Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4: Hướng tới Top 4
Theo dự thảo quy chế tuyển sinh đại học 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến áp dụng một mức điểm sàn (mức đủ điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển) cho nhóm ngành Sức khỏe và Y khoa. Thí sinh phải có kết quả học tập trong cả ba năm THPT từ mức tốt trở lên, hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 8 trở lên.
Một số ngành có mức sàn thấp hơn - học bạ khá hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 6,5, là Giáo dục thể chất, Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật, Giáo dục mầm non trình độ cao đẳng và các ngành Điều Dưỡng, Y học dự phòng, Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.
Mức điểm sàn nói trên sẽ áp dụng với cả phương thức xét học bạ và xét điểm thi tốt nghiệp. Trước đây, Bộ đưa ra mức sàn riêng cho hai nhóm này, tính theo tổ hợp ba môn.
"Nhưng mức sàn đó không bám sát yêu cầu về chất lượng mà hàng năm tính toán rất vất vả", ông Nguyễn Mạnh Hùng, chuyên viên chính Vụ Giáo dục đại học, lý giải tại cuộc họp với các đại học phía Nam hồi giữa tuần. Ông Hùng không cho biết chi tiết hơn.
"Để đảm bảo tương quan, chúng tôi quyết định bỏ ngưỡng điểm thi tốt nghiệp THPT, chỉ dùng tiêu chí kết quả học tập và điểm xét tốt nghiệp", ông nói thêm.
Trong đó, điểm xét tốt nghiệp cũng được Bộ dự kiến thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ kết quả học tập ở lớp 10, 11 và 12 lên 50%, còn lại là điểm thi tốt nghiệp. Các năm trước, điểm học bạ chỉ chiếm 30% và chỉ dùng kết quả của lớp 12.
" alt="Vì sao Bộ Giáo dục dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp với ngành Y, Sư phạm" />Vì sao Bộ Giáo dục dự kiến bỏ điểm sàn thi tốt nghiệp với ngành Y, Sư phạmTình yêu của vợ chồng chị Hà bắt đầu thật đẹp. Nhớ lại khoảng thời gian đầu chồng phát bệnh, chị Hà không nén được cảm xúc: “Khoảng tháng 1/2022, chồng tôi thấy đau ở chân nên đi khám. Bác sĩ bảo anh có một khối u nhỏ chèn ở chân phải. Sau đó, anh phải làm sinh thiết để xác định u lành tính hay ác tính”.
Thời điểm này, qua các xét nghiệm, bác sĩ khẳng định anh Bút mang u lành tính nên chỉ cần mổ là ổn. Thế nhưng, đến tháng 3/2022, chân của anh Bút lại sưng to, gây đau nhức.
Lần này, vợ chồng chị Hà ra Hà Nội để khám bệnh. Sau ca mổ lần 2, bác sĩ kết luận anh Bút bị u ác tính thể sacoma mô mềm ở cơ.
Để điều trị bệnh dứt điểm, cả hai chuyển sang bệnh viện K Tân Triều từ ngày 30/4/2022. Đến tháng 5/2022, anh Bút bước vào ca mổ lần 3, phẫu thuật cắt rộng khối u.
“Khối u của anh xâm lấn vào mạch khoeo nên không thể vét hết. Mổ xong, bác sĩ cho điều trị xạ trị 33 mũi. Sau lần điều trị này, vợ chồng tôi rất hy vọng bệnh tình của anh đã ổn. Thế nhưng, xuất viện được một tuần, chân của anh lại đau nhức, sưng phù rất to”, chị Hà kể.
Lần này, chân phải của anh Bút có hiện tượng hoại tử, buộc phải cắt bỏ. Anh vừa phẫu thuật cắt bỏ chân được hơn 20 ngày, đang đợi cắt chỉ để chuyển sang điều trị hóa chất.
Anh Bút bị cắt bỏ chân phải, vẫn cố gắng cùng vợ làm việc. Lúc đầu, nhận tin phải cắt bỏ chân, vợ chồng chị Hà rất sốc. Cả hai khóc rất nhiều. Thế rồi, hai người cũng phải đối diện, động viên nhau cố gắng.
Ngày đưa chồng vào phòng mổ, chị Hà cứ đứng chờ ở ngoài. Trước đó, chị ôm lấy chồng, dặn dò: “Anh cố gắng lên. Lát nữa vợ đón nha. Mổ xong là chồng hết đau nên đừng lo nhé”.
Cánh cửa phòng mổ mở ra, bác sĩ gọi chị Hà đến nhận phần chân bị cắt của chồng.
“Cảm xúc lúc đó rất khó tả. Cầm trên tay một phần thân thể của anh, tôi cứ vậy mà khóc nức nở”, chị Hà nghẹn ngào.
Cho đến bây giờ, mỗi lần rửa vết thương cho chồng, chị Hà vẫn rơi nước mắt. Dù cố gắng mạnh mẽ để chồng yên tâm nhưng có những thứ khiến chị không thể kìm lòng.
Cúc họa mi lặng thầm một tình yêu
Hiện tại, hai con nhỏ của chị Hà đành gửi cho ông bà ngoại chăm sóc. Chị cũng xin nghỉ dạy ở trường mầm non từ tháng 4/2022.
