您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Việt Nam vs UAE: Tuyển UAE mất 3 trụ cột đấu tuyển Việt Nam
NEWS2025-03-31 16:37:59【Công nghệ】8人已围观
简介HLV Bert van Marwijk mới đây công bố danh sách sơ bộ đội tuyển UAE,ệtNamvsUAETuyểnUAEmấttrụcộtđấutuylich bd anhlich bd anh、、
HLV Bert van Marwijk mới đây công bố danh sách sơ bộ đội tuyển UAE,ệtNamvsUAETuyểnUAEmấttrụcộtđấutuyểnViệlich bd anh chuẩn bị cho lượt trận tiếp theo vòng loại World Cup 2022/Asian Cup 2023.
![]() |
UAE mất 3 trụ cột khi đấu Việt Nam |
UAE sẽ có chuyến làm khách trước tuyển Việt Nam trên sân Mỹ Đình, vào ngày 14/11.
Trận đấu ở Hà Nội hứa hẹn tác động lớn đến tham vọng giành ngôi đầu bảng G của cả hai đội.
UAE không thể mang đến Hà Nội đội hình tốt nhất, vì những lý do khác nhau.
Ali Mabkhout - người ghi 6 bàn ở vòng loại, và là chân sút có thành tích tốt nhất lịch sử đội tuyển UAE - không thể tranh tài với Việt Nam vì treo giò.
Trong khi đó, Ahmed Barman và Khalil Ibrahim vắng mặt vì chấn thương. Đây là những nhân tố mới mà HLV Van Marwijk rất kỳ vọng.
Ở chiều ngược lại, UAE đón sự trở lại của Shabab Al Ahli, Yusuf Jabir và Habib Al Fardan.
![]() |
Danh sách đội tuyển UAE |
UAE hiện xếp thứ 3 ở bảng G với 6 điểm, sau Thái Lan và Việt Nam. Cả 3 đội đều thi đấu 3 trận.
Theo kế hoạch, đội quân của HLV Van Marwijk tập trung tại Dubai vào thứ Sáu tới (8/11), trước khi bay sang Bangkok, Thái Lan.
UAE sẽ trải qua 4 ngày tập thể lực ở Thái Lan, rồi mới bay sang Hà Nội đấu với chủ nhà Việt Nam.
Video Indonesia 1-3 Việt Nam:
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
TT
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- Tuyển Việt Nam chờ FIFA cho phép gọi tiền đạo gốc Brazil
- Captain Marvel tung traoiler mới cực mãn nhãn
- Phong ‘lãng tử’, chàng trai từng khiến bao cô gái say mê, giờ ra sao?
- Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- Thế hệ đi thuê quần áo hàng hiệu
- Diễn viên Emma Stone chủ động đề nghị đạo diễn cho khỏa thân
- Bác sĩ nói con trai chết lúc sinh, 33 năm sau cặp đôi biết sự thật gây sốc
- Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Gần 1.000 tỷ đồng nâng cấp đường nối Long An
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
Theo thông tin được chia sẻ trước đó thì bố Khuyên lên Lạng Sơn làm thuê từ lúc em 2 tuổi rồi không thấy về. Người mẹ sau đó cũng đi lấy chồng từ khi em 4 tuổi. Em ở với bà nội nhưng năm 2018, bà nội cũng bỏ em ở một mình đi lấy chồng xa. Ông bà ngoại thì được biết là "không có trách nhiệm nuôi em". Mới đây, bố Khuyên bị tai nạn mất ở Lạng Sơn, đưa về quê an táng, em mới được gặp bố.
Vì mẹ và bà nội của Khuyên không còn sống ở Tuyên Quang nên để tiếp cận và xác minh thực hư chuyện Khuyên bị bỏ rơi là rất khó. Ngay cả các cô giáo ở trường Khuyên cũng chưa được gặp, gọi điện thì luôn trong tình trạng khó liên lạc.
Nhờ kết nối của cô Phạm Thị Nga - cô giáo chủ nhiệm của Khuyên, chúng tôi đã trò chuyện qua điện thoại với anh Bàn Văn Yên - anh họ đằng nội của Khuyên.
