.
Bác sĩ Tuấn cho rằng, thời kỳ dịch Covid-19 có những điều không ngờ trước, không có tiền lệ. Vì thế cần những chính sách, chế độ không có tiền lệ để phục hồi lại ngành y tế. Ngay cả điều kiện tối thiểu nhất mà bệnh viện cũng không đáp ứng được, “giống như mặc như một cái áo quá đẹp nhưng mà bên trong rỗng ruột".
Trong khi đó, đề án xây dựng mới bệnh viện nhiều năm nay vẫn chưa xong. Bác sĩ Tuấn cho biết, ông làm việc tại bệnh viện từ năm 1992 và đã nghe nói về đề án xây mới. Vậy nhưng đến nay, ông sắp nghỉ hưu nhưng vẫn không biết có thể được đặt chân vào tòa nhà mới hay không.
Trong lúc chờ vận hành, bệnh viện không tiền đầu tư sửa chữa lớn vì xây xong đập phá phải tốn kém. Máy móc không có tiền sửa chữa, trong khi mỗi ngày bệnh nhân đều đến khám và cần sử dụng trang thiết bị.
“Chúng ta cần phải đầu tư tối thiểu vì người bệnh cần, phải chấp nhận tốn kém, không thể ráng chờ đợi khiến cho người bệnh chịu thiệt thòi. Nếu không thì ngưng điều trị luôn", bác sĩ Tuấn nói.
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Trường Giang, nguyên Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM, chuyên gia đoàn giám sát, cho rằng, bệnh viện đang vật lộn với những công việc hàng ngày để tồn tại, chưa nói đến phát triển và cạnh tranh.
Bệnh viện chưa ổn định, thay đổi liên tục. Từ bệnh viện thành bệnh viện cấp cứu, rồi tách cấp cứu thành đa khoa, dẫn đến nhiều xáo trộn, khó khăn. Ông đề nghị TP hỗ trợ bệnh viện nhanh chóng vượt qua giai đoạn khó khăn, không phải ăn đong từng bữa.
BV Bạch Mai: Nhiều máy móc không thể sử dụng, bệnh nhân 'gửi nhờ' sang viện khácGiai đoạn thực hiện thí điểm tự chủ toàn diện gặp nhiều khó khăn vì vậy khi dừng tự chủ toàn diện theo Nghị quyết 33, thực hiện tự chủ theo Nghị định 60, Bệnh viện Bạch Mai đề xuất được thực hiện tự chủ ở nhóm 2." alt="Bác sĩ TP.HCM: “Nhân viên y tế không chết nhưng người bệnh lãnh đủ”" />1. Đừng bao giờ tới mà không báo trước
Nếu bạn từng được ghé thăm bất ngờ thì bạn có thể bị bắt gặp đang choàng khăn tắm, đi dép lê. Một quý bà người Anh sẽ ứng xử với tình huống bị ghé thăm bất ngờ như thế này: Khi cô thấy một vị khách bất ngờ ghé qua, cô sẽ đi giày, đội mũ và tay cầm một chiếc ô. Nếu vị khách đó là người dễ chịu, cô sẽ nói: “A, tôi vừa mới về đến nhà!”, còn nếu không, cô sẽ nói: “Ôi tiếc quá, tôi phải đi bây giờ!”.
2. Đừng bao giờ hong khô chiếc ô khi còn đang mở ô
Bạn nên gập ô xuống, rồi treo nó ở nơi dành riêng cho ô hoặc treo trên móc.
3. Đừng bao giờ đặt túi xách lên đùi hay lên ghế
Một chiếc clutch cầm tay nhỏ nhắn và thanh lịch thì có thể đặt lên bàn. Nhưng một chiếc túi xách thì nên đặt phía sau ghế hoặc đặt trên sàn nếu ghế không có tựa. Nếu bạn mang cặp xách thì nên đặt trên sàn nhà.
4. Túi nhựa hoặc túi đựng đồ của các nhãn hàng chỉ nên dùng để đi chợ
Còn nếu bạn sử dụng chúng thay cho túi xách thì trông có phần lôi thôi.
5. Thời trang ở nhà nên là áo len và quần dài. Thoải mái nhưng vẫn sạch sẽ
Áo choàng tắm và quần áo ngủ chỉ nên mặc khi bạn đi từ phòng tắm ra vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ.
6. Khi cho con ra ngủ riêng, bạn hãy tập thói quen gõ cửa trước khi bước vào phòng con
Rồi sau đó con bạn sẽ làm tương tự khi vào phòng bạn.
7. Một phụ nữ có thể đội mũ và đeo găng tay trong nhà
Nhưng không phải mũ phớt và găng tay len.
