Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Shenzhen Peng City, 18h35 ngày 11/4: Bắt nạt đội khách

Thời sự 2025-04-14 09:49:08 1
ậnđịnhsoikèoShandongTaishanvsShenzhenPengCityhngàyBắtnạtđộikhábdvn   Hồng Quân - 10/04/2025 16:50  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/news/88a396630.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo ZED FC vs El Gouna, 21h00 ngày 11/4: Cửa trên thất thế

tms2 eps13 mascot voi ban don 12.jpg
Voi Bản Đôn mang đến ca khúc 'Khóa ly biệt'.

Với liên khúc: Bèo dạt mây trôi, Em tôi và Người ở đừng về, Cú Tây Bắc - bằng giọng hát vừa đẹp, mượt, ngọt cùng cách xử lý đầy kinh nghiệm - mang đến phần trình diễn thỏa lòng mong đợi của người hâm mộ.

HippoHappy "bung hết nấc" với bản phối bắt tai Chắc ai đó sẽ về - hit của Sơn Tùng M-TP. Cách phô diễn quãng giọng cùng việc kiểm soát năng lượng vừa phải ở vòng đấu này của HippoHappy nhận được nhiều lời khen từ hội đồng cố vấn.

tms2 eps13 mascot hippohappy 12.jpg
HippoHappy nhận được nhiều lời khen từ hội đồng cố vấn.

Vào đến top 6, Bố Gấu khoe trọn vẹn giọng nam cao với khả năng lên nốt cao vững chắc và tình cảm của mình qua ca khúc Vô cùng. Bố Gấu cũng tiết lộ rất si mê giọng hát Tí Nâu - Thùy Chi (cố vấn khách mời tập 13).

Mascot được mong đợi không kém tại top 6 là Ong Bây Bi. Lần này, Ong Bây Bi quyết định thử sức với sáng tác của mình: Gặp lại năm ta 60. Không chỉ thu hút người nghe ngay từ lần đầu tiên, ca khúc còn mang đến câu chuyện ý nghĩa về những kỷ niệm đẹp với người cũ.

tms2 eps13 mascot ong bay bi 11.jpg
Ong Bây Bi xuất hiện trong tập 13 của 'Ca sĩ mặt nạ'.

Và giọng hát "nghe phát biết ngay" nhưng vẫn muốn được nghe thêm nhiều hơn nữa (và thực tế đã được bình chọn nhiều để có mặt ở top 6) chính là Cún Tóc Lô. Nhưng tiếc thay, giọng hát hoài niệm đã dừng chân ở vòng đấu này chính là ca sĩ Ngọc Anh. Tuy không hoạt động âm nhạc tại Việt Nam như một số mascot khác, cũng xuất hiện không nhiều ở sân khấu hải ngoại, nhưng chất giọng khàn đặc trưng kết hợp với cách xử lý tươi trẻ đã tạo nên một Cún Tóc Lô đầy cuốn hút khi tái xuất trên sân khấu ca nhạc truyền hình.

tms eps 13 lo dien cun toc lo 12.jpg
Cún Tóc Lô chính là nữ ca sĩ Ngọc Anh.

Đứng trên sân khấu với "giao diện độc đáo" chưa từng có trong quá trình làm nghề, Ngọc Anh chia sẻ: "Đến bây giờ mình rất toại nguyện và vô cùng hạnh phúc, những ca khúc đã trình diễn là những bài mà trước đó mình chưa bao giờ nghe, nhờ có Ca sĩ mặt nạ mùa 2 mà Ngọc Anh mới có dịp được hát".

Nữ ca sĩ cho rằng, nhờ vậy mà nhận ra các bạn trẻ bây giờ sáng tác quá hay. "Xin cảm ơn vì đã mang Ngọc Anh trở lại sân khấu một cách mỹ mãn, đủ cảm xúc và yêu thương, đặc biệt làm cho mình cảm thấy trẻ lại như thời Tam ca 3A", cô nói.

tms eps 13 lo dien cun toc lo 25.jpg
Ngọc Anh có màn chia tay cảm xúc khi gửi đến trích đoạn những bài hát được yêu cầu, bên cạnh ca khúc được chính cô sáng tác.

Lộ diện, Ngọc Anh chọn ca khúc do chính mình sáng tác cách đây 23 năm - Hãy yêu khi ta còn bên nhau gửi tặng đến khán giả.

