Bóng đá

Khó chịu vì 6h hàng xóm sang uống trà, lời nói của mẹ khiến tôi bừng tỉnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-17 13:01:30 我要评论(0)

LỜI TÒA SOẠN:Sống ở bất cứ môi trường nào,óchịuvìhhàngxómsanguốngtràlờinóicủamẹkhiếntôibừngtỉtin tưctin tưc 24tin tưc 24、、

LỜI TÒA SOẠN:

Sống ở bất cứ môi trường nào,óchịuvìhhàngxómsanguốngtràlờinóicủamẹkhiếntôibừngtỉtin tưc 24 chúng ta cũng có những người hàng xóm và có những câu chuyện bi hài khó nói. Báo VietNamNet mở diễn đàn Chuyện hàng xóm. Mời quý độc giả chia sẻ những câu chuyện của mình qua địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
12 năm không ngừng nỗ lực

Đặng Minh Tuấn, SN 1988, quê ở Hạ Long, Quảng Ninh. Từng là học sinh thông minh và là một rapper, thế nhưng một tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra khiến tương lai của chàng trai này chuyển hướng sang ngã rẽ khác.

Năm đó Tuấn 18 tuổi, Tuấn bị tai nạn rất nặng, bị liệt tứ chi, phải gắn cuộc đời mình với giường bệnh và xe lăn. Không thể thở bình thường, Tuấn phải thở bằng công cụ hỗ trợ qua cổ họng suốt đời. Mọi sinh hoạt cá nhân đều do bố mẹ và em gái chăm sóc.

Dù đã đi chữa trị nhiều nơi nhưng bệnh tiến triển rất chậm.Tuấn đã tự mình tập luyện để có thể ngồi được xe lăn, có thể cầm thìa ăn cơm, cầm bản chải đánh răng… Thời gian đầu, mọi việc không hề đơn giản đối với một người không cử động được 10 đầu ngón tay.

"5 năm đầu tiên mình không thể ngồi được xe lăn, tay chân không thể cử động, lúc nào cũng trong tình trạng đau buốt. Mình phải mất tới 12 năm để có thể nói chuyện và làm các công việc như hiện tại", Tuấn kể về quãng thời gian đầy khó khăn sau tai nạn.

{keywords}
Vụ tai nạn khiến cuộc đời của Tuấn thay đổi rất nhiều

“Niềm tin chính là động lực lớn”

Sự cố gắng không ngừng nghỉ từng ngày, từng phút, từng giây, đã giúp cho chàng trai đạt được kết quả xứng đáng. Từ một người không biết gì về công nghệ thông tin, nay trở thành một “chuyên viên” công nghệ thông tin.

Tuấn còn làm một kênh youtube để chuyên giúp đỡ những người khuyết tật học và có được việc làm. Và từ kênh youtube của mình, Tuấn chia sẻ với những người khuyết tật về ý chí, nghị lực, lòng quyết tâm và chia sẻ cách làm sao để có thể sử dụng chuột khi mười ngón tay không thể cử động được, làm sao có thể học trên máy vi tính dễ dàng hơn….

Không những thế, Tuấn rất đam mê âm nhạc. Chính âm nhạc đã giúp Tuấn kéo lại những cảm xúc hài hòa trong cuộc sống. Tuấn đã tự mình sáng tác một bản rap mang tên “Cháy trong tôi” và bài hát được ca sĩ Đông Hùng thể hiện cùng chính tác giả. Tuấn còn được mọi người gọi với nickname “Tuấn tình cảm” vì anh sống rất tình cảm, hòa đồng, vui vẻ với mọi người.

{keywords}
 Chị Trần Uyên Phương cảm kích trước nghị lực và “niềm tin” của Tuấn

Câu chuyện của Tuấn đã được chương trình Nối trọn yêu thương chia sẻ trong một số phát sóng vào cuối năm 2019. Trong số phát sóng đó, Tuấn nhận được một món quà ý nghĩa từ Tập đoàn Tân Hiệp Phát.

Từ món quà đó, Tuấn đã dùng để mua những trang thiết bị quay Youtube. Ngoài ra, Tuấn cũng đã tạo một fanpage trợ giúp cho người khuyết tật, trên đó Tuấn chia sẻ những trải nghiệm, kinh nghiệm trong suốt 14 năm qua của mình và sắp tới sẽ làm diễn giả cho một chương trình về truyền cảm hứng.

