Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 06:16:54 我要评论(0)

Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhật Bản trận đấu bóng đá hôm naytrận đấu bóng đá hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoYokohamaFCvsVisselKobehngàyKhátrận đấu bóng đá hôm nay   Hư Vân - 02/04/2025 04:30  Nhật Bản

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Con đường đến trường đầy gian nan

Theo nhận định của Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế, Việt Nam là 1 trong 10 nước bị thiên tai đe dọa lớn nhất, đón nhận nhiều thiệt hại nặng nề về cả con người và vật chất. Không những thế, thời tiết khắc nghiệt còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt của người dân tại những vùng sâu vùng xa khi thường xuyên xảy ra lũ lụt, triều cường. Vốn đã có điều kiện sống thiếu thốn, trẻ em nơi đây chỉ có thể trông chờ vào một tương lai tốt đẹp hơn nếu được học tập và giáo dục đầy đủ. Tuy nhiên, , những đứa trẻ nơi vùng lũ vẫn phải chật vật từng ngày, phải đu dây, đứng bè hoặc đi những con đường vòng xa tít tắp để đến trường, khiến khó khăn nay lại chất chồng thêm nhiều rủi ro. Theo Báo cáo ngoài nhà trường 2016, tỷ lệ trẻ em không đến trường ở nông thôn cao hơn tại thành thị gấp đến 1,7 lần.

{keywords}
 Đường đến trường của trẻ em vùng khó Việt Nam vẫn còn đầy ắp những rủi ro

Thấu hiểu điều đó, nhiều tổ chức, cộng đồng đã triển khai các hoạt động ý nghĩa nhằm giúp trẻ em vùng khó giữ vững khao khát trên hành trình đi tìm tri thức. Hàng năm, các hoạt động “Tiếp sức đến trường” của Đoàn, Đội nhận được sự hưởng ứng từ đông đảo sinh viên, học sinh, chương trình của các tổ chức phi lợi nhuận, đơn vị báo chí nhằm quyên góp tập trắng, quần áo hay những suất học bổng cho trẻ em vùng sâu vùng xa diễn ra vô cùng tích cực. Tuy nhiên, ngoài động lực và những hỗ trợ về tinh thần, trẻ em còn cần một con đường đến trường bớt trắc trở và nguy hiểm. Trong đó, việc xây dựng cầu bắc qua những địa hình hiểm trở, nhiều sông suối là một hoạt động vô cùng thiết thực nhưng phải huy động nhiều nguồn lực, triển khai dài hơi nên rất cần sự quan tâm hơn nữa từ cộng đồng.

Trăn trở về an toàn và tương lai của trẻ em vùng lũ

Bên cạnh nhiều hoạt động xã hội, Bridgestone Việt Nam vẫn luôn trăn trở về trẻ em – những mầm non tương lai của đất nước. Thời gian qua, nhiều hoạt động truyền thông mang tên “Biệt đội Bridgestone – Cùng bé trọn an toàn” đã được triển khai tại các trường tiểu học Việt Nam, giáo dục các em học sinh về ý thức tham gia giao thông, giúp các em có một hành trình đến trường an toàn.

Không dừng lại ở đó, xây dựng cầu tại những vùng khó khăn, cải thiện con đường dẫn tới tri thức cho thế hệ trẻ cũng là một trong những hoạt động trọng yếu, đóng góp cho cộng đồng của Bridgestone Việt Nam trong năm 2019. Chiếc cầu từ Bridgestone chính là chiếc cầu kiên cố đầu tiên của Nặm Lịch – xã nghèo nhất của huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, được khánh thành vào ngày 28/10/2019. Được biết, đây là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo đến 51,39% trong tổng số 613 hộ với nền nông – lâm kém phát triển. Cầu gỗ là phương tiện duy nhất để băng sông nhưng thường xuyên bị lũ cuốn trôi do chất lượng kém.