“Sau phẫu thuật, mọi sinh hoạt của anh Bút đều phải có tôi hỗ trợ. Mỗi ngày, tôi phải nấu cơm, dìu anh ấy tập đi, rửa vết thương, đưa anh vào viện tái khám. Có những đêm anh đau đến bật khóc, tôi phải thức xoa cho anh”, chị Hà chia sẻ.
Anh Bút, chị Hà làm các sản phẩm phụ kiện tóc, nơ, hoa... thủ công ngay trong phòng trọ. Do không có tiền tích góp nên ngay khi anh Bút phát bệnh, chị Hà phải vay mượn đủ chỗ. Họ hàng, bạn bè của cả hai cũng giúp đỡ, kêu gọi mọi người hỗ trợ. Thế nhưng, chẳng ai giúp mãi được, vợ chồng chị phải tìm cách mưu sinh.
Bên cạnh đó, anh Bút luôn lo lắng mai này không biết làm gì để nuôi vợ con. Thấy chồng buồn bã, chị Hà cố gắng tìm việc phù hợp để làm.
Trong một lần lên mạng, chị Hà xem được các video dạy làm nơ, cột tóc, hoa… thủ công của cô giáo Nhàn. Chị liền liên hệ, đăng ký học nghề.
Khi biết hoàn cảnh của chị Hà, cô giáo Nhàn không thu tiền học phí, tận tình truyền nghề.
“Lúc đầu, vợ chồng tôi làm nơ trong phòng bệnh vào buổi trưa và tối để tránh bị nhắc nhở. Chúng tôi dự định làm nơ cột tóc tặng cho con gái ở quê. Sau khi làm xong, các điều dưỡng đi ngang và thấy món đồ chúng tôi làm. Các bác ấy không khiển trách mà còn khen đẹp, kêu làm bán cho họ mỗi người một cái”, chị Hà kể.
Được các bác sĩ, điều dưỡng thương yêu, tạo điều kiện, vợ chồng chị Hà không phải làm lén lút nữa. Nhiều người đang điều trị ở bệnh viện cũng thấy thương, mua hàng ủng hộ.
Hiện tại, sản phẩm thủ công của vợ chồng chị Hà được nhiều bạn bè, người quen yêu thích, đặt hàng liên tục. Sau khi ra điều trị ngoại trú, cả hai thường làm thêm công việc này ở phòng trọ.
Đơn đặt hàng cứ tăng dần, chị Hà mượn thêm một nữ bệnh nhân ung thư vú ở chung xóm trọ cùng làm.
Mỗi ngày, anh Bút cắt vải, đóng hàng, còn chị Hà dán keo, định hình… sản phẩm. Được làm việc, anh Bút thấy thoải mái, vui vẻ và quên hết các cơn đau.
Do các sản phẩm làm bằng tay nên cả hai chỉ làm được khoảng 5 cái trong một ngày. Giá bán dao động từ 40.000 – 90.000 đồng/sản phẩm.
Thu nhập từ công việc này cũng đủ tiền ăn, trả tiền thuê trọ cho vợ chồng chị Hà. Cả hai dự định sau khi về quê sẽ tập trung phát triển cách làm nơ, hoa… bằng thủ công.
Ban đầu, cả hai làm các loại phụ kiện tóc, kẹp nơ, dây buộc tóc… Gần đây, chị Hà bắt đầu làm thêm các loại hoa bằng vải.
Vợ chồng chị Hà làm ra các mẫu mã rất đẹp nên được nhiều người yêu thích. Cúc họa mi là loại hoa đầu tiên mà chị Hà chọn làm. Vợ chồng chị có nhiều kỷ niệm với cúc họa mi. Ngoài ra, chị Hà cực kỳ thích vẻ đẹp cũng như ý nghĩa của cúc họa mi.
Chị Hà kể: “Đúng ngày 1/10, tôi biết đã vào mùa cúc họa mi nên nói với chồng: “Em làm thử một bộ cúc họa mi bằng vải nha”. Anh đồng ý và phụ tôi cắt vải làm cánh hoa. Sau khi sản phẩm hoàn thành, anh bảo đẹp nên tôi vui lắm. Tôi sẽ tìm tòi làm thêm nhiều loại hoa hơn nữa”.
Hạnh phúc, chị Hà đăng tải một số hình ảnh của cúc họa mi bằng vải lên mạng xã hội kèm dòng tâm sự đầy cảm động.
“Ít ai biết rằng cúc họa mi chỉ tươi tắn khi có ánh mặt trời, vào lúc màn đêm buông xuống, cánh hoa cụp lại trông rất buồn bã, cô đơn. Vì vậy, ý nghĩa của hoa cúc họa mi trong tình yêu đó là sự yêu thương thầm lặng, vui buồn sẽ phụ thuộc vào người kia”, chị Hà viết.
Nói về những dòng tâm tình này, chị Hà không kìm được nước mắt. Chị nhớ từ thời sinh viên đã có khá nhiều kỷ niệm với cúc họa mi tại Hà Nội.