Top 5 mascot: Voi Bản Đôn, Cú Tây Bắc, Bố Gấu, Ong Bây Bi và HippoHappy sẽ tranh tài ở trận đấu gay cấn tiếp theo. Tập 14 Ca sĩ mặt nạmùa 2 (10/11) sẽ có sự xuất hiện của nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền trong vai trò cố vấn khách mời.

Phần thể hiện của Cún Tóc Lô ở màn lộ diện:

Phước Sáng

Cú 'lừa ngoạn mục' của Nhật Thủy ở 'Ca sĩ mặt nạ'Ở tập 12 của 'Ca sĩ mặt nạ', Trấn Thành, Tóc Tiên, Bích Phương tỏ thái độ bất ngờ vì Nhật Thủy là Chuột Cherry. Trước đó, nữ ca sĩ "đánh lừa" người nghe khi xuất hiện tại chương trình với vai trò cố vấn khách mời nhằm gây lạc hướng mọi suy đoán.">

Ca sĩ mặt nạ tập 13: Cún Tóc Lô bị loại khiến Trấn Thành, Tóc Tiên tiếc nuối

 -  Ngày 30/7, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì một cuộc gặp gỡ giữa Bộ GD-ĐT và một số nhà giáo, người quan tâm tới giáo dục, lãnh đạo trường đại học để các bên trao đổi về kỳ thi THPT quốc gia.

Buổi toạ đàm có sự tham gia của GS. Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan, lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Bộ GD-ĐT, lãnh đạo ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Thăng Long, Trường ĐH FPT… Bên cạnh đó, còn có GS. Nguyễn Minh Thuyết, GS. Phạm Tất Dong, GS. Nguyễn Lân Dũng, TS. Lê Thống Nhất, TS. Nguyễn Tùng Lâm…

Mở đầu buổi tọa đàm, một báo cáo về cách thi tốt nghiệp ở các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Anh,… cũng như tổng kết lại các phương thức thi và xét tuyển sinh từ những năm 1970 trở lại đây đã được giới thiệu.

Qua tổng kết này, có thể thấy mỗi phương án đều có những ưu và nhược điểm khác nhau.

Đề thi năm nay: Chưa phù hợp với mục tiêu xét tốt nghiệp

Nhiều chuyên gia chia sẻ, đây không phải là một cuộc họp mang tính chất hội nghị, không có những kết luận chỉ đạo được đưa ra.

"Tôi đánh giá cao tinh thần lắng nghe, cầu thị của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT mặc dù có những ý kiến trong cuộc gặp gỡ này không hề dễ nghe chút nào” – ông Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ GD-ĐT chia sẻ.

Những vấn đề chính được các chuyên gia bàn thảo và góp ý xoay quanh kỳ thi THPT quốc gia: đề thi, coi thi và chấm thi, phần mềm, yếu tố con người…

Các ý kiến đưa ra cho rằng: Đề thi được đánh giá là chưa ổn định giữa các năm, thiếu bộ phận làm thử đề, cần phù hợp hơn với mục tiêu đánh giá kết quả học tập ở phổ thông; cách xét tốt nghiệp bao gồm cả điểm học bạ là chưa hợp lý…

Trong phần phát biểu cuối ngày sau khi lắng nghe các ý kiến, phản hồi trước những ý kiến về đề thi, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng nhìn nhận rằng đề thi năm nay "chưa phù hợp" với mục tiêu để xét tốt nghiệp THPT:

"Mặc dù qua từng kỳ thi có rút kinh nghiệm và cải tiến, nhưng rõ ràng công tác ra đề thi, chất lượng đề thi thời gian vừa rồi, chúng tôi xác định đề thi chưa đạt yêu cầu. Cần phải bám sát được chuẩn năng lực học sinh, những yêu cầu của kỳ thi THPT quốc gia, ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa và mức độ tin cậy của các đề thi phải tốt hơn nữa. Về vấn đề phần mềm, trong quá trình bảo mật, chúng tôi cũng cố gắng nhưng rõ ràng khi rà soát lại thì thấy chưa được chuẩn, chưa được chặt chẽ". (xem chi tiết TẠI ĐÂY)

Đề xuất: Chấm theo cụm, giám thị coi thi gửi file ảnh về Bộ

Bên cạnh đó, phần mềm chấm thi trắc nghiệm cũng được chỉ ra có nhiều kẽ hở, ví dụ như khâu chuyển từ file ảnh sang file text.

