Bất cập học bổng cho học sinh chuyên ở Hà Nội: Chờ Bộ GD
Như VietNamNetđã đưa tin,ấtcậphọcbổngchohọcsinhchuyênởHàNộiChờBộlich bong đá hôm nay một điểm mới năm nay là TP Hà Nội quyết định cấp học bổng cho học sinh trường chuyên với mức hỗ trợ 1 tháng tối thiểu bằng 3 lần mức thu học phí hiện hành (mức học phí hiện nay là 217.000 đồng/tháng).
Đây là tin đáng mừng với các học sinh trường chuyên.
Tuy nhiên, bất cập cũng nảy sinh khi trong 4 trường chuyên, trường có hệ chuyên tại Hà Nội, chỉ có học sinh của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam và THPT Chuyên Nguyễn Huệ được nhận mức học bổng này; còn học sinh hệ chuyên của 2 Trường THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây thì không được hưởng.
Trước thông tin này, nhiều phụ huynh và giáo viên cho rằng sẽ không công bằng nếu cùng học hệ chuyên mà học sinh này được, học sinh khác lại không.
Một giáo viên cho biết, trong kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 được ban hành mỗi năm, Hà Nội đều cho phép 2 trường THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây tuyển hệ chuyên, thì việc này không công bằng về quyền lợi của các học sinh.
![]() |
Thí sinh dự thi vào lớp 10 chuyên ở Hà Nội năm 2020. Ảnh: Thúy Nga |
Trao đổi với VietNamNet, bà Hoàng Thị Thu Phương, Trưởng phòng Kế hoạch tài chính, Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, theo Nghị định 84/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành, trên cơ sở tờ trình của UBND, thì HĐND TP Hà Nội đã ban hành Nghị quyết 08/2020/NQ-HĐND về việc quy định một số nội dung và mức chi thuộc thẩm quyền, trong đó có nội dung về học bổng cho học sinh chuyên.
Nếu theo Nghị quyết này, chỉ học sinh thuộc 2 trường chuyên là THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam và THPT Chuyên Nguyễn Huệ được hưởng mức hỗ trợ.
“Theo quy định thì chỉ có cơ chế hỗ trợ học bổng cho học sinh trường chuyên, chứ không hỗ trợ đối với học sinh thuộc lớp chuyên trong các trường thường, hay học sinh thuộc trường THPT có lớp chuyên. Trong khi, Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Sơn Tây không phải là trường THPT chuyên”, bà Phương lý giải.
Trước câu hỏi của VietNamNetrằng việc này liệu có thiệt thòi cho các học sinh cũng học hệ chuyên, bà Phương cho hay, thực tế Sở GD-ĐT cũng nhìn nhận việc có học sinh ở các trường THPT có hệ chuyên (không phải trường chuyên) vốn là đặc thù của Hà Nội bao nhiêu năm nay, chưa kể, các học sinh hệ chuyện của các trường THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây đã mang về rất nhiều thành tích cho Hà Nội nói riêng và đất nước nói chung.
Do đó, Sở GD-ĐT Hà Nội đã có văn bản gửi Bộ GD-ĐT báo cáo tất cả những khó khăn với những thực trạng vốn là đặc thù của địa phương, xin ý kiến việc mở rộng đối tượng được thụ hưởng và đang chờ Bộ trả lời.
Theo bà Phương, nếu Bộ GD-ĐT có ý kiến thì Hà Nội mới có thể mở rộng đối tượng.
“Nếu Bộ GD-ĐT trả lời là việc mở rộng đối tượng học sinh chuyên trong các trường thường là thẩm quyền của địa phương thì sang năm học tới, Sở GD-ĐT sẽ tiếp tục trình tham mưu các cấp cho hỗ trợ đối với cả các học sinh học hệ chuyên của Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Sơn Tây", bà Phương nói là khẳng định chắc chắn Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ theo đến cùng để được quyền lợi cho các đối tượng học hệ chuyên còn lại.