Chị Hà làm cúc họa mi bằng vải để động viên chồng. Chị thường kể cho anh Bút nghe chuyện về cúc họa mi. Dù anh không thích các loại hoa nhưng chị cứ nhắc đến mãi nên anh cũng bắt đầu thích cúc họa mi.
Sau khi kết hôn và có hai con nhỏ, anh Bút từng hứa sẽ chở vợ con ra Hà Nội chụp bộ ảnh với cúc họa mi. Thế nhưng, lời hứa ấy vẫn chưa thể thành hiện thực thì anh Bút đã mất đi chân phải.
Chị Hà nghẹn lời: “Mỗi lần nhắc đến cúc họa mi thì chồng tôi lại buồn. Vì vậy, tôi làm ra bộ cúc họa mi bằng vải để xem như cả nhà đã đi chụp ảnh rồi. Năm nay là kỷ niệm 5 năm ngày cưới của chúng tôi. Cúc họa mi bằng vải sẽ không bao giờ tàn như tình yêu lặng thầm của tôi dành cho anh”.
" alt="Phát hiện biệt tài sau biến cố lớn, vợ chồng làm việc tối ngày phục vụ khách" />Phát hiện biệt tài sau biến cố lớn, vợ chồng làm việc tối ngày phục vụ kháchNăm nay, lại thêm một cái Tết nữa, tôi không về bên bố mẹ Sau một thời gian yêu nhau chúng tôi quyết định về chung một nhà. Gia cảnh như nhau nên bố mẹ hai bên không ai cấm cản. Thậm chí chú vợ tôi, ông chủ đại lý vật liệu xây dựng còn hứa sẽ hỗ trợ nếu vợ chồng tôi có ý định lập nghiệp bằng nghề này. Tuy nhiên, ông đưa ra điều kiện là chỉ hỗ trợ nếu tôi chấp nhận ở rể, về sống chung với bố mẹ vợ ở tận Cà Mau.
Tôi khi ấy như người chết đuối với được cọc nên không ngần ngại gật đầu. Tôi nghĩ mình sống không tệ, được gia đình vợ thương, dẫu có ở rể cũng không có gì xấu hổ, vất vả.
Thế rồi chúng tôi về Cà Mau. Bố mẹ vợ tôi bán một phần đất lấy tiền cho con gái làm vốn kinh doanh. Như đã hứa, chú vợ tôi cũng nhiệt tình hỗ trợ cháu rể mở cửa hàng bán vật liệu xây dựng. Mở cửa hàng xong, tôi để vợ trông coi. Còn tôi vẫn tay bay, tay thước đi xây nhà kiếm thêm.
Tất tả mấy năm, cuộc sống của chúng tôi cũng dần dễ thở. Tôi mới dám nghĩ đến việc báo hiếu, thăm nom bố mẹ ở quê.
Tôi nhớ nhà và nhận thấy mình là đứa con bất hiếu. Mấy năm qua, tôi chỉ biết cắm đầu chạy lo cơm áo gạo tiền.
Tôi quên đi bố mẹ già ở quê. Khi con tròn 2 tuổi, tôi ngỏ ý mỗi dịp Tết sẽ đưa bé ra Bắc thăm ông bà nội. Nhưng ý định ấy của tôi đến nay vẫn chưa thể thực hiện. Bố mẹ vợ không muốn cho vợ chồng tôi về thăm quê.
Ngày thường, khi biết tôi có ý định về thăm nhà, ông bà vừa khuyên vừa ra lệnh: “Giờ còn trẻ nên lo làm, lo tiết kiệm. Đừng đi lại nhiều, tốn kém”.
Mẹ vợ còn dùng tình yêu thương cháu ngoại để tạo áp lực, khiến tôi không dám đưa con về quê. Bà quả quyết con tôi đã quen khí hậu trong Nam, ra Bắc sẽ ốm đau. Mỗi khi con tôi gọi điện thăm ông bà nội, mẹ vợ tôi lại cố tình nói: “Tôi thương cháu quá. Bồng bế nó từ lúc đỏ hỏn đến giờ mến tay mến chân rồi nên không xa nó được”.
Thậm chí, bà còn bóng gió rằng tôi đang định đưa vợ con ra Bắc sống với bố mẹ đẻ nên cứ đòi về thăm nhà.
Nghe những câu ấy, tôi chẳng còn bụng dạ nào nghĩ đến việc đưa con về quê thăm bố mẹ. Đã thế, vì tôi ở rể nên từ lâu, bố mẹ vợ tôi đã mặc định tôi là người của ông bà. Dịp cuối năm, tôi được bố vợ giao trách nhiệm lo toan chuyện Tết trong nhà. Mấy ngày Tết tôi nhất định phải ở lại để quà cáp, chúc Tết họ hàng nhà vợ.
Theo cách hiểu của bố mẹ vợ tôi, đó là trách nhiệm và cũng là dịp để tôi tỏ lòng biết ơn những người đã giúp đỡ mình thoát khỏi cảnh ở trọ, làm thuê, kiếm ăn qua bữa.
