Giải pháp đa tiện ích
Với VNPT eContract, người dùng được loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng giấy. Bởi các bên tham gia hợp đồng đã có được một công cụ thuận tiện để tạo lập, đàm phán, giao kết, lưu trữ, tìm kiếm, tra cứu hợp đồng bằng ứng dụng CNTT tiện ích. Chi phí đi lại để gặp trực tiếp ký hợp đồng cũng giảm đáng kể, giúp hạn chế lây nhiễm dịch bệnh trong thời kỳ dịch Covid-19 đang bùng phát khắp thế giới.
VNPT eContract bao gồm các thành phần quản lý tài khoản người dùng các bên giao kết, quản lý quá trình đàm phán điều khoản hợp đồng, thống nhất hợp đồng và tiến hành ký kết bằng chứng thư số (CA) hoặc xác minh định danh eKYC và ký điện tử.
Các quy trình ký hợp đồng điện tử giữa các bên trong VNPT eContract hoàn toàn tuân thủ Luật Thương mại điện tử và các văn bản pháp luật liên quan của Nhà nước. Sau khi hợp đồng điện tử có hiệu lực thi hành thì toàn bộ dữ liệu được đưa lên blockchain lưu trữ và truy xuất giữa các bên khi cần thiết.
VNPT eContract cũng cho phép quản lý các biến động của quá trình thực thi hợp đồng điện tử như phụ lục hợp đồng, tạm dừng, chấm dứt hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng, cách thức hợp đồng vô hiệu, thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh hợp đồng, quy định thời hiệu khởi kiện:
Giúp giải quyết những yêu cầu từ phía nhà quản lý trong việc kiểm soát các hoạt động giao kết bên trong một thành phố thông minh, mà còn tạo ra phong cách phục vụ hoàn toàn mới, hiện đại, nhằm mang đến chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
Cho phép người dùng có thể dễ dàng truy cập, tra cứu các hợp đồng đã ký, hợp đồng chờ ký, hợp đồng trả lại nhờ vào chức năng lọc của hệ thống. Thuận lợi cho công tác quản lý thực hiện hợp đồng từ khâu thương thảo hợp đồng đến thực thi hợp đồng.
Với các lĩnh vực được áp dụng như: Hợp đồng cung cấp dịch vụ, hợp đồng lao động, hợp đồng thuê khoán, hợp đồng thương mại, dịch vụ, hợp đồng đại lý, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng mua bán, thỏa thuận hợp tác, biên bản ghi nhớ…
Những tính năng nổi bật
Một trong những ưu điểm nổi bật phải kể tới của VNPT eContract đó là định danh trực tuyến. VNPT eContract tích hợp giải pháp VNPT eKYC và Video KYC cho phép định danh khách hàng, khách hàng định danh các đối tác tham gia ký hợp đồng.
Tính năng đàm phán trực tuyến cho phép các bên thảo luận, ghi nhận thay đổi nội dung hợp đồng, đàm phán các điều khoản và có thể điều chỉnh nội dung của hợp đồng hoàn toàn trực tuyến.
Cùng với đó, giải pháp ký số sẽ hỗ trợ tất cả các loại hình ký số của tất cả các nhà cung cấp dịch vụ chứng thư số tại Việt Nam, giúp người dùng không có chứng thư số vẫn có thể ký hợp đồng điện tử mà vẫn đảm bảo an toàn, đáp ứng điều kiện và nguyên tắc của luật Giao dịch điện tử Việt Nam.
Công nghệ mã hóa file hợp đồng bằng cặp khóa công khai, đảm bảo chỉ các bên tham gia hợp đồng mới có thể truy xuất nội dung theo hợp đồng. Mức độ bảo mật càng được bảo đảm hơn nhờ công nghệ Blockchain, giúp tăng niềm tin giữa các bên tham gia hợp đồng và tăng tính minh bạch trong quản lý hợp đồng điện tử.
VNPT eContract là một sản phẩm trong bộ giải pháp chuyển đổi số toàn diện của Tập đoàn VNPT hỗ trợ tối đa doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp công nghệ số giải quyết tốt vấn đề số hoá quy trình ký hợp đồng. Từ đó, tạo tiền đề và động lực cho các doanh nghiệp Việt phục hồi và bứt phá trong nền kinh tế thị trường với nhiều thay đổi, biến động hiện nay.