Hoàng Lan

Hà Nội cấp học bổng cho học sinh chuyên không công bằng?
Trong chính sách cấp học bổng cho học sinh trường chuyên của Hà Nội, những học sinh thuộc hệ chuyên của 2 Trường THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây không được hưởng.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
-
Ở ván cuối Candidates 2024 tối 21/4, Gukesh cầm quân đen, thủ hòa Hikaru Nakamura sau 71 nước cờ. Ở bàn bên cạnh, ván đấu giữa Fabiano Caruana và Ian Nepomniachtchi cần phân thắng bại để giải đấu bước vào loạt tie-break. Caruana có ưu thế thắng ở tàn cuộc, nhưng không tìm ra cách tận dụng, chấp nhận hòa sau 109 nước cờ. Trong họp báo sau trận, Nepomniachtchi nói với Caruana: "Anh xin lỗi". Còn kỳ thủ số hai thế giới đáp lại: "Là lỗi của tôi".
" alt="Kỳ thủ 17 tuổi vào trận tranh ngôi Vua cờ">Kỳ thủ 17 tuổi vào trận tranh ngôi Vua cờ
– Nhiều người dân lo lắng: Nếu có bỏ nhiều tiền ra để mua một hộp bánh trung thu cao cấp có vỏ hộp sang trọng (kể cả ở khách sạn 5 sao) thì họ cũng không thể yên tâm về chất lượng bánh. Vì thế, họ đã tự mua nguyên liệu ở những nơi tin tưởng về nhà và tự học cách làm bánh trung thu cho người thân hoặc làm quà biếu.Bánh trung thu gia truyền mập mờ hạn sử dụng
Bánh trung thu 2011: Mỏng ví vẫn mua được bánh “thượng lưu”
Thu giữ 19.000 trứng muối thối làm bánh trung thu bẩn
" alt="'Sốt' trào lưu tự làm bánh trung thu">'Sốt' trào lưu tự làm bánh trung thu
Hai năm vật lộn nơi đất khách quê người, nuôi con một mình, mọi người biết đến Trần Loan (30 tuổi, Hòa Bình) trong hình ảnh mẹ đơn thân. Một đêm mưa bão lớn, cô nhận được cuộc gọi từ một số lạ. Cô thường không nhấc máy số lạ gọi vào ban đêm, nhưng không hiểu sao điều gì đó khiến cô nhận cuộc điện thoại này. Đầu dây bên kia nói: “Em à, anh gặp tai nạn rồi. Rách mồm miệng, gãy chân tay rồi, em xuống với anh được không?”. Không đợi cô trả lời, đầu bên kia cúp máy.
Nhận ra giọng người chồng đã ly thân, cô gọi lại, trong đầu vẫn nghĩ là trò đùa ác ý của anh. Lúc này, người bắt máy là những người đi đường đang cố giúp anh. Họ xác nhận anh gặp tai nạn nghiêm trọng. Trong cơn mê man, mọi người hỏi anh số điện thoại của người thân, anh chỉ nhớ duy nhất số của người vợ đã 2 năm không chung sống.
Chẳng thể nghĩ được gì nhiều, chỉ biết rằng bố của con trai mình đang gặp nạn, ngay trong đêm, Loan bắt xe từ Hoà Bình đến Bệnh viện Việt Đức - nơi chồng đang được cấp cứu. Đêm đó, cô không thể ngủ được.
Sau 2 ca phẫu thuật trong nhiều giờ đồng hồ, chồng cô hôn mê bất tỉnh suốt 7 ngày trong phòng chăm sóc đặc biệt. Những ngày sau, anh được chuyển sang phòng hồi sức tích cực vì không thể tự thở và bị viêm phổi nặng. Hai mẹ con Loan chỉ biết chờ đợi trong vô vọng.
