Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-11 22:47:49 我要评论(0)

Hồng Quân - 07/04/2025 17:20 Úc âm hôm nay bao nhiêuâm hôm nay bao nhiêu、、

ậnđịnhsoikèoInterLionsFCvsSutherlandSharkshngàyTiếptụcgieosầâm hôm nay bao nhiêu   Hồng Quân - 07/04/2025 17:20  Úc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
collage.jpg
Cô Hương Trà và thầy Nhật Minh đang công tác tại Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng. (Ảnh: NVCC)

Cô Hương Trà và thầy Nhật Minh công tác tại Học viện Ngân hàng từ năm 2021. Là cựu sinh viên của trường, Trà cảm thấy “có mối lương duyên khó lý giải” với ngôi trường này. “Khi tôi còn nhỏ, gia đình sống trong khu tập thể cạnh Học viện. Tôi luôn ước ao một ngày sẽ được học tập tại trường. Sau 4 năm đại học, chính những kỷ niệm tại đây khiến tôi càng muốn trở thành cán bộ của trường”, Trà nói.

Còn với Nhật Minh, khao khát đứng trên giảng đường được ấp ủ từ những năm đại học. “Tôi luôn ấn tượng với sự cẩn thận, tỉ mỉ của thầy cô khi truyền dạy kiến thức, kỹ năng, tư duy trong học tập và nghiên cứu khoa học. Hình ảnh đó giúp nuôi dưỡng ước mơ và nỗ lực trở thành một người thầy”, Minh chia sẻ.

Từ mục tiêu ấy, trước khi tốt nghiệp, cả hai đã tìm hiểu kỹ các tiêu chí tuyển dụng của Học viện Ngân hàng. Năm 2020, Trà và Minh theo học chương trình thạc sĩ liên kết của Học viện Ngân hàng và Đại học West of England (Vương Quốc Anh). Nhật Minh cho biết, ngay khi đọc thông báo tuyển dụng của Học viện Ngân hàng, anh vui mừng vì biết “đó chính là cơ hội của mình”.

“Vượt qua nhiều ứng viên tiềm năng, tôi đã trúng tuyển. Dưới sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô và đồng nghiệp trong quá trình tập sự, chúng tôi ngày càng trưởng thành”, thầy giáo trẻ nói.

z6013329514095_a888d66213e10672c23dfe9428b5ca09.jpg
Cô Trà vốn là cựu sinh viên Học viện Ngân hàng (Ảnh: NVCC)

Hiện tại, cả hai vừa là nghiên cứu viên nghiên cứu khoa học, vừa kiêm nhiệm công tác giảng dạy các học phần của Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng. Trong những buổi dạy đầu tiên, cô Hương Trà khiến nhiều sinh viên bất ngờ vì ngoại hình quá trẻ trung.

Theo cô Trà, "cùng thế hệ" là lợi thế giúp mình dễ thấu hiểu tâm tư của sinh viên cũng như những khó khăn các em trải qua trong học tập và nghiên cứu khoa học. Vì thế, trong quá trình giảng dạy, hướng dẫn sinh viên, cô luôn đặt mình vào vị trí của người học để trình bày, diễn giải theo cách dễ hiểu nhất, tạo môi trường thoải mái để các em bộc lộ hết năng lực.

Thầy Nhật Minh cũng nhận thấy lợi thế của một thầy giáo “gen Z” trong việc giảng dạy và kết nối với sinh viên, từ đó lồng ghép những sở thích của giới trẻ vào nội dung bài giảng. “Gen Z thích cập nhật 'trend' và thông tin nóng hổi trên mạng xã hội. Vì thế, tôi thường lồng ghép vào chương trình học các nội dung liên quan đến tình hình kinh tế - xã hội, tài chính - ngân hàng trong nước và quốc tế”.

Hàng tuần, thầy Minh yêu cầu sinh viên chuẩn bị trình bày về một sự kiện nổi bật, liên quan đến lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân hàng, xã hội. Theo thầy, điều này không chỉ giúp sinh viên liên tục cập nhật thực tiễn mà còn là nguồn ý tưởng phong phú để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học có tính mới và tính thực tiễn cao, nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách của xã hội.

“Tôi nhận thấy sinh viên rất hào hứng trình bày các kiến thức, suy nghĩ của mình về sự kiện kinh tế của đất nước và quốc tế. Các đề xuất chủ đề nghiên cứu khoa học cũng ngày càng thực tiễn và nhiều tính mới hơn”.

Tuy nhiên, thầy Minh cũng nhận thấy hạn chế về kinh nghiệm giảng dạy của mình nên luôn nỗ lực học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp kỳ cựu để hoàn thiện kỹ năng.

z6008892133867_0bdf023047bb415ea57a53e3242ea81a.jpg
Thầy Minh được trao tặng danh hiệu “Nhà giáo trẻ tiêu biểu” cấp thành phố Hà Nội. (Ảnh: NVCC)

Ngoài việc giảng dạy, nghiên cứu cũng là nhiệm vụ song hành của thầy cô. Hiện, cô Trà là tác giả chính của 3 bài báo khoa học đăng trên tạp chí trong nước và quốc tế liên quan đến phát triển sản phẩm và dịch vụ tài chính số; mối quan hệ tài chính toàn diện và bình đẳng giới…; tham gia 1 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ và hướng dẫn 4 nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học đạt nhiều giải thưởng.