{keywords}
Sau hơn 15 năm xin ngân sách xây cầu, nay người dân Bản Lịch Nưa đã có cây cầu kiên cố đầu tiên

Tiếp đó, vào ngày 11/11 vừa qua, chiếc cầu tại huyện Ea Sup, Đắk Lắk cũng đã được đưa vào hoạt động, giúp rút ngắn khoảng cách đến trường tới 8km. Theo báo cáo từ chính quyền địa phương, thôn 7 và 8 của huyện có tỷ lệ hộ nghèo đến 61%, trong tổng số 247 hộ với 92% dân số sống bằng nghề nông. Trước khi có cầu mới từ Bridgestone, người dân tại đây thường phải đi đường vòng xa hơn để đi học và đi làm thay vì di chuyển trên chiếc cầu gỗ ọp ẹp, dễ xảy ra tai nạn cũng như thường bị lũ cuốn trôi. Hai cây cầu mới từ Bridgestone tại 2 địa phương này được mong đợi sẽ tiếp sức cho hơn 300 trẻ em đến trường, giúp đoạn đường đi học mỗi ngày của các em an toàn hơn.

{keywords}
 Có cầu mới, học sinh xã Ea Lê, huyện Ea Sup, Đắk Lak không còn phải đi vòng hơn 8km để đến trường

Em S.H (13 tuổi, bản Nịch Nưa, Nặm Lịch, Mường Ảng, Điện Biên) hào hứng: “Hồi trước run nhất là đi học trời mưa, cầu bị cuốn trôi là không có đường về nhà. Từ giờ đi học mà không còn sợ ướt sách vở nữa nên em vui lắm!”. Còn chị K.T (Thôn 8, xã Ea Lê, Ea Sup, Đắk Lắk) thì chia sẻ: “Thằng nhỏ cứ lấy lý do là đường đi học xa và hiểm trở mà đòi ở nhà phụ mẹ đi làm. Giờ có cầu mới, tới trường dễ hơn nên chị chỉ mong mấy đứa trong nhà đứa nào cũng học hành tới nơi tới chốn, cuộc sống sau này sẽ đỡ vất vả hơn bố mẹ”. Những mong mỏi về tương lai, những niềm vui trong veo của tuổi thơ được hiện thực hóa bởi những chiếc cầu càng tiếp thêm cho Bridgestone Việt Nam động lực để tiếp tục hành trình ý nghĩa này trên khắp cả nước.

{keywords}
 

 

{keywords}

 Trẻ em tại bản Lịch Nưa (Điện Biên) và xã Ea Lê (Đắk Lắk) vui mừng khi có cây cầu mới

Với kế hoạch nghiêm túc, lâu dài cùng mạng lưới chi nhánh, cửa hàng, đại lý rộng khắp, Bridgestone Việt Nam đã và đang tiếp tục lan tỏa thông điệp về hành trình mình theo đuổi để kêu gọi cộng đồng cùng chung tay nối liền những nhịp cầu tri thức cho trẻ em Việt Nam. Bridgestone kỳ vọng rằng dù là bất kỳ đâu, thành thị hay nông thôn, trẻ em đều sẽ được đến trường an toàn, được tiếp cận với những chân trời tri thức kỳ diệu và giữ mãi những ước mơ đẹp đẽ về tương lai

Ngọc Minh

" alt="Cộng đồng cùng DN tiếp bước đến trường cho trẻ em vùng lũ" width="90" height="59"/>

Cộng đồng cùng DN tiếp bước đến trường cho trẻ em vùng lũ

{keywords}Hàng ngàn nghệ nhân, người đam mê sinh vật cảnh về lễ hội để chiêm ngưỡng các sản phẩm nghệ thuật. Ảnh: Tú Anh.

Cũng tại buổi lễ ban tổ chức trao giải đặc biệt, giải vàng, giải bạc, giải khuyến khích cho các tác phẩm đoạt giải. Tác phẩm bonsai Mai Chiếu Thủy của anh Lê Phi Công, quê Cần Thơ đoạt giải đặc biệt và giải vàng.

Anh Công cho biết rất vui khi tác phẩm của mình đoạt hai giải cao nhất. Anh cho biết, để tạo được sản phẩm mang đi thi, anh phải mất hơn 4 năm trồng, chăm cây, tìm ý tưởng làm đẹp cho cây.

{keywords}
Bonsai tiểu Mai Chiếu Thủy của anh Lê Phi Công. Ảnh: Tú Anh.

Trước đó, bonsai tiểu Mai Chiếu Thủy của anh Công đã đoạt giải cao tại Cần Thơ. Hiện cây này đã có người trả giá hơn 300 triệu nhưng anh Công không bán. Anh muốn tiếp tục mang đi thi giải quốc tế để giới thiệu sản phẩm của mình đến nhiều người.