8. Tổng số phụ kiện bạn đeo trên người không nên vượt quá 13, trong đó tính cả cúc áo
Một chiếc vòng tay được phép đeo ra ngoài găng tay, nhưng một chiếc nhẫn thì không. Càng gần tới buổi tối thì càng nên đeo trang sức đắt tiền hơn. Những dịp lễ buồn thì nên mặc màu đen. Kim cương được xem là trang sức buổi tối dành cho phụ nữ đã lập gia đình, nhưng ngày nay bạn có thể đeo chúng cả ngày.
9. Khi đi ăn nhà hàng, nói “tôi mời bạn” có nghĩa bạn là người trả tiền
Nếu một phụ nữ mời đối tác kinh doanh đi ăn nhà hàng thì cô ấy sẽ thanh toán. Nếu ai đó nói “chúng ta hãy cùng đi ăn đi” thì nghĩa là họ sẽ chỉ trả phần của mình mà thôi. Nếu một người đàn ông đề nghị thanh toán cho một phụ nữ, cô ấy có thể đồng ý.
10. Người ra khỏi thang máy là người đứng gần nhất với cái cửa.
11. Chỗ ngồi danh giá nhất trong một chiếc xe là ngay phía sau lái xe.
Và chỗ đó để dành cho phụ nữ. Người đàn ông sẽ ngồi cạnh cô ấy và khi anh ta ra khỏi xe, hãy giữ cửa cho người phụ nữ.
12. Nói rằng bạn đang ăn kiêng là một hành động khiếm nhã
Bạn không nên từ chối đồ ăn được mời bởi một chủ nhà hiếu khách. Hãy khen ngợi tài nấu nướng của cô ấy ngay cả khi bạn không nếm thử món đó. Cũng tương tự với rượu. Đừng nói với mọi người tại sao bạn không uống rượu. Hãy gọi một ly vang trắng và nhấp môi.
13. Những chủ đề cấm kị khi trò chuyện: chính trị, tôn giáo, sức khỏe, tiền bạc.
Câu không nên hỏi: “Chiếc váy đẹp quá! Giá bao nhiêu vậy?”
Cách trả lời: (mỉm cười và nói) “Đó là một món quà”. Rồi chuyển chủ đề cuộc nói chuyện. Nếu người đó vẫn khăng khăng hỏi, hãy nói lịch sự: “Tôi không muốn đề cập đến chuyện đó”.
14. Bình phẩm về một người vắng mặt là không nên
Bạn không nên nói xấu người thân, đặc biệt là bạn đời. Nếu bạn đời của bạn xấu xa, tại sao không ly hôn? Cũng không nên chê bai quê hương mình như kiểu “Đất nước này đầy những kẻ keo kiệt”… Vâng, bạn cũng là một trong số đó đấy.
15. Tốt nhất là nên giữ bí mật những vấn đề sau
Tuổi tác, tài sản, mâu thuẫn trong gia đình, tôn giáo, vấn đề y tế, chuyện tình cảm, quà tặng.
Nam diễn viên Jack Nicholson từng nói: “Tôi nghĩ nhiều về phép lịch sự. Cách để đưa một chiếc đĩa. Không gọi với từ phòng này sang phòng kia. Không tự tiện mở cửa mà không gõ cửa. Để phụ nữ đi trước. Mục đích của những quy định đơn giản này là để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Đó là một ngôn ngữ đơn giản và dễ hiểu của sự tôn trọng lẫn nhau”.
- Nguyễn Thảo(Theo Bright Side)
Xem thêm:
Cách ứng xử với tiền bạc của những người siêu giàu" alt="15 quy tắc cư xử lịch thiệp" />Trường Tiểu học và THCS Nguyễn Khuyến Cùng với việc gửi đơn lên cơ quan chức năng, chị H. cũng đã rút hồ sơ cho 3 con chuyển từ Trường Tiểu học - THCS Nguyễn Khuyến sang học một trường khác.
Theo phụ huynh, gia đình vừa mới biết con bị bạo hành, không dám đến trường. Khi phát hiện sự việc, gia đình đã báo với nhà trường.
"Nhà trường đã mở một cuộc họp để làm rõ vụ việc. Tại cuộc họp này, con trai tôi đã viết tường trình - liên tục bị các bạn trong lớp có nhiều hành vi bạo hành. Tôi rất mong cơ quan chức năng nhanh chóng làm rõ, đồng thời răn đe những học sinh có hành vi bạo hành, tránh trường hợp tương tự xảy ra", chị H. cho biết.
Trao đổi với VietNamNet, bà Hồ Thị Lam - Hiệu trưởng Trường Tiểu học - THCS Nguyễn Khuyến, cho biết sau khi nhận được thông tin, trường đã mở cuộc họp để làm rõ vụ việc. Tuy nhiên những học sinh được cho là có hành vi bạo hành đều phủ nhận sự việc.