Suốt mấy năm qua, chưa Tết nào tôi được đưa vợ con về thăm quê, chúc Tết bố mẹ, thắp nén hương lên bàn thờ tổ tiên. Năm nào, vào đêm giao thừa, ngồi nấu bánh tét, tôi cũng nhớ mùi thơm của nồi bánh chưng mẹ gói, vị chát, ngọt từ ly chè đặc của cha.
Mỗi khi hướng mắt về phía bàn thờ gia tiên nhà vợ, hình ảnh bố tôi tay run run, vịn ghế gỗ đứng lên thắp hương cho ông bà ở quê lại hiện ra trong đầu tôi. Những lúc ấy, mắt tôi bỗng nhiên nhòe đi, sống mũi cay cay như vừa hít phải hơi mù tạt. Năm nay, lại thêm một cái Tết nữa, tôi không về thăm nhà.
Độc giả M.K.
Cuối năm bàng hoàng nghe câu 'năm nay mẹ gói bánh tét'
Mẹ lom khom vào gốc những bụi chuối vì ngọn gió chướng mấy ngày qua lay giật từng cơn, rồi tươi cười nói với tôi: “Mấy bụi chuối trái căng già, lá xanh um để năm nay mẹ gói bánh tét”." alt="Mấy năm ở rể, Tết nào tôi cũng nước mắt chan cơm" />Mấy năm ở rể, Tết nào tôi cũng nước mắt chan cơmNhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên
- Kèo vàng bóng đá Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
- Hà Nội thời bao cấp: Mượn quần áo đi hẹn hò, bạn gái phũ phàng từ chối tình cảm
- Diễn viên Thanh Hương sắm hơn 100 chiếc áo sơ mi cho vai diễn mới
- 'Muôn kiếp nhân sinh 3'
- Nhận định, soi kèo Tigre vs Newell’s Old Boys, 07h00 ngày 8/4: Phá dớp và lấy lại ngôi đầu
- 23 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc Bách khoa TP HCM
- Bảo tàng tỉnh Hà Giang
- Chuyện tình của 'soái ca' người Pháp và cô gái Việt xinh đẹp
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
Linh Lê - 07/04/2025 19:23 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Thích lấy vợ 'còn trinh' là quyền của anh ta, sao mọi người chỉ trích?
Người đàn ông bị "ném đá" trong một chương trình hẹn hò khi yêu cầu vợ phải còn trinh.
Còn một lý do nữa khiến tôi cho rằng chúng ta nên tôn trọng quyền tự do cá nhân của người đàn ông này. Liệu trong chúng ta có ai đi tìm vợ, tìm chồng mà không có cho mình những tiêu chí riêng, chỉ có điều là chúng ta có nói “toạc móng heo” ra như anh này không mà thôi.
Chẳng hiếm hoi khi nghe những chàng trai nói rằng tôi muốn bạn gái ưa nhìn một chút, thậm chí còn cụ thể hơn như: da trắng, cao bao nhiêu, tóc dài hay ngắn. Còn các cô gái, cũng chẳng ít cô thẳng thắn nói rằng cần bạn trai đã có công việc ổn định, có nhà có xe, có cô thẳng thắn hơn còn đưa luôn chi tiết mức lương tối thiểu.
Nếu so sánh thì yêu cầu trinh tiết của anh chàng kia có khác gì những tiêu chí về nhan sắc, thu nhập của nhiều người khác. Thậm chí, trinh tiết còn là yếu tố chủ quan, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được, còn nhan sắc cha mẹ sinh ra như thế nào thì nhận thế ấy. Thu nhập còn tuỳ thuộc vào trình độ, hoàn cảnh, công việc của mỗi người, có phải ai giỏi cũng có thu nhập cao được đâu.
Vậy tại sao hễ có người đòi hỏi vợ phải còn trinh lại bị “ném đá” tơi bời như vậy? Phải chăng đó là thứ vô cùng hiếm hoi thời buổi này? Nhiều người không giữ được nó nên cảm thấy bức xúc thay cô gái chăng?
Tôi cảm thấy thật không công bằng khi tất thảy đều chỉ trích người đàn ông. Người phụ nữ kia không có lỗi kể cả là cô ấy còn hay mất trinh tiết, nhưng người đàn ông cũng chẳng có lỗi gì khi thẳng thắn bày tỏ mong muốn cá nhân về người bạn đời.
Hỡi những người đàn ông Việt, hãy trả lời thật lòng một câu rằng: Nếu đêm tân hôn, phát hiện vợ mình vẫn còn trinh tiết, các anh có cảm thấy sung sướng, hãnh diện và trân trọng vợ mình thêm gấp nhiều lần không?
Độc giả Thu Hoài(Hà Nội)
Độc giả có thể gửi bài về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin chân thành cảm ơn!" alt="Thích lấy vợ 'còn trinh' là quyền của anh ta, sao mọi người chỉ trích?" /> ...[详细] -
Giáo hội Phật giáo yêu cầu tăng ni không lợi dụng lễ cầu an để trục lợi
Văn bản do Hoà thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự ký, nêu việc nguyện cầu bình an, mong muốn sức khoẻ, hạnh phúc, an lạc là nhu cầu và bản năng của con người.