Tại buổi gặp, đã có một số đề xuất giải pháp như: Trước khi thí sinh nộp bài cần tô lại bằng bút mực để tránh tẩy xoá sau đó, bộ phận coi thi của trường đại học cần ở lại thêm thời gian để quét bài và gửi về Bộ mới được coi là hoàn thành nhiệm vụ, quét ảnh cả bài thi tự luận môn Ngữ văn…

Ở khâu chấm thi, các ý kiến đề xuất chấm theo cụm, chấm chéo.

Về bài thi trắc nghiệm, nhiều đại biểu có ý kiến bài thi này cũng cần được làm và rọc phách. Cùng với đó, sau khi thí sinh thi xong thì tiến hành niêm phong và đưa về chấm tập trung do Bộ GD-ĐT giám sát. Tức là Bộ có thể tổ chức làm 3-4 cụm chấm thi ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng,…

Do việc chấm bằng máy sẽ diễn ra rất nhanh nên sẽ do người của Bộ đứng ra phụ trách các điểm chấm này. Việc chấm bằng máy không cần huy động người của địa phương. Có thể huy động một số cán bộ có chuyên môn từ phổ thông hoặc đại học đến chấm.

Với ý kiến nên giao cho trường đại học chủ trì việc coi thi và chấm thi, GS. Nguyễn Minh Thuyết cho rằng không nên, vì rõ ràng đây không phải kỳ thi tuyển sinh đại học, do đó không thể giao cho các trường đại học được, mà phải giao cho các tỉnh. Nhưng theo ông cần phải rà soát lại quy chế thi và các yếu tố kỹ thuật.

Trước những bê bối gian lận điểm thi ở Hà Giang, Sơn La trong mùa thi vừa qua, toạ đàm thống nhất quan điểm: quan trọng nhất vẫn là yếu tố con người. Kỳ thi có đủ tin cậy hay không, có nghiêm túc hay không vẫn phụ thuộc vào yếu tố con người.

Chính vì thế, trách nhiệm cần phải quy rõ ràng cho cá nhân, địa phương tổ chức, giám sát, chứ Bộ GD-ĐT không thể “vươn tay ra từng ly từng tí” – TS. Ngọc cho hay. Cụ thể, người chịu trách nhiệm cao nhất nên là Trưởng ban Chỉ đạo thi của địa phương – tức Phó Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố, chứ không chỉ của Sở GD-ĐT.

Phần lớn chuyên gia đồng ý với hướng thay đổi cách ra đề để có thể lấy kết quả kỳ thi này xét tốt nghiệp THPT, mà không phải cộng điểm học bạ. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng kết quả thi chỉ nên là một phần, không dựa tuyệt đối vào một yếu tố.

Trước mắt vẫn giữ kỳ thi THPT quốc gia

Về phía các trường đại học, PGS. Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, mặc dù vẫn còn một số ý kiến khác nhau nhưng các ý kiến cho rằng việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia hiện nay cần thiết phải kéo dài một vài năm nữa với một số cải tiến nhằm nâng cao độ tin cậy, tính trung thực của kỳ thi để phù hợp hơn với 2 mục đích chính là đánh giá kết quả học tập phổ thông và xét tốt nghiệp phổ thông.

“Ngoài mục đích xét tốt nghiệp, kỳ thi còn có mục đích quan trọng khác là đánh giá kết quả dạy và học của từng trường, từng địa phương trên quy mô toàn quốc để có chuẩn mực chung, và có tác động lại quá trình dạy và học” – ông Sơn nêu ý kiến.

Theo vị hiệu trưởng này, các kẽ hở về mặt kỹ thuật, khi đã nhìn ra được thì giải pháp đưa ra không khó. "Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất vẫn là con người. Vì thế, cần giao trách nhiệm rõ hơn, ràng buộc chặt chẽ hơn với những người tham gia".

TS. Quách Tuấn Ngọc cho biết, mặc dù chỉ ra nhiều bất cập, đề xuất cho kỳ thi, song các đại biểu cũng thừa nhận những ưu điểm của nó.