Theo chia sẻ của anh Bàn Văn Yên, nhà anh và nhà Khuyên sống gần nhau nên từ khi em sống một mình, dù không dư giả gì nhưng gia đình anh vẫn thường xuyên mang gạo cho em. Các bác sống gần đó cũng thay nhau, ai có gì cho nấy chứ không hề có chuyện bỏ mặc em sống một mình như các trang mạng xã hội đưa tin. "Từ hôm bố em mất, anh em họ hàng còn cắt cử người sang ngủ cùng Khuyên", anh Yên nói.
Trò chuyện với anh Bàn Văn Yên, chúng tôi hiểu thêm về mối quan hệ của mẹ và bà nội Khuyên, điều chưa được nhắc đến trong các thông tin trước đó.
Hình ảnh người mẹ trong nét vẽ của Khuyên Anh Yên cho biết: "Từ lúc bố Khuyên đi làm xa, chị Đặng Thị Nhòn - mẹ Khuyên và các con về sống cùng bà nội. Khuyên còn có một em gái, năm nay chừng 9 tuổi.
Nhưng do mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu nên họ thường xuyên cãi vã, nhất là những lúc bà nội đi uống rượu về. Không biết có phải vì lý do này mà mẹ Khuyên bỏ đi hay không nhưng thực tế thì cô không bỏ rơi con trai mình.
Lúc rời nhà, cô muốn mang cả hai đứa con đi nhưng Khuyên không đồng ý nên mẹ em chỉ mang theo cô con gái. Thỉnh thoảng về quê, cô ở nhà ngoại rồi gọi con sang chứ không về bên nội. Khuyên cũng chỉ ở một mình 2 năm nay thôi. Hôm bố Khuyên mất, cô Nhòn mới sinh con nên không về dự tang được".
Theo bác họ Khuyên chia sẻ thì từ hôm bố Khuyên mất, bà nội em cũng về thăm cháu mấy lần nhưng chỉ chớp nhoáng rồi đi.
"Bà năm nay hơn 70 tuổi rồi vậy mà không hiểu sao vẫn còn đi lấy chồng nữa. Ai nghe cũng buồn cười nhưng sự thật là như thế", bác họ Khuyên nói.
Hỏi tên bà nội, bác cũng không nhớ vì "bà già rồi nên không ai gọi bằng tên thật nữa".
Cháu trai mất tích, bà ngoại 9 năm đạp xe tìm khắp Sài Gòn
Giữa đêm, cả nhà đang ngủ, Dũng mở cửa bỏ đi. Tỉnh dậy không thấy cháu đâu, bà Nữ cùng con gái đạp xe đi tìm khắp Sài Gòn hơn 9 năm qua.
">Những thông tin chưa biết về cậu bé sống cô độc trong rừng ở Tuyên Quang
Gian hàng chính hãng Vinamilk trên Shopee Mall duy trì chương trình ưu đãi hàng tháng.
Tệp khách hàng TMĐT có đặc điểm trẻ và ngày càng chuộng thực phẩm lành mạnh nên các sản phẩm nguồn gốc tự nhiên của thương hiệu giành được nhiều sự quan tâm.
Tại siêu hội mua sắm độc thân 11/11, lượng đơn Vinamilk bán qua Shopee tăng gấp 18 lần so với ngày thường. Cùng ngày, các phiên livestream của thương hiệu trên Shopee Live đạt đến 140.000 mắt xem, giúp doanh thu tăng gấp 10 ngày thường. Kết quả này cũng giúp Vinamilk lọt top 5 thương hiệu nổi bật nhất tại sự kiện 11/11 của Shopee, đồng thời là một trong hai thương hiệu Việt góp mặt trong bảng xếp hạng, cùng với Cocoon.
Vinamilk dẫn đầu bảng xếp hạng thương hiệu nổi bật tại sự kiện 11/11 của Shopee nhờ doanh thu tăng trưởng ấn tượng.
Nhìn tổng quan, hiệu quả kinh doanh của Vinamilk trên Shopee năm 2024 so với 2023 tăng trưởng vượt bậc, gấp 6 lần doanh số và gấp 7 lần về số lượng đơn hàng. Các sản phẩm dành cho mẹ, bé và Gen Z cũng đang tăng trưởng mạnh mẽ, đúng với định hướng của Vinamilk và khớp với tập khách hàng trẻ chủ lực trên Shopee. Theo đại diện Vinamilk, các tính năng mới về video và livestream của sàn cam phục vụ rất tốt cho việc truyền tải câu chuyện thương hiệu và sản phẩm đến người tiêu dùng.
