您现在的位置是:Thời sự >>正文
Soi kèo phạt góc Wolves vs Crystal Palace, 22h ngày 5/3
Thời sự971人已围观
简介èophạtgócWolvesvsCrystalPalacehngàthị trường chuyển nhượng Ẩn Danh - 05/0...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Thời sựHoàng Ngọc - 29/03/2025 09:55 Đức ...
【Thời sự】
阅读更多Vợ chồng ở Đắk Lắk có 6 con gái xinh như hoa xuất ngoại làm điều cảm động
Thời sựBố mẹ và 9 chị em Hằng chụp ảnh trong đám cưới của người chị thứ 2 Nối gót các chị, Hằng học xong cấp 3 liền chọn ra nước ngoài làm việc. Ngoài việc tự nuôi sống bản thân, Hằng và các chị đều đặn gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em.
Bố của Hằng là ông Phạm Trọng Tương (56 tuổi), mẹ là bà Trần Thị Thanh (52 tuổi), sống ở Đắk Lắk. Chị lớn của Hằng 32 tuổi, em trai út 14 tuổi.
Bố mẹ Hằng sinh ra và lớn lên ở Hà Tĩnh. Sau khi kết hôn, hai người vào Đắk Lắk lập nghiệp và lần lượt sinh 9 người con.
Theo hiểu biết của Hằng, bố mẹ sinh nhiều con như vậy, một phần vì cố gắng sinh con trai. Vì đông con nên hai người phải làm lụng vất vả. Bố Hằng làm nhiều việc cùng lúc như cho thuê rạp cưới, làm MC đám cưới, chụp ảnh… Mẹ Hằng quán xuyến nhà cửa, làm vườn.
Trong hoàn cảnh kinh tế chật vật, bố mẹ Hằng quyết tâm lo cho các con học hành đến nơi đến chốn. Hai người yêu thương các con như nhau, không phân biệt trai gái.
Để bố mẹ an tâm làm việc, các chị lớn của Hằng chia nhau chăm sóc đàn em nhỏ. Mỗi chị bế theo một đứa em đi chơi, nấu cơm, ru ngủ…
Hằng kể: “Ngày nhỏ, 3-4 chị em tôi nằm chung một giường, tha hồ đùa giỡn. Đứa nhỏ nhất lúc nào cũng đòi chị Hai ôm, bế ngủ. Mấy đứa khác thích gác chân lên các chị.
Mấy chị em tự dắt nhau đi học. Học xong, cả nhóm rủ nhau ra sau nhà trèo cây ổi. Hôm nào nghỉ học, mấy chị em rồng rắn, kéo nhau đi chơi”.
Hằng nhớ, nhiều lần mấy chị em không chịu ngủ trưa, trốn mẹ đi chơi suốt cả buổi chiều. Đến chập tối, mấy chị em chạy về, cùng nhau nấu cơm trên bếp củi.
Chị em Hằng thích cho thêm chút nước lúc cơm vừa cạn để có nước cơm. Muốn có cơm cháy, họ dùng cây củi dàn mỏng than hồng bên dưới, còn phần than dư thì gạt sang một bên để nướng ngô, khoai lang…
Trong nhà, bố Hằng là người phụ trách dạy các con học bài. Ông luôn nhắc nhở chị em Hằng đặt mục tiêu đạt thành tích cao trong học tập. Tuy nhiên, do điều kiện gia đình khó khăn, các chị lớn của Hằng không thi đại học. Họ chọn ra nước ngoài làm việc.
Các chị em của Hằng đều rất xinh xắn “Các chị không chỉ tự lo cho bản thân mà còn gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em. Tiền học của tôi và mấy đứa em sau đều thấm nỗi vất vả từ các chị gái.
Có các chị giúp phần nào nên hoàn cảnh gia đình đã ổn định hơn. Bố mẹ tôi đỡ cực khổ, không còn lo lắng nhiều như trước”, Hằng chia sẻ.
Nhớ những ngày quây quần bên nhau
Hết thời gian xuất khẩu lao động, 4 chị đã về nước. Hiện, chỉ còn Hằng và một chị gái ở Nhật làm việc. Tết vừa qua, hai chị em không về quây quần với người thân ở Việt Nam. Trước đó, Hằng đã dùng ngày phép để về ăn cưới chị gái thứ hai.