“Thứ nhất là kỳ thi đã tránh tốn kém một cách tối đa. Ưu điểm thứ hai là hệ thống công nghệ cho phép thí sinh đăng ký không giới hạn nguyện vọng. Phần mềm chạy trơn tru, tự động hoàn toàn và không còn hiện tượng thí sinh ảo. Đó là những ưu điểm khắc phục cho những năm trước” – TS. Ngọc nói.

Các ý kiến cho rằng cần giữ kỳ thi THPT quốc gia thì phải cải tiến, điều chỉnh, "chứ không phải vì những tiêu cực ở Hà Giang, Sơn Là mà dao động".

TS. Nguyễn Tùng Lâm - Hiệu trưởng trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội cho biết: “Cũng có ý kiến, các trường đại học phải đổi mới tuyển sinh bởi vì việc đó chi phối tới dạy và học ở phổ thông rất nhiều. Phải bỏ xét tuyển dựa trên tổ hợp A, B, C, D đi, mà phải đưa ra những chuẩn khác để khích lệ học sinh học. Hoặc mỗi ngành nghề đòi hỏi những kỹ năng riêng thì phải làm rõ yêu cầu của ngành nghề đó, chứ chỉ chạy riêng khối thi là không hợp lý”.

Thứ hai là phải làm rõ vai trò của người học. “Hiện nay chúng ta cứ đổ lỗi cho thi cử nhưng không nói về người học. Người học không trách nhiệm, không tích cực, tự giác thì chẳng làm gì được cả” – TS. Lâm nói.

Trong khi đó, theo tường thuật của Cổng thông tin điện tử Chính phủ (VGP), TS. Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị ĐH FPT nêu thống kê cho biết hiện nay có khoảng 3/4 số trường ĐH không coi điểm tốt nghiệp là yếu tố tiên quyết, duy nhất để xét tuyển. “Vậy nếu bỏ mục đích xét tuyển ĐH, CĐ trong kỳ thi THPT quốc gia mà chỉ dùng để xét tốt nghiệp liệu có ảnh hưởng lớn, gây biến động đối với các trường ĐH, CĐ”, TS. Lê Trường Tùng đặt vấn đề.

Cũng theo tường thuật của VGP, GS.TS Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhấn mạnh kỳ thi tốt nghiệp không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục mà là thước đo để đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông. Nếu bỏ kỳ thi thì với “bệnh thành tích, cục bộ” hiện nay học sinh dù không cố gắng học cũng vẫn có điểm, học bạ đẹp để tốt nghiệp, trình độ mặt bằng giáo dục chung trong cả nước sẽ không thống nhất. Chưa kể bằng tốt nghiệp THPT là một trong những văn bằng giáo dục của Việt Nam đang được một số nước công nhận. Phổ điểm của kỳ thi còn giúp nhận diện các vấn đề giáo dục phổ thông tại từng địa phương, chống tình trạng học lệch. Bên cạnh đó, không thể tổ chức kỳ thi quốc gia tuyển sinh ĐH, CĐ vì trái Luật Giáo dục Đại học, vi phạm quyền tự chủ của trường ĐH có trong tuyển sinh.

Một kỳ thi đảm bảo cả 2 mục tiêu là "không thể"

Về những góp ý và tranh cãi trước đây cho rằng kỳ thi không thể đáp ứng được 2 mục tiêu xét tốt nghiệp và xét tuyển ĐH, CĐ, TS. Ngọc nhấn mạnh: “Toạ đàm nhất trí không gây hiểu nhầm đây là kỳ thi "2 trong 1" như cách gọi lâu nay, mà đây là kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia. Vì thế, để đảm bảo cả mục tiêu xét tuyển đại học là không thể. Nếu kỳ thi đảm bảo nghiêm túc, tin cậy thì tuỳ trường có thể sử dụng kết quả để xét tuyển, chứ không đặt mục tiêu các trường lấy điểm đó để xét tuyển đại học. Việc các trường sử dụng hay không là chuyện của các trường”.

GS. Nguyễn Minh Thuyết cũng góp ý: “Trước mắt, theo tôi, cần tiếp tục tổ chức thi THPT quốc gia như hiện nay theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng từ trước và của Bộ trưởng là ổn định kỳ thi này cho đến hết năm 2020.