Thiên Long bán 10.000 đơn hàng trong một ngày, tăng trưởng hơn 350%
Thương hiệu hơn 40 năm tuổi gia nhập TMĐT từ năm 2018. Thời điểm đó, sự phát triển vũ bão của thị trường trực tuyến, đặc biệt sau Covid-19 đã tạo nên thói quen tiêu dùng mới.
9 tháng đầu năm, các gian hàng chính hãng của Thiên Long trên nhiều sàn TMĐT đều đạt doanh số vượt 200% so với cùng kỳ năm trước. Thương hiệu cũng đứng đầu bảng xếp hạng bán chạy của ngành sách và văn phòng phẩm trên Shopee dịp 11/11. Riêng ngày 11/11, đơn vị bán ra 10.000 đơn hàng, tăng trưởng hơn 350% so với ngày thường. Các sản phẩm bán chạy nhất bao gồm giấy, bút bi, bút gel, máy tính học sinh.
Kho phân phối của Thiên Long vận hành tối đa công suất để đóng gói hàng nghìn đơn hàng giao đến tay người dùng trong dịp 11/11.
Kết quả này đến từ các chương trình giảm giá hấp dẫn và livestream hiệu quả. Thương hiệu thường xuyên tham gia các gói ưu đãi Shopee Live, Freeship Xtra và nhận về nhiều quyền lợi hiển thị cũng như voucher. "Đây là hai gói hỗ trợ rất phù hợp với nhu cầu mua sắm của khách hàng Thiên Long và đóng góp lớn vào việc hoàn thành mục tiêu doanh số", đại diện Thiên Long cho biết.
Hiện tại, thương hiệu đẩy mạnh các sản phẩm phục vụ cho mùa tri ân 20/11, tung combo giảm giá sâu cho các sản phẩm bán chạy từ nay đến ngày nhà giáo. Xa hơn, Thiên Long có kế hoạch đầu tư mạnh vào hệ thống sản xuất video clip và livestream tự vận hành nhằm tăng độ phủ của thương hiệu trên Shopee Live và Shopee Video, song song là chiến lược phát triển các dòng sản phẩm và combo (gói) "Made in Vietnam" phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
Thiên Long là tuổi thơ của nhiều thế hệ người tiêu dùng. Những năm gần đây, thương hiệu trẻ hóa mình bằng các dòng sản phẩm hợp xu hướng và quảng bá mạnh mẽ trên các sàn TMĐT.
"Kỳ lân startup" Coolmate đạt doanh thu tỷ đồng sau một phiên livestream
Coolmate mở bán trên sàn TMĐT Shopee từ năm 2019 và đến nay đây vẫn là kênh bán chủ lực của thương hiệu. Dù chỉ mới thành lập được 5 năm nhưng Coolmate đã tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, liên tục giữ vị trí dẫn đầu trong bảng xếp hạng các thương hiệu bán chạy nhất trên Shopee trong ngạch thời trang nam.
Tại sự kiện sale độc thân trên Shopee vừa qua, số sản phẩm Coolmate bán ra trong ngày 11/11 tăng gấp 12 lần so với ngày thường. Thương hiệu cũng đạt kỷ lục doanh số tỷ đồng sau phiên livestream 20 tiếng cùng ngày. Trong đó, dòng sản phẩm bán chạy nhất vẫn là đồ lót với hơn 20.000 chiếc quần lót đã được bán ra.
So sánh kết quả kinh doanh từ đầu 2024 đến nay so với cùng kỳ năm ngoái, "kỳ lân startup" này tăng trưởng đến 50%.
Bên cạnh chiến lược kinh doanh bài bản và trợ lực lớn từ sàn TMĐT, lợi thế lớn nhất của Coolmate là khả năng nội địa hóa toàn bộ quá trình sản xuất, từ vải, chỉ, đến cúc áo…, tối ưu giá thành sản phẩm và giúp thương hiệu trở nên dễ tiếp cận hơn với đại đa số người dùng. Đồng thời, việc cập nhật xu hướng thời trang liên tục, chủ động áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại và thể nghiệm chất liệu mới càng biến Coolmate thành ví dụ điển hình cho khái niệm "Hàng Việt Nam chất lượng cao".