Đây là khuynh hướng chủ đạo của tất cả các tôn giáo từ thủa sơ khai. Phật giáo cũng như các tôn giáo lớn khác, có chức năng là chỗ dựa tinh thần, tâm linh cho con người. Các chùa tổ chức cầu quốc thái dân an, mong muốn đem lại bình an cho mọi người là việc làm có ý nghĩa.
Giáo hội Phật giáo yêu cầu tăng ni không lợi dụng lễ cầu an để trục lợi. "Dâng sao giải hạn không phải là nghi lễ của Phật giáo mà là tư tưởng triết học của Lão giáo đã hoà nhập với Phật giáo trong truyền thống Tam giáo đồng nguyên. Phật giáo tôn trọng và đã dùng pháp phương tiện để tập hợp mọi người mà giảng về giáo lý nhân quả, hoằng dương chính pháp", văn bản nêu.
Vì vậy, Giáo hội yêu cầu tăng ni, đặc biệt là các lãnh đạo gương mẫu trong việc tổ chức lễ cầu an tại các chùa dịp đầu xuân; chỉ tổ chức lễ cầu quốc thái dân an; không làm dịch vụ và trục lợi từ hoạt động này. Tăng ni, trụ trì các chùa phải giải thích rõ để mọi người hiểu luật nhân quả của Phật giáo là làm việc tốt, sống chính mạng, chính nghiệp mới tránh được bất an trong đời sống của mình.
Cùng ngày, Bộ VHTTDL có công văn số 591/BVHTTDL-VHCS về việc tăng cường thực hiện nếp sống văn minh tại các cơ sở thờ tự Phật giáo.
Văn bản nêu rõ, hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội tại một số cơ sở thờ tự Phật giáo, di tích vẫn còn những hạn chế, đặc biệt là hiện tượng tổ chức dâng sao giải hạn có thu tiền, lợi dụng nhu cầu chính đáng của người dân để trục lợi.Để khắc phục những hạn chế nêu trên, Bộ VHTTDL trân trọng đề nghị Bộ Nội vụ (Ban Tôn giáo Chính phủ) và Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục chỉ đạo các cơ sở tôn giáo thực hiện nghiêm Nghị định số 110/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 của Chính phủ quy định về quản lý và tổ chức lễ hội; Công văn số 31/CV-HĐTS về việc tăng cường nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc tại các cơ sở thờ tự Phật giáo; tăng cường công tác tuyên truyền về các giá trị, ý nghĩa đích thực của tín ngưỡng và nghi lễ truyền thống; hướng dẫn các cơ sở thờ tự Phật giáo không để việc tổ chức dâng sao giải hạn biến tướng thành dịch vụ mang tính trục lợi, ảnh hưởng đến nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Trước đó, ngày 18/2, Cục Văn hóa cơ sở - Bộ VHTTDL có công văn nêu rõ, việc các chùa tổ chức dâng sao, giải hạn là sự biến tướng, lợi dụng nhu cầu của người dân để trục lợi. Cục đề nghị địa phương có biện pháp chấn chỉnh, xử lý.
Tình Lê
Bộ Văn hoá chỉ đạo chấn chỉnh biến tướng trong cúng, dâng sao giải hạn
Cục Văn hóa cơ sở vừa ban hành công văn gửi Sở VHTTDL, Sở VHTT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu có giải pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời các hiện tượng tiêu cực trong hoạt động lễ hội đầu Xuân.
" alt="Giáo hội Phật giáo yêu cầu tăng ni không lợi dụng lễ cầu an để trục lợi" /> ...[详细] -
Những chuyện ít biết về gia đình của NSND Thu Hiền
NSND Thu Hiền có xuất thân con nhà nòi sân khấu
Hỏi ra mới biết, em trai ruột của NSND Thu Hiền là một NSND gạo cội của ngành sân khấu: NSND Hoài Huệ. Trên sân khấu của Đoàn Ca kịch Bài chòi Bình Định, NSND Hoài Huệ và NSND Hồ Thu (vợ Hoài Huệ) là hai gương mặt chói sáng.
Hiện nay, nghệ sĩ Hoài Huệ ít diễn hơn mà chuyển sang làm đạo diễn và được gọi là “trùm giật giải” với hầu hết các vở qua tay ông đều được giới chuyên môn đánh giá cao, thường xuyên giành HCV, HCB tại các Liên hoan sân khấu.
Vợ chồng em trai NSND Thu Hiền: NSND Hoài Huệ và vợ NSND Hồ Thu
NSND Thu Hiền là con nhà nòi sân khấu. Cha bà là NSƯT Nguyễn Hoài Ân, nổi tiếng với biệt danh Tám Kèn của Đoàn Dân ca liên khu V (tiền thân của Đoàn Ca kịch Bài chòi Bình Định), mẹ bà là diễn viên chèo tuồng Thanh Hảo, quê gốc ở Thái Bình, con gái một ông bầu hát nổi tiếng.