Ngày cô được bác sĩ cho vào gặp chồng, dây rợ vẫn chằng chịt quanh người anh. Anh vẫn mê man, quằn quại trong đau đớn. “Tôi đã thì thầm vào tai anh, động viên anh cố gắng. Mắt anh nhắm nhưng 2 dòng nước mắt chảy dài. Bàn tay phủ đầy dây rợ cứ nắm chặt tay tôi”.
May mắn, những lời cầu nguyện của cô đã thành hiện thực. Bảy ngày sau, anh được chuyển xuống phòng điều trị bình thường. Bác sĩ nói với cô rằng anh đã chạy đua với tử thần và làm được điều kỳ tích.
Gia đình nhỏ của Loan hiện tại. Tình yêu của Loan với chồng bắt đầu từ thời sinh viên, khi 2 người ở cùng một xóm trọ. Những ngày yêu nhau, mọi thứ đều màu hồng. Cô từng mơ về một gia đình hạnh phúc, một tương lai tươi sáng của cả hai.
Nhưng chỉ sau 1 năm kết hôn, anh phạm một sai lầm mà cô đã nghĩ rằng không bao giờ có thể tha thứ. Cùng với những mâu thuẫn khác trong hôn nhân, cuộc sống vợ chồng trẻ ngày càng thêm ngột ngạt. Nhiều lần, Loan đưa cho chồng đơn ly hôn nhưng anh không ký. Cuối cùng, cô quyết định 2 người sống ly thân.
Cô ôm con dọn ra căn nhà thuê nhỏ hơn vì không trả nổi tiền thuê căn nhà cũ. Từ đó, cô nuôi con một mình, thỉnh thoảng chồng có đến thăm con. Cuộc sống của người mẹ 28 tuổi cùng con thơ gặp vô vàn khó khăn. Cô vừa chăm con vừa bươn trải kiếm tiền nơi đất khách quê người, không người thân, bạn bè. Mỗi khi con hỏi bố, cô chỉ biết trả lời “bố đi làm xa”.
Nhưng ngày chồng gặp nạn, cô không thể nghĩ được gì khác ngoài việc tìm mọi cách giữ lại bố cho con trai. Mỗi sáng, sau khi đưa con đến trường, cô lại bắt xe từ Hoà Bình xuống Hà Nội chăm chồng. Đến tối, cô lại bắt xe về chăm con.
Loan phải thanh lý toàn bộ hàng hoá đang buôn bán, vay mượn thêm để trang trải viện phí. Buổi tối, cô tranh thủ bán hàng online để kiếm tiền trang trải sinh hoạt hằng ngày, gom góp trả nợ.
“Đã có người hỏi tôi, sao phải đứng ra lo toàn hết mọi thứ khi mà 2 người đã ly thân. Tôi chỉ biết trả lời rằng, hết tình thì còn nghĩa, anh vẫn là bố của con tôi, làm sao tôi có thể bỏ mặc. Tôi quyết định bỏ qua tất cả chuyện quá khứ không vui để lo cứu anh đã”.
Loan vệ sinh vết thương cho chồng. Ngày anh được ra viện, cô đón chồng về nhà mình chăm sóc, trong khi anh nhất quyết đòi về nhà anh để bố mẹ anh chăm vì sợ cô vất vả.
Quãng thời gian này cũng là giai đoạn mệt mỏi nhất của người vợ trẻ. “Mọi sinh hoạt của anh đều tại chỗ vì chân tay bị gãy nghiêm trọng nên không thể đi lại được”.
Lúc này, cô là trụ cột gia đình - vừa phải chăm con, chăm chồng, lại vừa phải kiếm tiền lo cho cả gia đình. Cô cũng là người cùng anh tập nằm nghiêng, xốc nách để anh tập ngồi, tập đi xe lăn, làm chỗ dựa cho anh tập đi nạng…
“Mỗi giai đoạn đều là những ngày tháng khó khăn với tôi. Đã có lúc tôi kiệt sức, thiếu ngủ, muốn buông xuôi, nhưng nhìn anh vẫn đang nỗ lực từng ngày, tôi lại tự ngủ mình phải cố gắng hơn”.