"Mục tiêu của chúng tôi là thiết lập một chuỗi cung ứng tại Việt Nam, tạo cảm giác tự hào cho người tiêu dùng, nâng cao uy tín và vị thế của thương hiệu trên thị trường. Suốt hành trình này, TMĐT là mảnh ghép không thể thiếu", đại diện Coolmate tự tin chia sẻ.
Theo thống kê nội bộ của Shopee sau sự kiện 11/11, các nhà bán hàng trong nước ghi nhận lượng đơn hàng trong ngày 11/11 tăng gấp 10 lần so với trung bình ngày thường, chứng minh lợi thế "đòn bẩy" của TMĐT trong tiến trình tăng trưởng của doanh nghiệp.
">Thương hiệu Việt trẻ đến gạo cội chuyển mình mạnh mẽ với thương mại điện tử
Long khá vui vẻ, hoạt bát. Đôi mắt biết cười của Long khiến ai nhìn vào cũng cảm thấy vui. Tôi cũng vậy. Trong buổi chấp tác (rửa chén), Long bắt chuyện với tôi. Biết tôi người Quảng Nam vào Sài Gòn lập nghiệp, cậu có cảm tình. "Em thấy mấy người miền Trung chịu thương, chịu khó. Chắc do miền Trung nhiều thiên tai nên sinh ra tính cách đó phải không anh?". Qua trò chuyện, tôi biết Long là con một của một gia đình khá giả.
Khi đã đủ thân, xem nhau như bạn đồng tu, Long cởi mở hơn. Có lần Long nói, ai cũng nghĩ em sướng, hạnh phúc vì gia đình khá giả. Nhưng em không cảm thấy vậy. Ba má em không hạnh phúc. Họ có địa vị bên ngoài, khéo léo trong xã giao nhưng không thể hòa hợp với nhau. Long chứng kiến hầu hết những lần cãi vã của ba má. Rất lâu rồi, Long không được ăn cơm cùng ba má hoặc miễn cưỡng ăn chung cũng không vui vẻ.
"Có lúc em còn muốn bỏ nhà đi", tôi lặng người nghe Long kể. Đôi mắt vui ấy bỗng ngấn nước.
Tôi sinh ra trong gia đình không đủ ba má nên đến cả sự bất hòa của họ, tôi cũng không được chứng kiến. Tôi kể về nỗi bất hạnh thiếu vắng bóng cha từ nhỏ cùng những nỗi khó khăn khi sinh ra trong gia đình nghèo... không phải để than thở mà nhằm đồng cảm với Long. Rằng tôi cũng khổ. Ai cũng có những khó khăn riêng, để phải vượt qua và đứng vững trong cuộc đời.
Tôi vận dụng khả năng tư vấn của bản thân để chia sẻ với Long vì tôi hiểu, không phải thiếu niên nào cũng có thể nhìn thấu đáo các giềng mối quan hệ, chấp nhận sống chung với những vết rạn nứt của người thân. Long không phản ứng tiêu cực nhưng cậu từng có suy nghĩ tiêu cực, muốn bỏ nhà đi.
Gia đình là tổ ấm, là chốn về bình an, là nơi mà khi ngoài kia quá mệt mỏi người ta sẽ tìm về như một kết nối ổn nhất để sạc đầy năng lượng cho bản thân.
Nhưng, đó chỉ là lý thuyết nếu các mối quan hệ gia đình ấy bị nứt rạn hay bẻ gãy vì tác động bên trong hoặc bên ngoài, hay cả hai. Một trong những chỉ dấu cho thấy gia đình ấy còn ấm êm và có thể kết nối được với nhau không chính là bữa cơm gia đình.
Tôi thật sự nhớ những bữa cơm có người thân ngồi cùng nhau. Không khí chuẩn bị cũng là một sự gắn kết. Má lặt rau, ba cắm nồi cơm, con dọn chén bát, bà thì kêu réo từng đứa cháu lo sắp xếp công việc, ngưng tay để ăn cơm... Tiếng lách cách chén bát va vào cùng mùi thơm của thức ăn quyện trong gian bếp làm cho ngôi nhà sinh động, đầy năng lượng yêu thương.
Bao lâu rồi bạn không ăn cơm nhà? Trừ những trường hợp như tôi và những người phải tha hương mưu sinh, không ở gần người thân. Còn bạn, mỗi tuần sẽ ăn mấy bữa cơm với ba má mình?