Nhưng cần phải làm rõ tính chất của kỳ thi là gì? Tính chất của kỳ thi này là tốt nghiệp THPT chứ không kèm thêm mục tiêu dùng để tuyển sinh đại học. Nếu xác định được mục tiêu như thế thì kỳ thi cũng sẽ nhẹ nhàng, đề thi cũng không cần cố gắng phân loại quá nhằm mục đích tuyển sinh mà chỉ ở mức độ kiểm tra kiến thức, kỹ năng ở phổ thông. Các trường đại học có thể dựa vào và coi như đây là một trong những căn cứ để xét tuyển mà thôi. Có trường dựa trên kết quả kỳ thi này nhưng cũng có trường tổ chức kỳ thi bổ sung hoặc có hình thức đánh giá nào đó là tùy thuộc vào các trường”.

Các đại biểu tham gia buổi họp cho biết, tinh thần của toạ đàm là để Bộ GD-ĐT lắng nghe các trao đổi, còn những thay đổi, cải tiến cụ thể cho các kỳ thi năm tới sẽ được thảo luận kỹ hơn. 

“Về lâu dài, theo tôi việc xét tốt nghiệp THPT nên giao cho các trường THPT xét và cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình, thậm chí có thể cấp bằng tốt nghiệp THPT luôn. Như vậy mới có thể đánh giá được chính xác quá trình học tập của học sinh và mới có thể áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tức là cho học sinh thực hành nhiều. Chứ nếu vẫn thi tập trung như hiện nay thì đề ra vẫn là kiểm tra kiến thức, kỹ năng giải bài tập. Và giáo viên cũng sẽ không tội gì phải cho học sinh đi thực tế, thực hành làm gì mà cứ nhồi kiến thức và kỹ năng giải bài tập. Nếu cải tiến như thế thì sẽ hỗ trợ cho chương trình phổ thông mới.

Tuy nhiên cũng có lo ngại rằng giao cho các trường sẽ có bệnh thành tích thì tôi cho là không ngại. Bởi kết quả tốt nghiệp của trường không có giá trị xét tuyển vào đại học trừ những trường chỉ xét tuyển. Còn lại những trường đại học uy tín thì sẽ tổ chức thi tuyển. Nếu tỷ lệ tốt nghiệp cao nhưng học sinh của trường tỷ lệ vào các trường đại học danh tiếng ít thì dần dẫn sẽ lộ ra bệnh thành tích. Người dân và chính quyền cũng sẽ không đồng tình và rồi  các trường phải thay đổi.

Tuy nhiên cũng có điều mà hiện nay bản thân tôi cũng chưa tìm được lời giải là: nếu như vậy thì với bằng phổ thông do các trường cấp, chúng ta có thể đàm phán để các nước công nhận bằng của mình không.

Các trường đại học khi được trao quyền này, có thể sẽ nảy sinh chuyện luyện thi, rồi thí sinh phải di chuyển xa. Phương thức nào cũng có cái khó nhưng tôi nghĩ chuyện này vẫn có cách giải quyết. Để cho học sinh không phải di chuyển xa thì các trường đại học có thể liên kết với nhau để tổ chức thi và sử dụng kết quả chung. Giờ tỉnh nào cũng có các trường đại học nên các trường đại học ở trung ương có thể liên kết với các trường của địa phương để tổ chức thi ngay ở địa phương”.

- GS. Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới.


Nguyễn Thảo – Thanh Hùng

"Môn Toán, Lý, Hoá có phổ điểm phù hợp để tuyển sinh đại học"

"Môn Toán, Lý, Hoá có phổ điểm phù hợp để tuyển sinh đại học"

"Môn Toán, Lý, Hoá có phổ điểm phù hợp để tuyển sinh đại học do phân bố điểm tương đối chuẩn, cho phép dễ dàng phân loại thí sinh để tuyển sinh" - TS. Đỗ Thị Ngọc Quyên, chuyên gia độc lập nghiên cứu giáo dục đại học nhận định.

">

Kỳ thi THPT quốc gia những năm tới sẽ thay đổi như thế nào?

- Với phần khiêu vũ đầy lôi cuốn cùng ứng xử thông minh khi được hỏi mình thuộc kiểu người cho hay nhận, Nguyễn Hà Chi đã được chọn là hoa khôi khoa Luật, ĐHQG Hà Nội (Law Rose) 2010.