Không chỉ làm tròn trách nhiệm của một người mẹ, người vợ, cô còn làm công việc của một “y tá”, một “bác sĩ vật lý trị liệu” và một đầu bếp xuất sắc. Đều đặn ngày 3 bữa cơm và 1 bữa nước ép rau củ quả cho cả gia đình, những mâm cơm đẹp mắt, bổ dưỡng của Loan được chia sẻ trên Facebook, khiến hàng nghìn chị em ngưỡng mộ.
Dù bận rộn nhưng cô vẫn cố chăm chút bữa cơm gia đình chỉ với một niềm tin rằng ăn uống đủ chất sẽ giúp anh phục hồi tốt hơn.
Cô tự tay chăm chút từng bữa ăn cho chồng con. Không phụ tấm lòng chân thành của vợ, tình hình sức khoẻ của anh tiến triển nhanh hơn cả mong đợi.
“Đặc biệt, sau tai nạn, chồng mình như một người khác hẳn. Anh biết lắng nghe vợ con, biết thương và chia sẻ với vợ nhiều hơn”. Loan kể, nhiều lần, vì thương vợ quá, anh cố lết vào bếp giúp vợ rửa bát và làm việc vặt.
Hiện tại, anh đã khá hơn nhiều nhưng vẫn phải phụ thuộc vào đôi nạng để đi lại và vẫn còn một ca phẫu thuật sắp tới phải đối mặt. Hành trình chữa trị sẽ còn kéo dài và cần nhiều kiên trì của cả gia đình.
Chồng Loan phụ giúp việc nhà cho vợ dù vẫn phải phụ thuộc vào đôi nạng. Hiện tại, cô đang bán hàng online, kinh tế đủ trang trải sinh hoạt gia đình. Một ngày của cô bắt đầu từ 5 giờ sáng đến 11 giờ đêm mới xong – rất vất vả nhưng cũng tràn đầy hi vọng về một gia đình hạnh phúc, hàn gắn vết thương.
Ước mơ và mục tiêu phấn đấu của người vợ trẻ bây giờ là gom góp đủ để mua được một ngôi nhà nhỏ, không phải đi ở thuê nữa.
Chia sẻ câu chuyện của mình trong Thử thách "Gửi tim thương mến" của nhóm Yêu Bếp (Esheep Kitchen Family), Loan nhắn nhủ với người chồng bằng những dòng đầy yêu thương: “Em đã đánh cược với số phận một lần nữa. Anh đã hứa đợi anh đi lại được sẽ bù đắp cho hai mẹ con, cố gắng thực hiện anh nhé. Đừng mặc cảm gì hết, đừng nghe những lời nói ác cảm của ai đó, cứ cố gắng vì em, vì con. Chúng ta cùng làm lại…”.
Đăng Dương
Nàng dâu Việt được mẹ chồng Đài Loan sành điệu dạy cách yêu chồng
“Ông Trời đã cho tôi một gia đình thật sự hoàn hảo, vượt cả mong đợi của tôi”, Hà Hoàng Ánh nói.
" alt="Chồng gặp tai nạn nguy kịch, vợ trẻ bao dung cứu vãn hôn nhân">Chồng gặp tai nạn nguy kịch, vợ trẻ bao dung cứu vãn hôn nhân
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Chiếc hộp gỗ trôi vào bờ sông Hằng ở Uttar Pradesh.
Người đàn ông tên Gullu Chaudhary cho biết ông và nhiều người dân đã nghe thấy tiếng khóc ngặt của đứa bé nhưng không có ai khác ngoài ông bước tới để giúp đỡ.
“Khi mở chiếc hộp gỗ ra thì tôi thấy con bé ở trong” - ông nói.
Bên cạnh đứa trẻ còn có một mẩu giấy ghi: “Con gái của Ganga” và biểu đồ tử vi của đứa trẻ.