Nhiều lần tôi nghe giảng sư khuyến khích những người trẻ nghĩ về ba má mình với lòng biết ơn. Có những buổi pháp thoại, vị giảng sư nhắc nhở, trong xã hội hiện đại, mọi người lao ra ngoài kiếm tiền, tạo dựng danh vọng, địa vị; rồi về nhà thì ôm điện thoại, lên mạng xã hội kiếm tìm thú vui. "Nhưng ít khi ngồi ăn chung với ba mẹ. Nếu có thì cũng ăn cho nhanh, vừa ăn vừa cầm điện thoại. Không ai nhìn kỹ mặt ai cả". Nghe vậy, cả hội trường rưng rưng. Dường như đó là sự thật trong nhiều mái nhà ngày nay. Nếu ở thôn quê thì vì đi tha hương, cách trở. Còn ở thành phố thì bận rộn, trái giờ.
Ăn vội. Hay không thể ăn cơm chung. Từ đó, căn nhà ít đỏ lửa, góc bếp bớt rộn ràng. Và vì thế, những gạch nối trong gia đình mờ nhạt hẳn đi.
Tôi may mắn được học Thiền sư Nhất Hạnh. Gần 20 năm trước thầy đã nói về việc kết nối cùng nhau qua những bữa ăn. Không chỉ là ăn mà là ngồi ăn có chánh niệm, bỏ điện thoại xuống và thưởng thức từng món.
Người phương Đông có tục thờ cúng ông Táo. Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, hầu như nhà nào cũng cúng tiễn ông Táo về Trời. Nếu chứng kiến gia đình nào đó không đỏ lửa thường xuyên, vị thần trông coi nơi góc bếp lấy gì để báo cáo?
Tôi nghĩ, ngày 23 tháng Chạp, ngoài truyền thống cúng kính "xưa bày nay bắt chước", dịp này, người hiện đại có thể ngẫm về giá trị của cơm nhà, nơi đỏ lửa yêu thương. Đó chính là góc bếp. Nơi đây tiết lộ cho bạn biết nhà mình có còn ấm êm. Dù là nhà ở hiện đại hay nhà cấp bốn đơn sơ, cái bếp là thành phần không thể thiếu. Đó có lẽ cũng là lời nhắc, mỗi gia đình đừng thiếu những bữa cơm nhà, ngồi lại, có mặt cho nhau, nhìn kỹ người thân của mình với sự yêu thương, chia sẻ.
Duy trì thói quen này cũng là để ngăn những cách xa chỉ vì hiểu lầm, thiếu hiểu và thương.
Lưu Đình Long
">Nơi đỏ lửa yêu thương
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Thông qua nền tảng Borderless, cộng đồng LGBT có thể liên hệ, tiếp cận với những chuyên gia y tế, phòng khám trên khắp thế giới. Thế nên ông rất vui khi biết tin bác sĩ Wayne Ho, chuyên gia y khoa về HIV & LGBT, nhà nghiên cứu lâm sàng và phó giáo sư lâm sàng tại Trường Y khoa Keck thuộc Đại học Nam California xây dựng mạng lưới Borderless.lgbt nhằm hỗ trợ kiến thức cho các bác sĩ ở châu Á và Việt Nam về y học LGBT trên toàn cầu.
Ông nói: “Chúng tôi muốn cập nhật kiến thức y khoa về HIV, về LGBT trên toàn cầu để từ đó hiểu biết hơn về cộng đồng này, có thể mang đến dịch vụ khám chữa tốt nhất cho bệnh nhân.
Với sự hỗ trợ chuyên môn từ các chuyên gia trong mạng lưới Borderless, tôi tin rằng tôi và các bác sĩ Việt Nam sẽ thêm động lực và tự tin để giúp đỡ cho các bệnh nhân”.
Bác sĩ Wayne Ho cho biết, các chuyên gia thế giới luôn đồng hành cùng Việt Nam trong việc chăm sóc cộng đồng LGBT. Được biết, nền tảng Borderless hoạt động dưới 2 hình thức: phòng khám online kết hợp với bác sĩ và phòng khám địa phương; và phòng khám tại gia hỗ trợ nhu cầu chăm sóc tại nhà của bệnh nhân LGBT.
Các nội dung chính mà mạng lưới chuyên gia Borderless sẽ cập nhật đến bác sĩ, chuyên gia tại Việt Nam gồm: Tập huấn chia sẻ về văn hóa, và lối sống của cộng đồng LGBT trên thế giới và khu vực châu Á.