Tết xa nhà, Hằng nhớ ngày nhỏ được mẹ dắt ra chợ mua quần áo mới. Mấy bộ quần áo Tết luôn có mùi thơm rất đặc biệt, làm Hằng nhớ mãi.
Hằng đang làm việc tại Nhật Bản Sau ngày cúng ông Táo, bố mẹ Hằng phân công các con gái đảm nhận từng phần việc. Cả nhà chia nhau thành nhóm phụ trách giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa, nhóm phụ mẹ nấu ăn.
Đến ngày 29-30 Tết, tất cả chị em Hằng cùng nhau gói bánh chưng, bánh tét. Bố là người dạy chị em Hằng cách gói bánh, còn mẹ đi chợ chuẩn bị mâm cỗ cúng.
Đi xa, Hằng nhớ nhất cảnh cả nhà quây quần gói bánh. Thường thì, một ngày trước khi gói bánh, mẹ Hằng sẽ mua lá dong, khúc giang giúp mấy bố con. Sáng hôm sau, hai chị em Hằng mang lá dong rửa sạch, còn mẹ chẻ khúc giang thành dây lạt.
Khoảng 14h, mọi người cùng chuẩn bị ướp thịt heo, đậu xanh, hành lá, tiêu… Tiếp đó, khi bố gói chiếc bánh đầu tiên, chị em Hằng chăm chú xem và giúp ông cắt lá. Các chị lớn làm theo, còn Hằng và em nhỏ dùng lá thừa để gói những chiếc bánh chưng nhỏ xíu.
“Lúc nào kết thúc buổi gói bánh, bố cũng gói cho 2 em trai 2 cái bánh tét. Không phải bố thương 2 em nên ưu ái, việc này giống như truyền thống của gia đình thôi. Chắc là ngày nhỏ, hai em hay đòi bố gói bánh nên trở thành thói quen”, Hằng kể.
9 chị em Hằng được bố mẹ dạy phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau Trong lúc gói bánh, bố Hằng nhắn nhủ các con lưu giữ truyền thống gói bánh của gia đình. Đồng thời, ông nhắc nhở các con dù trai hay gái đều được bố mẹ yêu thương, chị em phải đùm bọc, bảo ban nhau. Nếu có thời gian thì chị em phải quây quần, kể cho nhau nghe những chuyện vui buồn trong cuộc sống.
Chị em Hằng luôn khắc ghi lời dạy của bố mẹ. Dù ở đâu, làm gì chị lớn cũng tự giác lo cho em nhỏ. Người nhỏ không ỷ lại mà phải trân trọng tình cảm, vâng lời các chị.
Trước đây, do quan niệm "trọng nam khinh nữ", nhiều gia đình đối mặt với áp lực sinh con trai để nối dõi tông đường. Nhiều nhà cố gắng đẻ mong có được mụn con trai khiến cuộc sống vốn dĩ vất vả lại càng thêm khốn khó.
Ngày nay, nhiều quan niệm cũ đã lùi xa. Chuyện sinh con một bề không còn là gánh nặng đối với nhiều cặp vợ chồng nữa. Một số gia đình trước đây từng khốn khổ trước áp lực không có con trai, nay lại cảm thấy mừng vì các con sống tình cảm, hiếu thảo với cha mẹ. Dư luận thậm chí còn cho rằng việc sinh con một bề như vậy là hạnh phúc và may mắn.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Kỳ sau: Người đàn ông Hà Nội là con trưởng, sinh 8 con gái: Tôi sướng hơn khối người
Chàng trai Bắc Giang sở hữu món đồ hiếm, đại gia tranh mua bằng mọi giá
Thời gian qua, căn nhà gỗ tại thôn Bảo An (xã Hoàng An, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) trở nên đông đúc, náo nhiệt bởi khách tham quan.">...
【Thời sự】
阅读更多Honda 'khai tử' xe máy 50cc trước áp lực về khí thải và xe điện
Thời sựHonda Super Cub được nhiều thế hệ người dân Việt Nam yêu thích. Ảnh: HGCW Super Cub nhận được sự chào đón ở nhiều thị trường nhờ khả năng tiết kiệm nhiên liệu. Tại Nhật Bản, dòng xe này được sử dụng phổ biến cho các dịch vụ bưu chính và giao nhận.