Còn thầy Minh là tác giả chính và đồng tác giả của nhiều bài báo khoa học đăng trên các tạp chí khoa học uy tín trong nước và quốc tế ở lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân hàng. Trong năm 2024, thầy Minh hướng dẫn 3 nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải cấp Học viện. Hiện thầy là Bí thư Chi đoàn Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng.

Mục tiêu của hai thầy cô là trau dồi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, đồng thời có thêm nhiều công bố khoa học chất lượng, truyền cảm hứng, động lực cho sinh viên theo đuổi con đường học tập và nghiên cứu.

Nhan sắc gây sốt của cô giáo Thái Nguyên vừa được vinh danh giáo viên trẻ tiêu biểuSở hữu vẻ ngoài xinh xắn cùng với sự tận tâm, nhiệt huyết, cô Lê Thị Khánh Hân (giáo viên dạy Âm nhạc tại Trường THCS Quang Trung, tỉnh Thái Nguyên) đang hàng ngày truyền cảm hứng cho công tác giáo dục và phong trào thiếu nhi." alt="Hai thầy cô gen Z của Học viện Ngân hàng là nhà giáo trẻ tiêu biểu" width="90" height="59"/>

Hai thầy cô gen Z của Học viện Ngân hàng là nhà giáo trẻ tiêu biểu

Gần đây, có nhiều ý kiến phản đối tư tưởng nghỉ hưu sớm, "gap year" của một bộ phận người trẻ Gen Z. Với trải nghiệm gần 60 năm sống ở đất Sài Gòn này, tôi cũng muốn chia sẻ một vài suy nghĩ cá nhân về câu chuyện này. Theo tôi, mỗi người mỗi cảnh, có người thế này, người thế khác. Có như vậy mới góp nên một bức tranh xã hội muôn màu muôn vẻ ngoài kia.

Đâu phải ai cũng thông minh, tài giỏi, học cao, hiểu rộng... làm chủ doanh nghiệp này, CEO của tập đoàn kia, lương chục triệu, trăm triệu một tháng để đến khi hơn 60 tuổi có được một khối tài sản lớn mà vẫn chưa muốn nghỉ hưu như trong câu chuyện "Hơn 60 tuổi vẫn chưa muốn nghỉ hưu để chữa lành" của tác giảPXT.

Thực tế, ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều người đến tuổi nghỉ hưu vẫn phải làm việc không phải vì họ đam mê hay muốn cống hiến gì. Chỉ đơn giản vì họ có vô vàn lý do như mưu sinh, làm để có thêm thu nhập, có tương tác và duy trì các mối quan hệ xã hội...

Nhưng, cũng có không ít người khi đến tuổi nghỉ hưu là như quả bóng xì hơi, sức khỏe giống như đã bị vắt kiệt hết sau một thời gian dài làm việc (lẫn ăn nhậu quá độ). Lúc này, bệnh tật đủ loại rủ nhau kéo tới, họ có muốn làm việc tiếp cũng không thể. Với những người như vậy, nghỉ hưu lại là cách tốt nhất để họ nghỉ ngơi, dưỡng sức, trị bệnh. Và tôi tin họ làm vậy chẳng có gì là đáng chê trách. Đâu phải cứ ai ngoài 60 tuổi vẫn làm việc thì mới là đáng được ca ngợi.

>> Cú trượt dài sau quyết định nghỉ hưu sớm khi lương 300 triệu

Còn với những người trẻ đi theo xu hướng "gap year" hay nghỉ hưu sớm ngay khi điều kiện kinh tế, cá nhân cho phép thì sao? Họ có đáng bị chê trách là lười lao động, thích hưởng thụ, thiếu trách nhiệm? Cá nhân tôi không nghĩ như vậy. "Gáp year" hay nghỉ hưu sớm cũng tốt chứ đâu có gì đáng để phê phán.

Tôi chỉ nghĩ đơn giản là họ thấy đủ và dừng lại để nhường cơ hội, công việc cho những người khác cần hơn. Khi xã hội có thêm người dư dả, muốn nghỉ ngơi và tiêu tiền, cũng là bớt đi người kiếm tiền, dành việc làm cho người khác cần thu nhập hơn. Đó chẳng phải là điều có lợi cho tất cả hay sao?

Ví dụ, một người có trình độ, năng lực, tương xứng mức lương ổn định 200-300 triệu đồng một tháng (gấp hơn 10 lần người bình thường khác). Nếu họ chi tiêu xài chừng mực, nuôi một vợ, hai con, biết tiết kiệm, tích lũy, đầu tư sinh lời, tạo dòng thu nhập thụ động từ sớm, thì sau 15-20 năm làm việc, họ hoàn toàn có thể chọn nghỉ hưu sớm (nếu muốn), chẳng cần quan tâm ai nói gì.

Chẳng có gì sai khi bạn quyết định dừng làm việc từ sớm khi đã đảm bảo cho mình và gia đình một cuộc sống đủ đầy về sau. Xét cho cùng, 30 năm trước muốn "chữa lãnh" còn hơn 30 năm sau lo "chữa bệnh".

Thanh Tùng

>> Bạn có đồng tình với quan điểm trên? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="'30 năm trước gap year chữa lành còn hơn về già đổ tiền chữa bệnh'" width="90" height="59"/>

'30 năm trước gap year chữa lành còn hơn về già đổ tiền chữa bệnh'