Mạng lưới cũng sẽ cung cấp cách tiếp cận và xây dựng niềm tin với bệnh nhân, nhất là với những người còn e ngại trong việc bộc lộ nhu cầu thực sự của họ; Xét nghiệm và điều trị STI; Dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP)…
Trò đùa giới tính độc hại ở nơi làm việc
Nếu đa dạng giới không được thúc đẩy ở nơi làm việc, không chỉ người lao động thuộc cộng đồng LGBTQ+ bị ảnh hưởng mà cả phía doanh nghiệp cũng phải gánh chịu thiệt hại.">'Nhiều người đồng tính không dám bộc lộ nhu cầu thật sự trước bác sĩ'
Những tín đồ đạo Hồi đang cầu nguyện ở nhà thờ Hồi giáo Istiqlal, Jakarta, Indonesia.
Bộ luật hình sự mới dự kiến sẽ được thông qua vào vài ngày tới sau khi Quốc hội và Chính phủ đồng thuận với bản dự thảo cuối cùng vào ngày 21/9, thông tin được 4 nghị sĩ chia sẻ với tờ Reuters.
Các nghị sĩ cho hay bộ luật hình sự mới sẽ thay thế bộ luật cũ từ thời Indonesia còn là thuộc địa của Hà Lan.
Theo luật mới, các cặp đôi chưa kết hôn nhưng sống cùng nhau như vợ chồng có thể bị bỏ tù khoảng 6 tháng, hoặc đối mặt với mức phạt tối đa khoảng 710 USD – tương đương với 3 tháng lương trung bình của người dân nước này.
Mức phạt tối đa 1 năm tù cũng có thể được áp dụng với những người có quan hệ tình dục với người không phải vợ/ chồng mình.
Điều đó có nghĩa là luật mới sẽ xử phạt 2 đối tượng: những người chưa kết hôn nhưng có quan hệ tình dục và những người đã kết hôn nhưng có quan hệ tình dục ngoài luồng.
Ngoài ra, nó cũng tác động tới các cặp đôi đồng tính, bởi vì hôn nhân đồng giới không được công nhận ở Indonesia.
Toà án sẽ truy tố nếu người thân trong gia đình đệ đơn kiện lên cảnh sát chống lại hành vi quan hệ tình dục ngoài hôn nhân này. Thậm chí, người đứng đầu đơn vị hành chính thấp nhất là trưởng thôn cũng có thể đệ đơn kiện và đối tượng sẽ bị truy tố nếu bố mẹ, con cái họ không phản đối.
Nhà lập pháp Teuku Taufiqulhadi cho biết, sở dĩ trưởng thôn được phép đệ đơn kiện bởi vì ‘xã hội cũng là nạn nhân của ngoại tình’.
Viện Cải cách tư pháp hình sự - một tổ chức phi chính phủ cho biết, hàng triệu người Indonesia có thể sẽ gặp rắc rối vì bộ luật mới. Viện này tiết lộ một nghiên cứu cho thấy 40% thanh niên Indonesia có quan hệ tình dục trước hôn nhân.
Ông Tim Lindsey - giám đốc Trung tâm Luật Indonesia, Hồi giáo và Xã hội của ĐH Melbourne cho rằng quy định mới này là một sự gia tăng của chủ nghĩa bảo thủ. Nó cũng có khả năng vấp phải sự phản đối từ các nhà hoạt động nhân quyền Indonesia.
Suýt tự tử khi phát hiện chồng ngoại tình với người yêu cũ
Chồng tôi đã ngoại tình. Sau khi tìm thấy bức thư tình của anh ấy với người phụ nữ khác, tôi đã nhất quyết chia tay.
">Indonesia sẽ bỏ tù người ngoại tình
Từng gây sốt khi tham gia chương trình truyền hình ‘Ai là triệu phú’ (1/10/2013) với vốn kiến thức uyên thâm và cách nói chuyện hóm hỉnh, ông giáo Đặng Đình Thiêm (SN 1936 - TT Vân Đình, Ứng Hòa, Hà Nội) được nhiều người yêu quý.
Mặc dù đã bước sang tuổi 83 nhưng tinh thần ông vẫn minh mẫn, dáng vẻ nhanh nhẹn, dứt khoát.