Tuy nhiên, sự phổ biến của các xe máy có dung tích động cơ từ 50cc trở xuống đã suy yếu trong những năm gần đây, chủ yếu do sự gia tăng của xe đạp điện và xe điện hai bánh.
Ước tính của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản (JAMA) cho thấy, nếu như năm 1980 có khoảng 1,98 triệu xe máy trong danh mục này được xuất xưởng, con số đã giảm xuống còn khoảng 90.000 chiếc vào năm 2023.
Về phần mình, Honda đánh giá việc sản xuất xe máy mini để đáp ứng quy định khí thải mới của Nhật Bản cũng như toàn cầu là khó khăn và kém hiệu quả. Động thái mới của Honda cũng nằm trong chiến lược dài hơi hướng đến việc điện hóa các phương tiện. Hiện nay, hãng đang theo đuổi mục tiêu 100% xe bán ra toàn cầu là xe điện (EV) và xe dùng pin nhiên liệu (FCEV) vào năm 2040.
Honda cũng cho biết, mặc dù năm tài chính 2024 chịu sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng tập đoàn này vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Xe điện hai bánh Honda Benly e: được Bưu điện Việt Nam sử dụng giao hàng. Ảnh: HVN
Ở mảng kinh doanh xe máy, dù sức mua của thị trường xe máy tại Việt Nam bị giảm sút do ảnh hưởng lớn bởi suy thoái kinh tế, nhưng Honda vẫn duy trì doanh số đạt 18,8 triệu xe trên toàn cầu, tương đương cùng kỳ năm trước nhờ nhu cầu vững chắc của hai thị trường Ấn Độ và Brazil.Theo Honda Việt Nam, doanh số xe máy trong năm tài chính 2024 đạt hơn 2,1 triệu xe, chiếm 82% thị phần xe máy trong nước, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước. Lượng xe máy xuất khẩu đạt 257.675 chiếc, đưa sang nhiều thị trường khác nhau với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 536,1 triệu USD (bao gồm xe nguyên chiếc và phụ tùng), tăng 33,2% so với năm tài chính 2023.
Theo Hanoimoi
Bạn có bình luận thế nào về bài viết trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Honda khai tử động cơ máy dầu từ năm 2021, điện khí hoá lên ngôiHonda đang tiến tới dừng sản xuất những chiếc xe động cơ máy dầu tại thị trường châu Âu từ năm 2021 và chuyển dần sang hybrid và pin.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- Được "nghỉ phép nguyệt san" nhưng cần giấy bác sĩ, nữ nhân viên giấu nhẹm
- Một lần gọi nhầm tên chồng thành tên người yêu cũ, tôi sống ám ảnh 10 năm
- Trại sáng tác Văn học thiếu nhi 2024 bội thu tác phẩm
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
- Gia đình xứ Nghệ có 10 con: Anh đi hỏi vợ, 5 em gái lẽo đẽo theo sau
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Đại biểu Điểu Huỳnh Sang (Ảnh: QH).
Liên quan đến mức hưởng trợ cấp thất nghiệp, đại biểu Bình Phước cho biết, hiện nay, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất trước khi thất nghiệp, tối đa không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng.
Theo bà Sang, mức trợ cấp này không đủ chi phí cá nhân cho người lao động, chứ chưa kể đến việc lo chi phí cho gia đình.
Thực tế, hầu hết doanh nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp theo mức lương tối thiểu vùng (khoảng 4 triệu đồng/tháng), mức trợ cấp chỉ khoảng 2,5 triệu đồng/tháng.
Vì vậy, đại biểu đề nghị cần rà soát, tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
Về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, dự thảo Luật quy định thời gian hưởng được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12-36 tháng được hưởng 3 tháng trợ cấp. Sau đó, người lao động cứ đóng đủ 12 tháng thì hưởng thêm 1 tháng trợ cấp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
Về vấn đề này, bà Sang đề nghị nghiên cứu bỏ quy định "nhưng tối đa không quá 12 tháng" để đảm bảo nguyên tắc có đóng có hưởng, đóng đến đâu hưởng đến đó, không giới hạn.
Bổ sung trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao động
Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân (Bình Dương) bày tỏ ủng hộ với sự cần thiết của dự thảo Luật.