Mê hát từ nhỏ, 10 tuổi Thu Hiền đã có duyên với sân khấu, và 15 tuổi thì trở thành ca sĩ chính, tiếng hát đã vang từ miền Bắc tới miền Trung, trên những chiến trường ác liệt nhất như Quảng Trị. Cho tới nay ở độ tuổi U70, bà vẫn giữ được giọng hát cao vút đầy nội lực và nhan sắc đằm thắm.
Ở độ tuổi U70, bà vẫn giữ được giọng hát cao vút đầy nội lực và nhan sắc đằm thắm
NSND Thu Hiền kể: “Tôi nhớ là vào Quảng Trị năm 72 thì hát bài “Trông cây lại nhớ đến Người” và “Người ơi người ở đừng về” giữa mảnh đất Đông Hà, lúc đấy ra mắt Chính phủ Cách mạng lâm thời. Sau đấy thì là được lệnh sang bên sông Thạch Hãn (con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị) để hát qua bên kia Thành Cổ. Lúc đó nghĩ phía bên Thành Cổ loa người ta to lắm, loa của bên mình thì rất là bé mà sông thì rộng, hát thế này thì làm sao qua được bờ bên kia được? Thế nhưng thực tế còn thảm hơn. Tôi phải hát qua cái loa bóp, cứ phải bóp thì mới ra tiếng, hát được một câu lại quên bóp, mà bóp thì lại quên hát. Rồi đồng chí chính trị viên lại cầm một cây gậy rất dài vụt vụt vào lưng tôi, hết được bài hát thì cái lưng mới quặn. Thế nhưng đến cuối cùng, may mà vẫn hoàn thành nhiệm vụ “truyền lửa tinh thần” từ bên này bờ sang bên kia bờ cho các đồng đội”.
Tiếng hát ngọt ngào, da diết của NSND Thu Hiền đã nhanh chóng chinh phục được khán giả, biến bà trở thành thần tượng của một thời.
Vợ chồng NSND Thu Hiền
Trong một chương trình Quán thanh xuân, ca sĩ Mỹ Linh kể về những ngày đầu mới đi diễn cùng NSND Thu Hiền mà cô thân mật gọi là U Hiền: “Khi cô Hiền cất tiếng hát, có đến một nửa khán giả đàn ông mê mẩn. Hát xong cô ngồi cạnh tôi, toàn đàn ông nói giọng miền Trung ra bày tỏ sự hâm mộ. Cô chỉ ngồi cười dịu dàng, mà nào nước, nào chocolate, kẹo bánh chuyển tặng. Tôi không có gì, cô thương, khi về chia đôi tất cả quà tặng ấy”.
Mỹ Linh cho biết, hai cô cháu có rất nhiều kỷ niệm từ những lần đi diễn chung: “Lần đầu biểu diễn châu Âu tôi ở chung phòng U Hiền, các anh chị cùng đoàn cảnh cáo “mày cẩn thận đấy, U khó tính lắm”. Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn tôi với U Hiền đã thân nhau rồi, ngày nào cũng đi với nhau. Thỉnh thoảng U cũng mắng tôi, nhưng tôi nghe với sự thích thú, vì U nói toàn những thứ tôi chẳng được “mắng” bao giờ”.
Tiếng hát trưởng thành từ chiến trường, cuộc sống của NSND Thu Hiền gắn bó nhiều với những người lính, ông xã của bà cũng là một người lính – Anh hùng Lực lượng vũ trang Vũ Ngọc Đỉnh. NSND Thu Hiền kể rằng bà yêu và gắn bó với ông xã của mình là bởi lối sống giản dị, biết thông cảm và sẻ chia. Ngoài tình chồng vợ, giữa hai người còn là tình nghĩa, chiến hữu và cũng là đồng đội.
Chồng NSND Thu Hiền là Anh hùng Lực lượng vũ trang Vũ Ngọc Đỉnh
NSND Thu Hiền bảo thời gian này bà đi hát ít hơn, chủ yếu dành thời gian để giảng dạy thanh nhạc. Về công việc truyền lửa cho học trò, bà chia sẻ: "Tôi đi diễn là để cho đỡ nhớ nghề thôi, vì tôi yêu hát lắm. Khi được thỏa nỗi nhớ nghề ấy, tôi lại trở về với các bạn trẻ, đem ngọn lửa nhiệt huyết của nghề truyền cho thế hệ trẻ".
(Theo Tiền phong)
NSND Thu Hiền: Tôi bị đau dạ dày, sụt chỉ còn 49kg
"Một thời gian tôi bị đau dạ dày, không ăn uống gì được nên tụt cân. Bây giờ tôi chỉ còn có 49 cân thôi", NSND Thu Hiền chia sẻ về hình ảnh gầy guộc của mình gần đây.
" alt="Những chuyện ít biết về gia đình của NSND Thu Hiền" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
Hoàng Ngọc - 09/04/2025 08:08 Nhận định bóng ...[详细]
-
Người ấy là ai: Lâm Vỹ Dạ tuyên bố từ lúc lấy chồng, không còn niềm tin vào đàn ông
Với những suy luận trái chiều cùng loạt quan điểm bất ngờ, bộ tứ cố vấn: Hương Giang, Anh Đức và vợ chồng Lâm Vỹ Dạ, Hứa Minh Đạt mang đến Tập 2 Người Ấy Là Ai - Mùa 2 nhiều khoảnh khắc hấp dẫn.