Nhà giáo sinh năm 1936 tham gia 'Ai là triệu phú' vào năm 2013. Ông Thiêm công tác trong ngành giáo dục. Bên cạnh những năm gắn bó với việc giảng dạy môn văn, ông say mê tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa nên khi nghỉ hưu, ông giáo già đã dành thời gian viết lại những phong tục, tập quán ở chính quê hương Hoàng Xá (TT Vân Đình) của mình.
Năm 2016, Nhà xuất bản Phụ nữ đã xuất bản cuốn ‘Tục hay, lệ lạ Thăng Long’, trong đó có những bài viết của ông Thiêm.
‘Tôi sinh ra và lớn lên trong giai đoạn có nhiều sự thay đổi. Một số tục lệ cũ, tôi được chứng kiến, trải qua nay đã hoàn toàn bị xóa bỏ. Tuy nhiên, đó như một nét văn hóa độc đáo của thế hệ ông cha, tôi ghi chép lại, hi vọng con cháu sau này biết đến’, ông Thiêm chia sẻ.
Đêm tân hôn, chú rể ngậm ngùi ôm gối sang chỗ khác ngủ
Một trong các tục lệ xưa ở làng Hoàng Xá, không nơi nào có là tục đêm tân hôn mẹ chồng ngủ với cô dâu.
Vẫn lời ông Thiêm, ngày xưa, ở các nơi, gia đình có việc dựng vợ, gả chồng cho con cái thường thông qua bà mối. Tuy nhiên, ở làng Hoàng Xá, con trai đến tuổi thành gia thất, người mẹ sẽ đứng ra lo liệu chủ chốt.
Ban đầu, người mẹ sẽ lựa chọn cô gái mình thật ưng ý, sau đó qua nhà gái dò ý tứ. Nhận được cái gật đầu của đàng gái, người mẹ quay về chuẩn bị cơi trầu dạm ngõ.
Một góc đình làng Hoàng Xá. ‘Xưa ở làng tôi, nhiều người dạm ngõ, chọn dâu từ lúc cô gái còn bé, khoảng 6, 7 tuổi, đợi đến 16, 17 mới cưới’, mỉm cười, ông giáo già kể.
Ở nhiều làng quê, khi nàng dâu về đến cửa, mẹ chồng phải tránh mặt để sau này, hai mẹ con sẽ không va chạm, xích mích.
Với người dân Hoàng Xá lại khác. Ngày đón dâu, mẹ chồng là người đại diện, mang lễ vật sang nhà gái. Việc này được các cụ cao niên giải thích: ‘Mẹ chồng lộ diện ngay từ buổi đầu để bàn giao trách nhiệm quán xuyến gia đình cho con dâu’.
Sau các nghi thức cúng bái, cỗ cưới long trọng giữa hai nhà, cô gái chính thức trở thành dâu con trong gia đình nhà trai.
Đêm tân hôn, thay vì được động phòng hoa trúc với cô dâu, chú rể ở làng Hoàng Xá xưa phải 'ngậm ngùi' ôm gối sang phòng khác ngủ, nhường cô dâu cho người 'đặc biệt', đó là mẹ chồng.
Đêm đó, mẹ chồng sẽ trực tiếp trò chuyện, hướng dẫn con dâu về nếp sinh hoạt của gia đình, giúp cô gái khỏi bỡ ngỡ và tạo sự gắn kết, thân mật giữa mẹ chồng và con dâu.
Nếu mẹ chú rể đã mất, người phụ nữ có vai vế nhất trong gia đình như: Bà nội, chị chồng, em chồng, cô, dì…sẽ đảm nhiệm việc ‘động phòng’.
Bi hài chuyện mượn rể, tráo dâu
Ở tuổi 83, ông Thiêm vẫn say mê nghiên cứu và viết sách. Ông Thiêm cho hay, bên cạnh nhiều tục lệ, trai gái làng Hoàng Xá xưa không được tự do tìm hiểu, yêu đương như ngày nay. Do đó, nơi đây cũng xảy ra nhiều câu chuyện bi hài, cười ra nước mắt. Trong số đó, có lẽ phải nhắc đến câu chuyện ‘mượn rể’ của cặp vợ chồng cụ cả Cù - ông Thiêm gọi là bác.
Thời trẻ, cụ cả Cù có ngoại hình xấu xí, đen nhẻm. Ngược lại, người em trai dưới cụ tên Kế, phong độ, hào hoa, là hình mẫu lý tưởng của nhiều thiếu nữ đến tuổi kén chồng.