Quan tâm về nội dung đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, đại biểu cho biết, dự thảo Luật đang quy định trong trường hợp người sử dụng lao động không còn khả năng đóng hoặc trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động được phép sử dụng tiền của mình để nộp vào quỹ bảo hiểm để được hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
Đại biểu cho rằng, quy định này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động và có thể gây bức xúc cho người lao động, vì doanh nghiệp nợ tiền bảo hiểm mà người lao động phải tự nộp.
Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân (Ảnh: QH).
Trong trường hợp này, đại biểu đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao động nếu không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng bảo hiểm cho người lao động.
Đồng thời, bà Trân đề nghị cần có quy định về chế tài xử phạt cụ thể đối với các hành vi vi phạm.
"Từ đó cho thấy rằng việc đóng bảo hiểm thất nghiệp không chỉ là quyền lợi của người lao động mà còn là nghĩa vụ pháp lý bắt buộc của người sử dụng lao động", đại biểu nhấn mạnh.
Theo đại biểu, trong trường hợp doanh nghiệp không đóng hoặc nợ bảo hiểm thất nghiệp, cơ quan bảo hiểm có thể tạm ứng để người lao động không bị gián đoạn quyền lợi và bổ sung quy định buộc doanh nghiệp hoàn trả toàn bộ số tiền bảo hiểm thất nghiệp đã trốn đóng kèm lãi suất tương ứng.
Song, dưới góc độ doanh nghiệp, đại biểu đề nghị xem xét áp dụng cơ chế giãn, hoãn hoặc giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp cho các doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính, đặc biệt trong các tình huống kinh tế khó khăn, thiên tai, dịch bệnh.
Điều này nhằm xây dựng một hệ thống pháp luật chặt chẽ, hiệu quả hơn trong việc quản lý bảo hiểm thất nghiệp; đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi của người lao động và khả năng tuân thủ của doanh nghiệp, hướng tới một môi trường lao động công bằng và bền vững.
" alt="Trợ cấp thất nghiệp 2,5 triệu đồng không đủ sống, đề nghị nâng mức hưởng">Trợ cấp thất nghiệp 2,5 triệu đồng không đủ sống, đề nghị nâng mức hưởng
-
Hồi ký Lý Quang Diệu - Câu chuyện Singaporeviết từ năm 1994, xuất bản lần đầu tiên năm 1998 - kể lại ký ức đáng tự hào của chàng sinh viên giỏi Lý Quang Diệu trong những ngày tháng du học trên đất Anh; từ câu chuyện tình yêu cảm động của ông với người vợ, đến những hoài bão của tuổi trẻ: kết giao, từng bước thâm nhập chính trường, học cách đối nhân xử thế, xây dựng Đảng và lèo lái đất nước vượt qua khó khăn.
Những bước đi “bươn chải” của một nhà lãnh đạo năng động được tả lại trong cuốn sách cũng giúp người đọc có thêm góc nhìn về tình hình thế giới thời Chiến tranh lạnh, phong trào không liên kết, Mỹ, Anh, Nga, Trung Quốc và các cường quốc khác ở thời điểm còn đang “ẩn tàng” giữa hai bên màn sắt; về Liên minh châu Âu thời kỳ hình thành, khối Thịnh vượng chung cùng những liên minh, hiệp ước khác.
Hồi ký Lý Quang Diệu - Từ thế giới thứ ba vươn lên thứ nhất(nhóm dịch Saigonbook) thuật lại sự chuyển đổi của Singapore để trở mình từ đất nước nghèo khổ thành một “Con rồng châu Á”.
Ông nêu ra nỗ lực phi thường để đưa đảo quốc nhỏ bé ở Đông Nam Á trở thành cường quốc chỉ trong vòng 30 năm. Bắt đầu từ xây dựng hệ thống đường sá, cơ sở hạ tầng, trên vùng đất chủ yếu là đầm lầy; xây dựng lực lượng quân đội từ nguồn dân số nhỏ bé, nạn phân biệt chủng tộc phổ biến, chia rẽ ý thức hệ; loại bỏ vấn đề tham nhũng còn tồn tại từ thời thuộc địa…
“Nếu Singapore là một đứa trẻ, tôi tự hào vì đã chăm sóc và nuôi dưỡng đứa trẻ ấy”, Lý Quang Diệu viết trong hồi ký.
Cũng trong cuốn sách, ông tỉ mỉ thuật lại trải nghiệm và cảm nghĩ của mình qua thời gian dài tiếp xúc với những đất nước khác (trong đó có Việt Nam và Trung Quốc) mà có lẽ bạn đọc Việt Nam sẽ quan tâm nhiều.