Để giảm bớt gánh nặng và đồng hành cùng các doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn này, kể từ ngày 10/10/2021 đến hết ngày 31/12/2021, VNPT ưu đãi cho các khách hàng đăng ký dịch vụ VNPT eContract lên đến 40%. Thông tin chi tiết xin liên hệ tổng đài hỗ trợ miễn phí 24/7: 18001260." alt=""/>Hợp đồng điện tử VNPT eContract: Tối ưu vận hành, tiết kiệm chi phí, an toàn tiện lợiĐể thuận tiện cho người dân, các ứng dụng Bluezone, NCOVI sẽ tự động cập nhật thông tin cá nhân, dữ liệu tiêm chủng, xét nghiệm từ các cơ sở dữ liệu, nền tảng lên PC-Covid. Theo thống kê sơ bộ, riêng trong ngày đầu tiên PC-Covid có mặt trên các kho ứng dụng, đã có tới 1,7 triệu lượt truy vấn cho các hệ thống. “Khi chuyển đổi vài chục triệu user, dữ liệu của các user này được đồng nhất từ rất nhiều hệ thống. Và hệ quả là có thể xảy ra sự thiếu đồng bộ dữ liệu trong thời gian đầu”, đại diện Trung tâm Công nghệ nêu.
Giải quyết vấn đề trên, đội ngũ Trung tâm Công nghệ đã trực cả đêm 30/9 để nâng cấp, chuyển đổi hạ tầng và đến ngày 1/10 dù vẫn còn một số trục trặc nhỏ. Song hoạt động PC-Covid, việc đồng bộ dữ liệu đã được cải thiện hơn nhiều so với ngày đầu ứng dụng này mới được đưa lên Apple Store và CH Play.
Thông tin trên PC-Covid có sai sót, người dân cần làm gì?
Mặt khác, phân tích kỹ hơn về thực tế dù đã kết nối, liên thông giữa các hệ thống, song dữ liệu cá nhân cũng như thông tin tiêm chủng, xét nghiệm của không ít người dân vẫn không chuẩn. Sở dĩ như vậy, là do có 1 giai đoạn và cho đến nay vẫn còn tình trạng có những cơ sở tiêm chủng, xét nghiệm không dùng nền tảng công nghệ, vẫn thao tác thủ công với dữ liệu lưu trên bản giấy, hay file Excel.
Sau đó, dữ liệu từ bản giấy, file Excel của các cơ sở này mới được thực hiện “nhập đuổi”, “nhập hồi cứu” vào các nền tảng. Đại diện Trung tâm công nghệ nhận định: “Các cơ sở y tế dùng nền tảng công nghệ ngay từ đầu, dữ liệu chắc chắn chuẩn xác. Tuy nhiên do tình trạng “xôi đỗ”, dữ liệu của người dân được nhập lên từ bản giấy vào nền tảng sẽ dễ có sai sót, thiếu chính xác”.
Cụ thể, nền tảng quản lý tiêm chủng dù đã được 63/63 địa phương dùng ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, trong các địa phương, hiện vẫn còn 1 tỷ lệ không nhỏ là “nhập đuổi” dữ liệu, số hóa dữ liệu từ bản cứng.
Với nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến, đến đầu tháng 9, mới có 18 tỉnh, thành triển khai ở các mức độ khác nhau, 28 địa phương có kế hoạch dùng. Như vậy, vẫn còn nhiều tỉnh, thành chưa sử dụng nền tảng, đang quản lý công tác xét nghiệm theo cách thủ công với dữ liệu bản giấy, file Excel.
Nền tảng quản lý tiêm chủng đã được 63 địa phương triển khai ở các mức độ khác nhau. |
Ngoài ra, trong bối cảnh các cơ sở y tế ưu tiên tiêm nhanh, xét nghiệm nhanh, thực tế đã có nhiều trường hợp người dân không khai đúng thông tin cá nhân, dẫn đến chuyện khi cập nhật lên, dữ liệu tiêm, xét nghiệm cũng không hiển thị đúng.
Khẳng định các sai sót về thông tin của người dân đã, đang và sẽ được xử lý, đại diện Trung tâm công nghệ cho biết thêm: “Hiện đã có kênh phản ánh dữ liệu tiêm chủng. Dự kiến đầu tuần tới, sẽ có kênh phản ánh về PC-Covid. Khi đó, nếu thấy bị sai thông tin, người dân cũng có thể phản ánh lên nền tảng và Trung tâm sẽ huy động lực lượng xử lý”.
Vân Anh
Theo đại diện Bộ TT&TT, để PC-Covid và các nền tảng công nghệ đi vào cuộc sống sâu hơn, một công cụ phản ánh và tiếp nhận phản ánh của người dùng về ứng dụng phòng chống dịch này đang được xây dựng, thử nghiệm.
" alt=""/>Vì sao còn trường hợp thông tin tiêm chủng, xét nghiệm trên PC