Năm đó, mẹ cụ cả Cù vì muốn cưới cô gái thuộc diện ‘sắc nước, hương trời’, đảm đang của gia đình bên làng khác cho con trai lớn nhưng sợ nhà gái từ chối. Các cụ lớn tuổi nghĩ ra chiêu ‘mượn rể’, đưa cụ Kế đến đóng giả anh trai. Nhà gái không mảy may nghi ngờ, nhận trầu cau.
Suốt từ lúc ra mắt đến khi đón dâu, cô gái đinh ninh người đàn ông đó là chồng mình. Đêm đầu tiên, ngủ với mẹ chồng vẫn yên bình. Đêm thứ 2 chính thức gần chồng.
Cụ Kế tắt đèn rồi lẻn ra đổi cho anh trai thế vào. Sáng hôm sau, cô dâu phát hiện ra thì ‘ván đã đóng thuyền’, bỏ không dám bỏ vì sợ mang tiếng. Cuối cùng người phụ nữ đó đành chấp nhận sống với cụ cả Cù.
‘Đây là câu chuyện khắc họa một nỗi khổ của người phụ nữ thời xưa, họ không có quyền định đoạt và quyết định cuộc sống của mình. Người ta cho rằng đàn ông chê vợ còn được, đàn bà chê chồng chỉ có cách đi biệt xứ, bỏ làng bỏ cửa, sống lang bạt, thân tài ma dại.
Rơi vào hoàn cảnh như vậy, cô dâu quay về với bố mẹ đẻ sẽ bị đuổi đi, tự tử thì không dám, họ đành buông xuôi, cam phận’, ông Thiêm giải thích.
Chuyện tráo người trong đám cưới xưa ở làng Hoàng Xá còn diễn ra với cả cô dâu
Người anh họ ông Thiêm, gia cảnh nghèo nhưng khỏe mạnh, chăm chỉ. Một nhà giàu có ở huyện khác, sinh được hai cô con gái. Biết anh họ ông Thiêm chưa vợ, vợ chồng nhà giàu đánh tiếng, ngỏ ý muốn gả con gái cho.
Gia đình anh họ ông Thiêm được ‘lời như cởi tấm lòng’, mang trầu cau sang thưa chuyện, xem mặt. Ngày ra mắt, nhà gái giới thiệu cô em nhưng ngày cưới, hóa ra là cô chị, vừa lớn tuổi lại thô kệch. Mặc dù muốn hủy hôn nhưng vì thế lực của nhà gái, chú rể đành ngao ngán chịu trận.
Trở lại tục lệ mẹ chồng ngủ cùng con dâu trong đêm tân hôn, ông Thiêm cho biết: 'Mẹ chồng ngủ với con dâu đêm tân hôn thực chất mang ý nghĩa tốt đẹp. Từ năm 1945, sau khi Cách mạng tháng 8 thành công, tập tục này đã được xóa bỏ. Thế nhưng với các gia đình, khi đón con dâu về, tôi nghĩ nên học hỏi một phần của tục lệ này. Mẹ chồng - nàng dâu dành thời gian trò chuyện, tâm sự để thấu hiểu nhau hơn, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống chung', ông Thiêm nói.
Thông tin với VietNamNet, ông Trần Hữu Nhuận (Trưởng thôn Hoàng Xá) cho biết: 'Ông Thiêm là bậc cao niên trong làng, dày công sưu tầm, ghi chép lại những nét văn hóa xưa của địa phương từ nhiều năm nay.
Tôi thuộc thế hệ sau, tuy không chứng kiến tục lệ này nhưng cũng từng được nghe người lớn trong gia đình kể lại. Đến khi ông Thiêm viết sách, tôi rất ủng hộ và trân trọng. Bản thân tôi được ông tặng quyển sách do ông viết, có thể coi đó như một tư liệu quý về làng'.
Bí mật hạnh phúc của gia đình tứ đại đồng đường ở Hà thành
Hàng chục năm qua, tại ngôi nhà nhỏ ở phố cổ Hà Nội, 19 thành viên, 4 thế hệ của gia đình cụ Nguyễn Thị Tề vẫn sống hòa thuận, vui vẻ dưới một mái nhà.
">Chuyện lạ Hà Nội: Đêm tân hôn, cô dâu tá hỏa phát hiện chú rể bị đánh tráo