"Sự việc này vượt quá khả năng của nhà trường, chúng tôi rất mong cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ vụ việc, nếu đúng sự thật phải xử lý nghiêm, còn không đúng sự thật phải nói rõ để học sinh và phụ huynh khỏi hoang mang", đại diện Trường Tiểu học - THCS Nguyễn Khuyến thông tin.
Hiện, phòng GD-ĐT TP.Buôn Ma Thuột đã có văn bản chỉ đạo Trường Tiểu học - THCS Nguyễn Khuyến làm rõ vụ việc, báo cáo trước ngày 18/7.
Người cha lạnh gáy trước kịch bản bạo hành của nhóm bạn đối với con gái
Sốc và choáng váng là cảm xúc của vị phụ huynh ở Hà Nội trước kế hoạch nhóm bạn trong lớp dùng để bạo hành tinh thần cô con gái đang học lớp 8 của anh." alt="Nam sinh lớp 8 nghi bị nhóm bạn cùng lớp bạo hành" />Ngô Ỷ Lợi trở thành Hoa hậu châu Á năm 1990 và gia nhập làng giải trí khi mới 17 tuổi.
Năm 1990, Ngô Ỷ Lợi tham gia và trở thành Hoa hậu châu Á khi mới 17 tuổi. Giải thưởng này là bàn đạp giúp Ngô Ỷ Lợi gia nhập làng giải trí một cách dễ dàng. Với nhan sắc và sự hậu thuẫn, Ngô Ỷ Lợi nhanh chóng nổi tiếng trong các bộ phim điện ảnh.
Tuy nhiên, Ngô Ỷ Lợi không được lòng các đồng nghiệp bởi thái độ làm việc thiếu chuyên nghiệp và đời tư ồn ào. Năm 1994, cô bị đồn là người thứ ba chen vào mối quan hệ giữa Mai Diễm Phương và Lâm Quốc Bân. Cuộc sống cá nhân tai tiếng khiến Ngô Ỷ Lợi mất dần thiện cảm của người hâm mộ.
Sau đó, cô tiếp tục dính tin đồn cặp kè với Triệu Văn Trác khi quay Hoàng Phi Hồng, Lữ Tụng Hiền và không ít doanh nhân giàu có. 9 năm sau khi đăng quang ngôi vị Hoa hậu, Ngô Ỷ Lợi trở thành "cái gai trong mắt" người hâm mộ vì lối sống quá phóng túng.
Mối tình sai trái với người đàn ông có vợ - Thành Long
Năm 1999, Ngô Ỷ Lợi quen biết với Thành Long sau một buổi tiệc đêm. Cô chủ động bắt chuyện với "đàn anh", tới phim trường thăm bất chấp việc ông đã có gia đình.
Tháng 11/1999, Ngô Ỷ Lợi sinh bé Ngô Trác Lâm và cô bé được xem là kết quả của mối tình vụng trộm giữa cô và Thành Long. Song, Thành Long không chịu trách nhiệm với Ngô Trác Lâm và nói với truyền thông rằng: "Tình cảm chúng tôi rất tốt nhưng không phải tình nhân".
Năm 2017, khi tham gia chương trình Hành trình kinh hỉ,Ngô Ỷ Lợi thừa nhận mang bầu con của Thành Long nhưng khẳng định, từ khi con gái chào đời, Thành Long chưa bao giờ liên lạc hay cấp dưỡng cho cô nuôi con.
Mối tình sai trái với Thành Long khiến Ngô Ỷ Lợi chịu sự ghét bỏ của công chúng, bạn bè đồng nghiệp quay lưng và mẹ ruột từ mặt. Cựu hoa hậu rơi vào cuộc sống nghiện rượu, thuốc lá và trắng tay về sự nghiệp. Tai tiếng cũng khiến Ngô Ỷ Lợi chẳng tìm được người đàn ông thực sự yêu thương.
Năm 2015, Ngô Ỷ Lợi bị điều tra vì hành vi giấu ma túy trong nhà và ngược đãi con gái chưa đủ tuổi thành niên. Cuộc sống của Ngô Ỷ Lợi được cho rằng dựa vào đồng thù lao diễn và trợ cấp từ mẹ đẻ.
Dù Thành Long sở hữu khối tài sản gần nửa tỷ USD nhưng khẳng định sẽ không để lại tiền cho Ngô Ỷ Lợi và con gái "rơi" dù là một xu. Ông gọi sai lầm năm xưa là "lỗi lầm mà mọi người đàn ông đều mắc phải".