Bộ sách được viết dựa trên ghi chú của ông, cũng như các giấy tờ của chính phủ chưa được công bố và những hồ sơ chính thức trước đây, là nguồn tư liệu quý giá để người đọc tìm hiểu về một đất nước tuy nhỏ bé nhưng có trình độ phát triển cao trong khu vực.
Lý Quang Diệu (16/9/1923 – 23/3/2015) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từ năm 1959 - 1990.
Mặc dù rời chức vụ Thủ tướng, ông vẫn được xem là một chính trị gia có ảnh hưởng nhất tại quốc đảo. Ông tiếp tục phục vụ trong chính phủ của Thủ tướng Ngô Tác Đống trong cương vị Bộ trưởng Cấp cao.
Sau khi ông Ngô Tác Đống rút lui, ông Lý Quang Diệu đảm nhiệm chức vụ mới là Bộ trưởng Cố vấn (Minister Mentor), dưới quyền lãnh đạo của Thủ tướng Lý Hiển Long, Thủ tướng thứ 3 của Singapore, chính là con trai ông.
Cuốn hồi ký gây tranh cãi của Hoàng tử Harry đã có mặt tại Việt NamHồi ký 'Spare – Kẻ dự bị' của Hoàng tử Harry được Bách Việt Books mua bản quyền và đã phát hành tại Việt Nam." alt="Hồi ký Lý Quang Diệu: Những ký ức đáng tự hào">
Hồi ký Lý Quang Diệu: Những ký ức đáng tự hào
-
Giám định viên làm xét nghiệm ADN tại Trung tâm Phân tích ADN và công nghệ di truyền Hà Nội. Ảnh: NVCC Vài ngày sau, người phụ nữ cùng một người đàn ông mang theo 3cc nước ối (đã được bác sĩ sản khoa chọc ối và bảo quản) tới trung tâm. Người vợ nói với bà Nga cho xét nghiệm huyết thống giữa chồng mình và mẫu nước ối mang theo.
Sau 4 tiếng chờ kết quả xét nghiệm, chị Ngọc đến đúng giờ như giấy hẹn. Khi bà Nga đưa kết quả thì chị Ngọc lại sợ không dám xem nhờ đọc giúp. Như hiểu ý bà Nga đã mở phong bì đọc giúp kết quả. Kết quả cái thai 13 tuần tuổi với chồng chị không có quan hệ huyết thống.
Chị Ngọc mừng ra mặt, thở phào nhẹ nhõm. Lúc này chị mới tâm sự lý do mừng vui vì đứa trẻ không phải con chồng chị tới vậy.
Mẫu xét nghiệm ADN có thể tự thu thập tại nhà (Ảnh: CGAT) Theo chị Ngọc, chồng chị là người hiền lành, yêu thương vợ con hết mức. Tuy nhiên, chị Ngọc không ngờ sau lưng chị anh đã chung sống như vợ chồng với một nhân viên trong xưởng. Trong một lần tình cờ đi mua đồ chị phát hiện ra anh có bồ bên ngoài.
Khi biết chồng cặp kè với nhân viên, chị rất sốc. Trước đó, chị luôn đặt mọi niềm tin nơi anh và không mảy may nghi ngờ. Sau một hồi quanh co người chồng đã thừa nhận có quan hệ với cô nhân viên tên Hoa tại xưởng. Tiếp theo chồng chị Ngọc còn thông báo đã có thai 13 tuần với Hoa.
Sau những giây nhận tin sét đánh từ chồng, chị Ngọc không bình tĩnh, cho anh một cái bạt tai. Sáng hôm sau, chị chủ động liên hệ với Hoa để giải quyết mọi chuyện êm thấm. Hoa khẳng định cái thai trong bụng là con của chồng chị Ngọc trong khi cô vẫn đang chung sống với chồng.
Chị Ngọc đã đề nghị Hoa bỏ thai để giữ yên ấm hạnh phúc cho hai gia đình. Sau một thời gian ngập ngừng, người tình của chồng cũng đồng ý với quyết định chị đưa ra. Tuy nhiên, tới ngày hẹn đi làm thủ thuật Hoa đã biến mất không một tin nhắn, máy điện thoại cũng tắt.