Mở màn tập 2, Trấn Thành hết sức hào hứng khi chứng kiến vợ chồng Hứa Minh Đạt – Lâm Vỹ Dạ cùng nắm tay ngồi trên ghế cố vấn. Thậm chí cả 2 còn cùng mặc đồ đỏ chuẩn team Đã có chủ.
Nữ chính trong tập 2 là Ngọc Anh – cô gái đến từ Hà Nội, là MC một kênh truyền hình. Khi 5 chàng trai trong chương trình vừa xuất hiện, Lâm Vỹ Dạ đã không giữ được bình tĩnh: "Em không hiểu sao mời người mê trai như em đi xem dàn cực phẩm còn kèm thêm ông chồng…" khiến Trấn Thành chỉ biết cảm thán: "Chưa bao giờ tôi thấy Hứa Minh Đạt hư vô như vậy!".
Không chỉ phấn khích vì các cực phẩm, Lâm Vỹ Dạ còn cho thấy bản lĩnh tranh luận đáng gờm, nhất là với nam ứng viên đầu tiên – người đang quản lý chuỗi cửa hàng thời trang nữ. Bất chấp Hứa Minh Đạt nhận định chàng trai này “chuẩn men”, Lâm Vỹ Dạ tuyên bố chàng trai bán đồ nữ, tiếp xúc nhiều với nữ sẽ là Giới tính thứ 3.
Dù các chàng trai có thể hiện tài năng và khả định cá tính riêng biệt, tuy nhiên Lâm Vỹ Dạ vẫn cương quyết trung thành vơi tấm bảng màu tím.
Lâm Vỹ Dạ liên tục nghi ngờ giới tính của các chàng trai vì không còn niềm tin vào đàn ông. Khi được hỏi nguyên nhân dẫn đến việc nghi ngờ giới tính của các chàng trai trong chương trình, Lâm Vỹ Dạ đã thẳng thắn: "Không hiểu tại sao nhưng kể từ khi lấy chồng, tôi đã không còn niềm tin vào đàn ông". Câu nói này khiến MC Trấn Thành giật mình thắc mắc về Hứa Minh Đạt khiến nữ diễn viên phải giải thích. Cô nói: "Trong mắt tôi, chỉ có chồng mình màu xanh lá, còn lại tất cả đều màu tím. Tôi không tin đàn ông trên đời này nữa".
Câu nói của Lâm Vỹ Dạ khiến 2 nghệ sĩ nam trong chương trình là Trấn Thành và Anh Đức vô cùng hoang mang.
Với những lập luận hài hước của dàn cố vấn liệu có thể giúp nữ chính - cô MC truyền hình xinh đẹp Ngọc Anh tìm thấy chàng độc thân phù hợp nhất?
Tập 2 Người Ấy Là Ai - Mùa 2 sẽ lên sóng lúc 21h thứ sáu 19/4 trên kênh HTV2.
T.N
Tin tưởng Hương Giang, Mi Lan chọn đúng giám đốc độc thân
Dù có đến 3 chàng trai Giới tính thứ 3, nhưng nữ chính Người Ấy Là Ai? - Mùa 2 tập đầu tiên vẫn xuất sắc chọn đúng anh chàng độc thân duy nhất.
" alt="Người ấy là ai: Lâm Vỹ Dạ tuyên bố từ lúc lấy chồng, không còn niềm tin vào đàn ông" /> ...[详细] -
Thực hư giai thoại về ngôi mộ cổ ở Cai Lậy, Tiền Giang
- Nhắc đến mộ cổ ông Tang (Cai Lậy, Tiền Giang), ai cũng nghĩ ngay đến một giai thoại. Chính giai thoại này đã làm cho một số kẻ nảy sinh lòng tham và đến một ngày sau 1975 chúng đột nhập vào bên trong mộ. Từ đó, những lời đồn về ngôi cổ mộ dần lóe sáng...
>>Kỳ 1: Giai thoại ly kỳ về cây thị và hai ngôi mộ cổ ở Tiền Giang
Giai thoại 'Mặc hoàng bào thăm ruộng"?
Giai thoại kể rằng, vào những năm cuối của thế kỷ 18, có lần bị nhà Tây Sơn truy đuổi quá gắt, Nguyễn Ánh chạy đến làng Hòa Thuận, tá túc tại nhà ông Tang. Ông Tang cưu mang Nguyễn Ánh trong một thời gian khá dài.
Toàn cảnh khu mộ và cây thị...
Cảm động trước công ơn của ông Tang, trước khi lên đường sang Xiêm La cầu viện, Nguyễn Ánh đã phong cho ông chức khâm sai cai cơ và gửi lại một số hành lý.
Trải qua nhiều năm vẫn không thấy ai trở lại lấy số hành lý đó, ông Tang đã trao lại cho 2 con là Lê Phước Tánh và Lê Phước Khỏa với lời dặn dò kỹ lưỡng, phải gìn giữ bảo quản tốt hành lý của chúa Nguyễn gửi lại.