Video quay cảnh ông Chaudhary bế bé gái ra khỏi chiếc hộp gỗ nhanh chóng được lan truyền trên mạng xã hội. Người đứng đầu bang này cũng ngay lập tức gửi lời khen tặng người đàn ông.
Vị quan chức cũng hứa rằng chính quyền sẽ có trách nhiệm với đứa trẻ. “Như một lời tri ân, ông sẽ được hưởng lợi ích từ tất cả các chương trình của bang mà ông đủ điều kiện. Chính quyền bang cũng sẽ sắp xếp việc nuôi dạy đứa trẻ”.
Bé gái 21 ngày tuổi được tìm thấy bên trong. Ông Chaudhary cũng bày tỏ mong muốn được nuôi dưỡng bé gái vì cô bé là “món quà từ sông Ganga” (sông Hằng, được những người theo đạo Hindu ở Ấn Độ coi là rất linh thiêng.
Cảnh sát địa phương vẫn chưa tiết lộ lý do đứa trẻ bị bỏ rơi. Tuy nhiên, cảnh sát vẫn đang tìm kiếm cha mẹ của bé gái.
Bỏ rơi trẻ em là một hành vi phạm tội có thể bị trừng phạt ở Ấn Độ. Các bé gái đôi khi bị bỏ rơi vì tư tưởng trọng nam khinh nữ ở nước này.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, Ấn Độ có khoảng 29,6 triệu trẻ em mồ côi và bị bỏ rơi.
Theo thống kê của Uỷ ban Quốc gia về Quyền trẻ em, có tới 30.071 trẻ em ở nước này bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, bao gồm cả trẻ em bị bỏ rơi và mồ côi.
Đăng Dương(Theo Independent)
Covid-19 càn quét, hàng loạt trẻ con ở Ấn Độ bỗng dưng mồ côi
Đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng ở Ấn Độ khiến nước này xuất hiện tình trạng trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
" alt="Phát hiện sửng sốt bên trong chiếc hộp gỗ dạt vào bờ sông Hằng">Phát hiện sửng sốt bên trong chiếc hộp gỗ dạt vào bờ sông Hằng
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
- Subaru Chiffon Try
- ‘Khí chất’ phi thường của... giọt nước khoáng
- Volkswagen giảm giá xe cao nhất 500 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Thủy thủ, thuyền viên
- Đau đớn với lối hành xử “pha ớt“
- Vì sao gần 3 năm chưa xét xử xong 25 bị cáo trong "Đội quân Ju Mông"?
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- 6 món bánh thơm ngon, dễ làm cho bữa sáng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
- Ôtô của nữ tài xế leo lên xe Porsche trong bãi đỗ
- Trai trẻ sập bẫy tình với người đàn bà có cháu ngoại
- HLV Hoàng Anh Tuấn chia tay CLB Bình Dương
- Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- Ngoại tình công sở: 'Chuyện bình thường mà'?
- Tây Ninh quyết tâm chống dịch “cao hơn, sớm hơn một bước”
- Định hướng kinh doanh mới của Subaru tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- Câu chuyện về lòng nhân ái giữa Sài Gòn
- Chàng nông dân nuôi ốc chạy bộ 19km đón vợ trong ngày cưới
- Phú Quốc vắng khách Việt, khách sạn trống phòng dịp 2/9
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- Chú chó cứu gia đình 5 người khỏi đám cháy một cách ngoạn mục
- Khám tầm soát, phát hiện mắc hai ung thư cùng lúc
- Ngày của Cha năm 2021 là ngày nào?
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Bị chỉ trích vì xin ngủ nhờ nhà người lạ suốt 5 năm đi du lịch
- Bà nội trợ Việt đau đầu tìm cách mưu sinh
- Khách Mỹ nghi ngờ Jeep vì mắc lỗi cơ bản
- 搜索
-
- 友情链接
-