Cũng chính sau lần tham gia chương trình Nối trọn yêu thương, Tuấn đã sáng tác ra bài hát đúng như tên chương trình. Phải mất nửa năm để hoàn thiện bài hát, với những ca từ ý nghĩa mà Tuấn muốn gửi đến những người có số phận kém may mắn, những người khuyết tật để tiếp thêm ý chí, nghị lực, niềm tin để vượt qua khó khăn như Tuấn đã làm được.

{keywords}
Tuấn đang thu âm bài hát Nối trọn yêu thương

“…Niềm tin chính là động lực lớn giúp cho chúng ta vượt qua hết tất cả. Niềm tin luôn theo ta đi mãi trên con đường cố gắng sẽ không xa. Niềm tin mang cho ta hy vọng để quyết tâm hành động cho ngày mai…”, đó là những lời trong bài hát Nối trọn yêu thương mà Tuấn đã sáng tác.

Sau khi nghe bài hát của Tuấn, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Tân Hiệp Phát, Trần Uyên Phương đã nhắn gửi: “Chị rất thích chữ “niềm tin” mà em nhắc đi nhắc lại lúc mở bài và chữ “hành động” ở đoạn kết thúc. Đây là những đúc kết trong trải nghiệm cuộc sống của em, chị hoàn toàn cảm nhận và chia sẻ điều đó. Một trong những thông điệp mà chị cảm thấy mạnh mẽ, đó là không chỉ cho những hoàn cảnh kém may mắn mà trong cuộc sống cũng có những lúc mà chúng ta cảm thấy nhỏ bé, có lúc cảm thấy nản lòng, nản chí nhưng đúng là chỉ có niềm tin và hành động sẽ làm cho chúng ta đi tới, vượt qua hết tất cả. Chúc em luôn có thêm nhiều nghị lực và năng lượng để tiếp tục truyền đi cho những người xung quanh”.

Thế Định

" alt="Nghị lực sống phi thường của rapper liệt tứ chi Đặng Minh Tuấn" width="90" height="59"/>

Nghị lực sống phi thường của rapper liệt tứ chi Đặng Minh Tuấn

Tôi làm cán bộ nhà nước, năm nay 55 tuổi, là mẹ của 2 đứa con. Những ngày gần đây, quý báo có nhiều bài viết về người cao tuổi. Tôi xin được chia sẻ những suy nghĩ của mình.

Các con tôi đã trưởng thành, có công việc ổn định và lập gia đình riêng. Ngay từ khi dựng vợ gả chồng cho các con, tôi xác định cho chúng ra ở riêng và độc lập về kinh tế.

Tôi cũng tuyên bố khi sức khỏe mình suy yếu, không thể tự chăm sóc, tôi sẽ vào viện dưỡng lão. Tiền chi trả hàng tháng cho dịch vụ này trích từ tiền lương hưu và tiền tôi tích lũy được.

{keywords}
Ảnh: asiaone

Trước đây, tôi rất bất mãn khi thấy ai đó vì nhiều lý do phải đưa bố mẹ vào viện dưỡng lão sống.

Văn hóa Á Đông nói chung và Việt Nam nói riêng luôn có quan điểm: Bố mẹ sinh con ra, nuôi dưỡng con. Sau này chúng phải có trách nhiệm báo hiếu, chăm sóc cha mẹ khi tuổi già sức yếu.

Thế nhưng, xã hội ngày càng hiện đại. Tôi ra ngoài tiếp xúc nhiều, dần dần tôi nhận ra, suy nghĩ đó hoàn toàn cổ hủ.

Từ khi chứng kiến câu chuyện của chị gái ruột, tôi càng cởi mở hơn về việc này.

Chị gái tôi chỉ có một cậu con trai duy nhất, đã lấy vợ. Một lần chị lên cơn tai biến. Mặc dù qua cơn nguy hiểm nhưng tay chân chị yếu hẳn, ngồi xe lăn.

Cả ngày chị ở nhà làm bạn với bốn bức tường, không đi ra ngoài giao lưu được. Từ người hoạt bát, chị mắc chứng trầm cảm. Nỗi cô đơn tuổi già cộng với nỗi buồn bệnh tật khiến chị càng suy sụp, trí nhớ giảm sút.