Năm 2020, Ngô Ỷ Lợi tổ chức họp báo và khẳng định rằng, cô chưa nhận được một đồng nào từ Thành Long từ khi sinh con gái đến nay để đáp trả tin đồn Thành Long từng đưa 40 triệu nhân dân tệ (hơn 140 tỷ đồng) để hỗ trợ cô nuôi con.
Hoa hậu châu Á năm 1990 khẳng định, cô tự hào vì không có tiền thừa kế cũng chẳng nhận tiền từ bất kỳ ai nhưng vẫn có thể nuôi con gái một mình. Nữ diễn viên tai tiếng cũng nhấn mạnh chưa bao giờ hối hận khi làm mẹ đơn thân.
Sau 15 năm làm mẹ đơn thân, bị con gái duy nhất xa cách
Ngày 29/6, Ngô Ỷ Lợi đã đăng tải hình ảnh chụp con gái, Ngô Trác Lâm và vợ của Ngô Trác Lâm trên trang cá nhân kèm lời nhắn đầy lo lắng dành cho con gái. Ngô Ỷ Lợi cho rằng, con gái và người tình đồng tính đang phí hoài cuộc sống của chính mình.
Theo nguồn tin thân cận, mối quan hệ giữa Ngô Ỷ Lợi và con gái vẫn chưa bình thường. Cựu hoa hậu muốn con gái trở về bên mình, mẹ con cùng chung sống vui vẻ như trước nhưng Ngô Trác Lâm không đồng ý vì muốn gắn bó với người bạn đời, Andi, một phụ nữ ngoại quốc hơn Trác Lâm tới chục tuổi.
Ngô Trác Lâm và mẹ ruột bắt đầu xung đột từ năm 2015 khi Ngô Trác Lâm chống đối mẹ, tố bà đánh đập và bày tỏ mong muốn được sống theo mong muốn. Sau khi hai mẹ con giảng hòa, Trác Lâm quay về sống với mẹ nhưng chưa đầy một năm sau đó, cô gái này đã bỏ nhà ra đi, sống cùng bạn bè.
Năm 2018, Ngô Trác Lâm kết hôn với Andi và ra nước ngoài sinh sống một thời gian trước khi quay về Hồng Kông cầu xin sự giúp đỡ tài chính của mẹ ruột. Mối quan hệ giữa hai mẹ con Ngô Trác Lâm và Ngô ỷ Lợi không được cải thiện vì nhiều xung đột.
Ngô Ỷ Lợi không ủng hộ mối quan hệ đồng tính của con gái và muốn cô bé chuyển về sống cùng mình. Chính điều này khiến mâu thuẫn của hai mẹ con càng khó hàn gắn.
Cuộc sống của mỹ nhân U50 hiện rất cô độc. Sau khi con gái bỏ nhà ra đi và kết hôn, cựu hoa hậu sống lủi thủi một mình, đăng ảnh đón các ngày lễ tết trong không khí ảm đạm.
Trong những ngày đặc biệt, Ngô Ỷ Lợi luôn bày tỏ tình cảm, sự nhớ mong với con gái nhưng không được con hồi đáp. Nhiều người lo lắng cho tình hình sức khỏe và tâm lý của Ngô Ỷ Lợi.
Ngô Trác Lâm hiện đã 20 tuổi và đang hành nghề chụp ảnh dạo để kiếm sống cùng vợ. Khi được hỏi về Thành Long hay những người liên quan tới "ông vua võ thuật", Trác Lâm luôn thể hiện sự tức giận.
"Cháu chẳng có chút cảm xúc nào đối với ông ấy, cháu đã quen với cuộc sống không có cha", Ngô Trác Lâm nói khi được hỏi về Thành Long.
Theo Dân trí
Hôn nhân trục trặc, Thành Long rút khỏi công ty của vợ?
Cư dân mạng phát hiện Thành Long đã âm thầm rút khỏi hai công ty do bà xã Lâm Phụng Kiều làm chủ.
" alt="Cựu hoa hậu tai tiếng bị Thành Long ruồng bỏ, chịu cảnh sống cô độc" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
- ·Theo chân teen Hà Thành đón trung thu
- ·Ba mỹ nhân đẹp thập niên 90: Người lận đận tình duyên, kẻ mất tích bí ẩn
- ·Trời trở lạnh, teen thích thú mặc áo ấm ra đường
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- ·Học thạc sĩ tại UEF để phát triển nghề nghiệp thời hội nhập
- ·Hình ảnh lắng đọng hậu họp lớp
- ·Nghề 'gõ đầu trẻ' thời @
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Deportivo Toluca vs Nữ Queretaro, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- ·Nghe GS Ngô Bảo Châu đọc truyện