Ngày ông Tang mất, hai con ông quên lời dặn của cha đã mở rương hành lý ra xem. Trong đó không có ngọc ngà châu báu quý giá mà chỉ có chiếc hoàng bào và một số y phục khác của vua. Thế là cả hai lấy một ít khâm liệm cho cha. Chiếc hoàng bào còn lại, cả hai chia nhau ra mặc mỗi khi đi thăm đồng.
Nhiều người biết chuyện khuyên không nên mặc vì có thể họ sẽ bị xử trảm vì tội khi quân. Thế nhưng, vào thời điểm đó, quân Tây Sơn còn rất mạnh, nghĩ rằng chúa Nguyễn khó có cơ hội phục quốc nên hai con ông Tang bỏ qua lời khuyên trên.
...vẫn còn khá nguyên vẹn
Thời cuộc đổi thay, Nguyễn Ánh thống nhất giang sơn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long. Hồi tưởng lại những ngày còn nguy khó, Gia Long cho người về Hòa Thuận tìm đến nhà ông Tang để đền ơn.
Không ngờ khi đến nơi, người của vua biết chuyện 2 anh em con ông Tang mặc hoàng bào đi thăm đồng đã tâu lên Gia Long.
Gia Long nổi giận ra lệnh tru di tam tộc và tịch thu toàn bộ gia sản của dòng họ Lê Phước. Đối với vợ chồng ông Tang đã chết, Gia Long sai lính dùng roi quất vào khu mộ và xiềng lại.
Mộ ông Tang
Giai thoại chỉ là huyễn hoặc
Ông Nguyễn Văn Thành (60 tuổi, xã Long Khánh) xác nhận với chúng tôi, sau năm 1975, một vụ đào trộm mộ ông Tang xảy ra. Có lẽ giai thoại và lời đồn đã khiến một số kẻ nảy lòng tham. Chúng tin trong hai ngôi mộ kia thế nào cũng có báu vật.
Vậy mà, sau khi tìm đủ cách, thậm chí phải đào một căn hầm bên cạnh để mở đường thông vào mộ, nhưng khi vào được rồi, tên trộm chỉ tìm thấy hộp sọ, xương ống cùng một ít vật dụng chôn theo.
Tên trộm gom hết những vật dụng đó đem bán nhưng không ai mua... Chính quyền hay tin, tìm đến mộ kiểm tra và đã xác nhận trong trong mộ không hề có áo mão của vua.
Phần mộ bà Tang.
Theo tài liệu ghi lại những khảo cứu của các nhà sử học thì ông Tang qua đời vào khoảng tháng 10 năm Kỷ Hợi (1779). Thời điểm này Nguyễn Ánh chưa lên ngôi vua và còn lưu lạc khắp nơi nên không thể có hoàng bào để gửi lại nhà ông Tang.
Câu chuyện hai con ông Tang mặc hoàng bào đi thăm ruộng cũng chỉ là huyễn hoặc. Tuy nhiên cũng từ câu chuyện này, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng vào thời điểm này quân Tây Sơn chiến thắng quân Xiêm do Nguyễn Ánh cầu viện tại Rạch Gầm - Xoài Mút và 2 người con ông Tang đã hưởng ứng theo Tây Sơn nên bị giáng tội.
Đến năm 1788, quân của Nguyễn Ánh trở lại đánh đuổi quân Tây Sơn và chiếm đóng lại vùng Ba Rài. Lúc này, Nguyễn Ánh ra lệnh tịch thu toàn bộ tài sản dòng họ Lê Phước vì tội giúp nhà Tây Sơn.
Theo thống kê trong địa bạ Minh Mạng năm 1836, số ruộng đất gia đình Lê Phước tới 125 mẫu đồng quan. Tuy lúc này ông Tang đã qua đời, nhưng vẫn bị xiềng xích khu mộ để trị tội.
Từ những cứ liệu đó cho thấy, chuyện mộ vợ chồng ông Tang bị xiềng xích là có thật nhưng không phải vì tội "lạm dụng hoàng phục".
Sau khi bị tru di tam tộc, dòng họ Lê Phước cũng chưa tuyệt tự. Hàng năm, vẫn có người về chăm sóc mồ mả ông bà, đây cũng là nét đẹp của văn hóa Á đông...
Khu mộ cổ của vợ chồng ông Tang nay đã xuống cấp. Tường thành bốn phía gãy đổ hư hỏng do thời gian nhưng vẫn chưa được sửa chữa.
Ông Nguyễn Ngọc Kính, Chủ tịch UBND xã Long Khánh, chia sẻ: "Việc sửa sang lại 2 ngôi mộ cổ này là nguyện vọng của nhiều người dân ở đây. Tuy nhiên, việc này chưa có ý kiến của Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã Cai Lậy, nên vẫn chưa có kế hoạch và kinh phí trùng tu.
Sau 1975, từ nhiều lời đồn thổi, kẻ trộm đã đào bới ngôi mộ để tìm châu báu nhưng không có kết quả gì, ngược lại còn làm cho ngôi mộ thêm hư hỏng. Nếu có kinh phí và được giao nhiệm vụ, chúng tôi sẵn sàng".