Sau đó, phải rất kỳ công chị Ngọc mới tìm được về tới tận quê của Hoa. Khi nhìn thấy chị Ngọc, Hoa hoảng sợ bỏ chạy.
Theo lời chị Ngọc, chị gặp Hoa ở quê, cô gái thú nhận cái thai không phải con anh. Sợ bị chị Ngọc đưa đi phá thai nên cô đã bỏ về quê. Khi về tới quê của Hoa, chị Ngọc thấy gia cảnh khó khăn của cô gái, cũng động lòng không muốn làm khó cho cô.
(Ảnh minh họa: CGAT) Bà Nga cho hay, sau khi trở lại Hà Nội chị Ngọc đã vắt óc suy nghĩ. Chị không thể đợi đứa trẻ sinh ra mới thực hiện xét nghiệm ADN được.
Sau đó, chị Ngọc có chia sẻ với người bạn thân cách làm sao để biết cái thai trong bụng Hoa có phải con của chồng mình hay không. Được bạn tư vấn cách làm xét nghiệm ADN, chị Ngọc lên mạng tìm hiểu, ngay trong đêm gọi điện cho bà Nga.
Sau khi nghe chị Ngọc tâm sự, bà Nga cũng khuyên cô nên sống bao dung, vị tha. Nghe được những lời khuyên từ bà Nga, chị Ngọc cũng cởi bỏ được gánh nặng. Chị quyết định tha thứ cho chồng và giúp đỡ cho hoàn cảnh khó khăn của Hoa.
Theo bà Nga sau mỗi kết quả xét nghiệm ADN vô tri vô giác là những câu chuyện đầy xúc động và chân tình. Và trong số đó có cả câu chuyện về sự bao dung của cả người vợ hay chồng để gìn giữ mái ấm gia đình sau những phút giây trót dại mắc sai lầm.
(*) Tên nhân vật đã được thay đổi!
Theo Dân trí
Kết hôn 16 năm, ông bố xét nghiệm ADN phát hiện 4 con không phải của mìnhNgười đàn ông Trung Quốc đưa 4 con gái đi xét nghiệm ADN và phát hiện sự thật gây sốc. Câu nói của vợ sau đó càng khiến anh phẫn nộ." alt="Cuộc xét nghiệm ADN thai nhi giữa đêm và sự bao dung của người vợ">Cuộc xét nghiệm ADN thai nhi giữa đêm và sự bao dung của người vợ
-
Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
-
Chủ xe (bên trái) nhận xe và chìa khoá từ đại lý.
Một người đàn ông ở bang Assam, Ấn Độ bỗng dưng trở thành người nổi tiếng bất đắc dĩ sau khi mua một chiếc xe máy bằng một bao tải đầy tiền xu.
Anh là một chủ cửa hàng văn phòng phẩm ở quận Barpeta.
Sự việc được lan truyền sau khi YouTuber Hirak J Das đăng tải câu chuyện lên Facebook kèm theo một số hình ảnh.
Anh trả tiền mua xe bằng một bao tải tiền xu. “Hôm nay, một người đã mua chiếc xe máy bằng một đống tiền lẻ tại đại lý Alpana Suzuki của Barpeta. Bài học rút ra từ đây là ước mơ có thể được thực hiện bằng từng chút tiền lẻ tích cóp”.
Người mua xe (giấu tên) cho biết, anh bắt đầu tiết kiệm tiền trong khoảng 7-8 tháng. Khi đã có đủ tiền, anh đến một đại lý xe máy để thực hiện ước mơ của mình.
Trong video của Das, có 3 người đàn ông mang một bao tải đầy tiền xu vào bên trong. Số tiền được chuyển ra những chiếc rổ nhựa, sau đó nhân viên phải ngồi đếm tiền. Đoạn video kết thúc với cảnh chủ xe ký vào giấy tờ và nhận chìa khoá của chiếc xe.
Đăng Dương(Theo Indian Times)
Ông bố Ấn Độ đặt tên con là 'Thủ tướng'
Trước khi có thể đặt cái tên đặc biệt cho con trai, anh Dattatray Chaudhari phải mất 3 tháng để nhận được sự đồng ý từ giới chức địa phương.
" alt="Ông chủ tiệm tạp hoá mang một bao tải tiền xe đi mua xe máy">Ông chủ tiệm tạp hoá mang một bao tải tiền xe đi mua xe máy