Khi được hỏi: “Bạn tự thấy mình thuộc kiểu người cho hay nhận và vì sao?”,  Hà Chi nói, trong cuộc sống cả cho và nhận đề rất quan trọng. "Và em lựa chọn là người biết cho và biết nhận, dù đó là niềm vui hay nỗi buồn”.


Cả 5 thí sinh lọt vào vòng thi ứng xử đều có phần thi ứng xử khá thông minh. Khi được hỏi: "Ngoài gia đình, ai là người có ảnh hưởng lớn nhất tới bạn?"  Trần Hoàng Mỹ Linh bằng giọng nói truyền cảm đã so sánh khó khăn trên những chặng đường đời luôn có những “bóng cây” che mát, chở che cho mình chính là gia đình, bạn bè xung quanh  Và bạn qua đây muốn được gửi lời cảm ơn, biết ơn tới cô giáo dạy văn “bóng cây thầm lặng” đã có ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc đời của bạn.

 

Dưới đây là một số hình ảnh đêm thi Chung kết hoa khôi Law Rose 2010:


 

 
Mở đầu đêm Chung kết là phần thi áo dài



Nguyễn Hoàng Phương Giang trong phần thi tài năng
 với bài hát Một giờ sáng



Đây chính là Á khôi 2 của cuộc thi Trần Hoàng Mỹ Linh.
Trong ảnh là phần thi múa Ấn Độ của bạn. 


 
Lê Thùy Dung nhẹ nhàng với tiết mục Trà đạo và thuyết trình



Cô gái Lê Thị Thủy, top5 thí sinh xuất sắc nhất với phần đàn,
hát ca khúc Cô gái đến từ hôm qua 



Trần Ngân Hà mảnh mai, thướt tha với phần thi
tài năng múa Tiếng sáo quê hương  



 
Các nữ "luật gia" tương lai quyến rũ trong phần thi trang phục dạ hội.
Đây chính là Hoa khôi của cuộc thi, bạn Nguyễn Hà Chi


 

 


 
Những cô gái kiêu sa trong trang phục rực rỡ sắc màu

Đây chính là Á khôi 1 của cuộc thi bạn Nguyễn Hoàng Phương Giang 


 
Gương mặt thí sinh tài năng nhất, bạn Trần Ngân Hà



 
Á khôi 2, Trần Hoàng Phương Giang với bộ váy màu vàng bắt mắt



Từ trái qua phải lần lượt là Á khôi 1, Hoa khôi, 
Á khôi 2 của cuộc thi Miss Law Rose 2010 

Văn Chung

">

Câu hỏi bất ngờ cho hoa khôi ĐH luật

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4: Khách tự tin

Điểm tổng hợp ACT trung bình năm 2022 được ghi nhận là 19,8/36, đánh dấu mức thấp nhất kể từ năm 1991. Ảnh: Getty Image

 Đây là minh chứng mới nhất về mức độ tác động to lớn của gián đoạn học tập trong thời kỳ đại dịch.

Theo đó, điểm tổng hợp ACT trung bình năm 2022 được ghi nhận là 19,8/36, đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 1991 có điểm trung bình dưới 20. Hơn nữa, ngày càng có nhiều học sinh trung học không đáp ứng được bất kỳ điểm chuẩn của môn học nào trong ACT. 

Cụ thể, năm 2022, có 42% học sinh thi ACT không đáp ứng bất kỳ yêu cầu điểm chuẩn nào về Tiếng Anh, Toán, Đọc hiểu và Khoa học. Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với 38% vào năm 2021. Điểm chuẩn là những chỉ số đánh giá và dự đoán mức độ học tập của học sinh trong các khóa học đại học tương ứng. 

Điểm ACT đã giảm đều đặn trong những năm gần đây. Tuy nhiên, “mức độ sụt giảm trong năm nay là đặc biệt đáng báo động”, Giám đốc điều hành ACT Janet Godwin cho biết trong một tuyên bố.

Các kết quả đưa ra một góc nhìn về sự bất bình đẳng có hệ thống trong giáo dục, trước khi đại dịch buộc các trường đại học và cao đẳng đóng cửa và các yêu cầu kiểm tra tạm gác lại. Những sinh viên đến từ các vùng nông thôn, các gia đình có thu nhập thấp hoặc thường là sinh viên da màu chịu tác động mạnh nhất.