Con chị hiếu thảo nhưng bận rộn liên miên, ít có thời gian trò chuyện cho mẹ khuây khỏa. Việc vệ sinh cá nhân, nấu nướng cho chị ăn ngày 3 bữa cũng thấm mệt. Vợ chồng quay ra cáu kỉnh lẫn nhau. Chị cảm giác mình là người thừa thãi, làm khổ các con.

Phương án thuê giúp việc cũng không ổn vì tìm được người tâm huyết rất khó. Cuối cùng, con trai chị thuyết phục mẹ chuyển đến viện dưỡng lão ở. Hàng tuần con sẽ vào thăm.

Ban đầu chị không đồng ý, tôi cũng sốc và phản đối kịch liệt. Mọi người chỉ trích cháu bất hiếu.

Thế nhưng, sau một tháng vào viện dưỡng lão, chị tôi thay đổi hẳn. Tôi vào thăm còn ngỡ ngàng.

Trong viện, có nhiều người cùng tuổi, được bầu bạn chị tôi vui vẻ hơn. Hàng ngày có hộ lý chăm sóc, tập vật lý trị liệu, thuốc men uống đầy đủ, tay chân chị đỡ dần. Cuối tuần vợ chồng con trai vào thăm. Ai cũng cảm thấy vui vẻ, nhẹ nhàng.

Chị có vấn đề gì, nhân viên y tế của viện sẽ báo về cho con cái qua điện thoại.

Tôi thấy đó là biện pháp tốt cho cả chị và các cháu. Con cái không phải lo lắng mẹ ở nhà làm sao? Có bất trắc gì hay không? Mẹ thoải mái tư tưởng…

Qua việc này tôi nghĩ rằng, mọi người đừng nên đặt nặng trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ lên con cái.

Một đứa trẻ không tự ý bước vào cuộc đời bạn, ngược lại, bạn mới người muốn chúng ra đời. Tôi tin bất cứ cha mẹ nào cũng đều mong con cái ngoan ngoãn, trưởng thành và sống một đời bình an.

Tư tưởng con cái phải phụng dưỡng cha mẹ lúc tuổi già, làm tròn đạo hiếu vô hình chung khiến đứa trẻ vừa ra đời phải mang một gánh nặng trên vai.

Chẳng phải chúng ta vẫn luôn mong con hạnh phúc hay sao? Muốn con hạnh phúc, hãy cởi bỏ những trách nhiệm cho chúng.

Ở các nước phát triển, bố mẹ chỉ nuôi dưỡng con đến năm 18 tuổi. Sau đó, những đứa trẻ tự bươn ra ngoài kiếm sống. Ngược lại, cha mẹ về già cũng chọn viện dưỡng lão sống.

Tôi thấy đây là sự văn minh, chúng ta nên học hỏi. Bản thân các bậc làm cha làm mẹ, thay vì tằn tiện chi tiêu, gom góp mua nhà, mua xe… cho con. Họ nên để dành tiền đó dưỡng già hoặc để dành lo cho mình.

Một số trung tâm chăm sóc người cao tuổi tôi có dịp đến, đều có điều kiện khá tốt. Mức giá dao động từ 8 triệu đồng/tháng - 15 triệu đồng/tháng. Nếu có nhiều viện dưỡng lão hơn, thì giá cả có thể sẽ giảm xuống.

Cơ sở vật chất cũng tiện nghi, có người phục vụ 24/24. Khi nào thích, bạn vẫn có thể ra ngoài chơi…

Vậy tại sao chúng ta không cho bản thân cơ hội sống thoải mái, lại khư khư đòi ở với con. Con cái bận rộn, không chăm sóc chu đáo lại tủi hờn, rồi trách cứ chúng?

Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.

Lời cay đắng của người mẹ liệt: Chỉ muốn chết nhanh để giải thoát cho con

Lời cay đắng của người mẹ liệt: Chỉ muốn chết nhanh để giải thoát cho con

Sau quãng thời gian dài nằm liệt trên giường, dì bảo với tôi, dì chỉ muốn được chết thật nhanh để giải thoát cho các con.

" alt="Tại sao phải đè nặng trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ lên đứa con" width="90" height="59"/>

Tại sao phải đè nặng trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ lên đứa con