‘Cây này là sản phẩm tâm huyết nhất của tôi’, anh Công giải thích về lý do không bán tác phẩm nghệ thuật của mình.

Vợ chồng anh Công làm nông. 8 năm trước, anh bắt đầu sáng tạo những cây bonsai. 

Một lần, anh Công lên mạng và nhìn thấy những cây bonsai tiểu của các nghệ nhân nước ngoài đẹp, có tính nghệ thuật cao nên tìm hiểu. Sau hơn một năm tìm tòi anh mới hoàn thành xong ý tưởng. 

'Phải mất bốn năm nữa tôi mới tạo xong cây. Đến nay, cây đã thành phẩm được hơn một năm rồi', anh Công chia sẻ.

Hành trình từ bụi cây dại đến siêu phẩm 'mâm xôi con gà'

Hành trình từ bụi cây dại đến siêu phẩm 'mâm xôi con gà'

Nổi tiếng là siêu cây với định giá lên đến hàng triệu USD nhưng ít ai biết rằng, cây cảnh “mâm xôi con gà” vốn xuất phát từ một bụi cây dại.

" alt="Anh nông dân Cần Thơ tạo tiểu cảnh bonsai giá 300 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Anh nông dân Cần Thơ tạo tiểu cảnh bonsai giá 300 triệu đồng

{keywords}Nguyễn Trung Anh (phải) và Nguyễn Việt Anh - 2 anh em sinh đôi làm nên 1977 Vlog. Ảnh: Nguyễn Thảo

Nội dung được đánh giá là yếu tố cốt lõi và được tập trung nhiều nhất của 1977 Vlog. 4 video đã cho ra mắt đều là những trích đoạn từ các tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng: Chí Phèo, Tắt Đèn, Lão Hạc, Vợ chồng A Phủ.

Là người mê các bộ phim của thế hệ điện ảnh trước, Trung Anh và Việt Anh chọn toàn bộ tông màu đen trắng cho những phim ngắn của mình. Đặc biệt hơn, 2 anh chàng cố tình làm ‘méo’ giọng thoại để cho gần với cách phát âm của người ngày xưa nhất.

Không đơn thuần là dựng lại đoạn trích trong các tác phẩm văn học nổi tiếng, có lẽ điều thu hút người xem nhất, đặc biệt là người trẻ là các câu thoại mang hơi hướng thời sự, diễn đạt theo ngôn ngữ người trẻ, gây hài nhưng không kém phần sâu sắc.

Việt Anh cho biết, trước đó đã có ý tưởng làm những clip ngắn bàn về các vấn đề của người trẻ hiện đại bằng cách sử dụng chất liệu phim đen trắng ngày xưa. Hai anh em cũng đã quay thử nhưng chưa hài lòng lắm, rồi lại mày mò tìm hiểu thêm và kết quả là 1977 ra đời.

{keywords}
Trung Anh và Việt Anh diễn lại một cảnh quay. Ảnh: Nguyễn Thảo

‘Trước khi làm, bọn em cũng có kỳ vọng nhưng chỉ đặt ra mục tiêu nhỏ. 2-3.000 lượt ‘like’ là đã vui lắm rồi. Những con số bây giờ là vượt sức tưởng tượng của bọn em’.

‘Sau clip đầu tiên, bọn em thực sự vô cùng bất ngờ và hạnh phúc, không hiểu sao mọi người lại thích đến thế. Đêm đầu tiên, bọn em ngồi đọc từng bình luận xem độc giả nói gì và nghĩ gì về bọn em. Thực sự lúc ấy là choáng ngợp’.

Trước đó, 2 chàng trai chỉ mơ ước con số 20-30.000 lượt xem. Thậm chí, ban đầu họ chỉ dự tính đăng clip lên Facebook, cũng chưa hề có kênh Youtube riêng.

Thành công ập đến chỉ sau 1 đêm, nhưng Trung Anh cho rằng đó mới chỉ là một chút thành quả ban đầu. Cậu chia sẻ rằng luôn cảm thấy may mắn vì xung quanh có những người bạn, những người anh em góp ý, ủng hộ niềm đam mê của mình.