Số lượng sinh viên tham gia kỳ thi ACT đã giảm 30% kể từ năm 2018, khi ngày càng nhiều sinh viên tốt nghiệp bỏ đại học và một số trường đại học không còn yêu cầu thi tuyển sinh đầu vào. Đáng chú ý, sự tham gia của học sinh da đen đã giảm 37%, với 154.000 thí sinh trong năm nay.

Các bài kiểm tra tiêu chuẩn hóa như ACT đã vấp phải những tranh luận về tính công bằng đối với học sinh thiểu số và thu nhập thấp, vì những học sinh được tiếp cận với các khóa học ôn luyện nâng cao đắt đỏ thường có thành tích tốt hơn. Một số bảo vệ quan điểm duy trì bài kiểm tra như một thước đo đánh giá khả năng sẵn sàng vào đại học của học sinh và dựa vào đó, các trường sẽ có căn cứ để hỗ trợ sinh viên.

Với nhiều học sinh, điểm ACT được hy vọng sẽ tạo lợi thế cho họ trong việc xét tuyển. Tyrone Jordan, sinh viên năm nhất tại Đại học Bang Arizona (Mỹ), cho biết điểm thi ACT và SAT (bài kiểm tra đánh giá năng lực chuẩn hóa) đã giúp cậu ưu thế hơn sinh viên khác và nhận được học bổng.

Trong khi đó, nhiều sinh viên gặp khó khăn trong việc tiếp cận hoặc chọn không làm bài kiểm tra vì một số trường coi điểm kiểm tra ACT là tùy chọn, thậm chí hệ thống Đại học California còn không xét tuyển điểm này mặc dù học sinh có nộp.

Bảo Huy(Theo US News)

Học phí đại học ở Mỹ tăng đồng loạt

Học phí đại học ở Mỹ tăng đồng loạt

Tổng học phí và lệ phí tại Đại học Virginia tăng gần 6% cho năm học này, lên khoảng 20.350 USD. Trong khi đó, Đại học Howard đã tăng hơn 7%, lên khoảng 31.050 USD.">

Điểm xét tuyển đại học act ở Mỹ 'tụt dốc' mạnh nhất trong 30 năm

Ngày 12/11, Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch TP Đà Nẵng cho biết thi thể học sinh bị sóng biển cuốn mất tích khi tắm biển Đà Nẵng được phát hiện trôi dạt vào bờ.

Theo đó, khoảng 6h ngày 12/11, một số người dân đi tập thể dục sáng thì phát hiện một thi thể trôi dạt vào bờ nên khẩn trương trình báo cơ quan chức năng.

Tiếp nhận thông tin, lực lượng chức năng khẩn trương có mặt tại hiện trường, thực hiện các biện pháp nghiệp vụ phục vụ công tác xác minh, điều tra.

Qua kiểm tra, lực lượng chức năng xác định thi thể là Đ.V.K.D (14 tuổi, trú đường Nguyễn Nhàn, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) bị sóng cuốn, mất tích 2 ngày qua. Vị trí người dân phát hiện cách nơi D. bị đuối nước khoảng 2km.

Lực lượng chức năng đưa thi thể nạn nhân lên bờ.

Lực lượng chức năng đưa thi thể nạn nhân lên bờ.

Sau khi hoàn tất các thủ tục theo quy định, cơ quan chức năng bàn giao thi thể nạn nhân cho gia đình để lo hậu sự.

Trước đó, lúc 15h30 ngày 10/11, tại bãi tắm Sao Biển, người dân phát hiện có 2 học sinh tắm biển bị đuối nước nên phối hợp cùng lực lượng cứu nạn bờ biển TP Đà Nẵng ứng cứu.

Do sóng to, gió lớn, lực lượng cứu nạn chỉ cứu được em P.Đ.M. (14 tuổi, trú xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) chuyển đến bệnh viện. Học sinh còn lại là em Đ.V.K.D (14 tuổi, trú đường Nguyễn Nhàn, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) bị sóng cuốn, mất tích.

Ngay sau đó Đồn Biên phòng Non Nước (Bộ đội Biên phòng TP Đà Nẵng) huy động cán bộ chiến sỹ cùng mô tô nước, ca nô phối hợp với Ban Quản lý Bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng, chính quyền địa phương tổ chức tìm kiếm em D. nhưng không có kết quả.

Châu Thư">

Tìm thấy thi thể học sinh mất tích khi tắm biển Đà Nẵng

友情链接