Trước khi video đầu tiên có tên ‘Cậu Vàng’ ra đời, Trung Anh và Việt Anh là 2 người ‘bình thường nhất trong số những người bình thường’ như lời họ tự nhận xét.

Mỗi người chỉ có 200-300 bạn bè trên Facebook, chưa từng có danh tiếng trong giới Vlog. ‘Nhiều status của em đăng lên chỉ có 20-30 lượt ‘like’ - Việt Anh thú thật.

‘Em nghĩ yếu tố làm nên sự đặc biệt của 1977 Vlog là yếu tố xưa, nói chuyện với nhau bằng giọng ngày xưa nhưng câu chuyện thì có tình tiết hiện đại, ví dụ như anh Dậu nói chuyện phố Wall, hay nói về những con thiên nga của Tchaikovsky’ – Trung Anh chia sẻ.

Trung Anh và Việt Anh diễn lại một cảnh trong trích đoạn 'Vợ chồng A Phủ':

Thiết bị duy nhất là chiếc máy tính bảng bố cho 

{keywords}
Chiếc giá sách trên phòng ngủ - nơi từng xuất hiện trong các video của 1977 Vlog.

Hai chàng trai sinh năm 1992 tự nhận mình là đoàn làm phim nghèo nhất ‘showbiz’. Không máy quay, không thiết bị đắt tiền, Trung Anh và Việt Anh sử dụng chiếc máy tính bảng cũ bố cho, cứ một người quay thì một người diễn. Đoạn nào cần diễn 2 người thì cậu em họ Văn Tân - người đóng các vai nữ, sẽ là người cầm máy. ‘Chưa có cảnh nào có 3 người vì 1 người phải cầm máy’ - hai anh em bật cười chia sẻ.

Trang phục được 3 chàng trai thuê của một cửa hàng gần đó với chi phí rất thấp hoặc tận dụng quần áo cũ. Bối cảnh quay là khu vườn bên lề đường và căn nhà bỏ hoang gần đó, không có gì cầu kỳ.

‘Để có được chất liệu đen trắng, bọn em chọn luôn chế độ màu đen trắng khi quay bằng máy tính bảng, khi dựng có chỉnh sửa thêm. Công đoạn lồng tiếng được bọn em thực hiện trong phòng ngủ, tất cả làm bằng máy tính để bàn loại bình thường’.

{keywords}
Bối cảnh quen thuộc được 2 anh em chọn quay trong các video của mình nằm ngay đầu ngõ. Ảnh: Nguyễn Thảo.
{keywords}
Ngôi nhà hoang được chọn làm bối cảnh quay phim cũng nằm cách nhà họ vài trăm mét.

Trung Anh tự nhận, mặc dù trẻ tuổi nhưng hai anh em không giỏi công nghệ như nhiều người trẻ khác. ‘Kỹ thuật dựng phim, bọn em chỉ biết ở mức cơ bản, không sử dụng hiệu ứng gì đặc biệt mà chỉ là cắt ghép các cảnh, lồng tiếng’.

Khi được hỏi, liệu một thời gian nữa 1977 Vlog có tràn ngập các quảng cáo như nhiều Vlog mới nổi khác, Trung Anh khẳng định: ‘Nếu có quảng cáo, bọn em sẽ chỉ cho nó chạy ở đầu và cuối video, tuyệt đối không chèn vào giữa video gây khó chịu cho người xem. Và bọn em cũng kiên quyết không lồng ghép các sản phẩm quảng cáo vào nội dung video. Điều đó sẽ làm giới hạn sự sáng tạo, ảnh hưởng tới toàn bộ ý tưởng của phim. Bọn em muốn xây dựng một kênh làm phim không bị ảnh hưởng bởi những yếu tố đó’. 

Phía bà Tân Vlog: Ai làm youtube cũng cần quảng cáo

Phía bà Tân Vlog: Ai làm youtube cũng cần quảng cáo

 Quản lý của bà Tân Vlog cho rằng, việc xuất hiện quảng cáo trong các video là dễ hiểu và họ luôn cân nhắc, lựa chọn các quảng cáo phù hợp.                                                                  

" alt="1977 Vlog đã làm gì để đánh bật Bà Tân Vlog?" width="90" height="59"/>

1977 Vlog đã làm gì để đánh bật Bà Tân Vlog?