Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-10 04:35:40 我要评论(0)

Pha lê - 08/04/2025 09:57 Nhận định bóng đá g bang xep hang bong dabang xep hang bong da、、

ậnđịnhsoikèoUTriềuTiênvsUTajikistanhngàyVượtlênngôiđầbang xep hang bong da   Pha lê - 08/04/2025 09:57  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tiêm filler môi có an toàn? - 1

Một trường hợp tiêm filler môi bị biến chứng (Ảnh: BV).

Theo bác sĩ Uyển Nhi, chảy máu là biến chứng thường gặp khi tiêm filler môi. Cụ thể, vùng môi có mạng lưới mạch máu dày, khi tiêm có thể gây chảy máu. Bên cạnh đó, sưng, đỏ, bầm tím là những phản ứng thông thường khi tiêm, thường tự hết sau vài ngày.

Nguy hiểm hơn là tình trạng nhiễm trùng, do không đảm bảo vô trùng trong quá trình tiêm. Bệnh nhân cũng có thể xảy ra dị ứng với thành phần của chất làm đầy, hoặc sử dụng sản phẩm kém chất lượng, không đảm bảo.

Nếu tiêm quá nhiều hoặc kỹ thuật tiêm không đều tay, môi của khách hàng sẽ mất cân đối. Ngoài ra, còn có tình trạng nổi các nốt cục ở chỗ tiêm và gây viêm, thường do chất lượng sản phẩm, sử dụng sản phẩm có các thành phần "lạ".

Tại chương trình đào tạo "Tiếp cận đa phương thức trong da liễu thẩm mỹ", bác sĩ Uyển Nhi chia sẻ, để tiêm chất làm đầy đẹp tự nhiên, cần sử dụng chất làm đầy tối thiểu nhất, lựa chọn kỹ thuật tùy thuộc vào khiếm khuyết ở môi bệnh nhân (như thể tích, độ ẩm, viền môi...), có thể phối hợp các kỹ thuật.

Tiêm filler môi có an toàn? - 2

Tiêm filler giúp tăng thể tích môi (Ảnh: BS).

Song song đó, để phòng tránh các biến chứng, cần tiêm chất làm đầy ở các bệnh viện và phòng khám chuyên khoa da liễu uy tín, quan trọng nhất là có bác sĩ được đào tạo kỹ năng tiêm chất làm đầy.

Cụ thể, nên tìm hiểu kỹ về bác sĩ thực hiện, cơ sở vật chất, loại chất làm đầy sử dụng.

Trước khi thực hiện, bạn cần được bác sĩ sẽ tư vấn về loại filler phù hợp, lượng filler cần tiêm và giải đáp mọi thắc mắc của bạn. Bản thân người đi làm đẹp cũng cần thông báo cho bác sĩ về các tiền căn liên quan đến các điều trị ở vùng môi, tiền sử bệnh lý nội khoa, đông cầm máu và tiền sử dị ứng.

Trước khi tiêm, bạn không sử dụng thuốc làm loãng máu, không uống rượu bia, còn sau khi tiêm xong tránh chạm vào vùng môi vừa can thiệp, không trang điểm trong 24 giờ đầu và tránh các hoạt động mạnh.

Bên cạnh đó, cần chườm đá lạnh để giảm sưng, uống thuốc theo đơn của bác sĩ, tránh ăn các thực phẩm cay nóng sau khi tiêm. Nếu sau tiêm có các dấu hiệu như sưng nhiều, đau nhức..., cần thông báo ngay cho bác sĩ điều trị.

Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Phan Thúy, Giám đốc Bệnh viện Da Liễu TPHCM cho biết, mỗi năm đơn vị tiếp nhận hàng trăm trường hợp đến khám và điều trị tai biến vì làm đẹp từ các cơ sở thẩm mỹ ở TPHCM và các tỉnh.

Trong đó, có 69% do tiêm chích, 16% tai biến do làm đẹp bằng laser hay thiết bị phát năng lượng, 10% do hóa chất và 5% do các nguyên nhân khác.

Tai biến tiêm chất làm đầy diễn ra đa dạng ở nhiều vị trí, như thái dương, mũi, má, vùng môi, khiến da và vùng mặt của bệnh nhân bị biến dạng nặng nề.

Bác sĩ Thúy nhận định, có một số nguyên nhân dẫn đến tai biến, như bệnh nhân thực hiện ở cơ sở thẩm mỹ "chui", người hành nghề thẩm mỹ chưa được đào tạo chuyên khoa, quảng cáo quá sự thật khiến người dân đặt niềm tin không đúng chỗ...

" alt="Tiêm filler môi có an toàn?" width="90" height="59"/>

Tiêm filler môi có an toàn?

Ai không nên ăn trứng mỗi ngày? - 1

Trứng cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng, mang đến nhiều lợi ích sức khỏe như tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ hệ tiêu hóa, cải thiện trí nhớ… (Ảnh: Healthline).

Tương tự, những người mắc một số bệnh lý nhất định, như những người có cholesterol cao, tiểu đường hoặc có tiền sử bệnh tim, nên lưu ý đến lượng trứng tiêu thụ. Trong những trường hợp này, tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để xác định lượng trứng phù hợp với nhu cầu cá nhân của mình.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể có chế độ ăn uống lành mạnh mà không cần ăn trứng.

Theo Cleveland Clinic, vì rất nhiều lợi ích của chúng, bạn có thể ăn cả một quả trứng, bao gồm cả lòng đỏ trứng, mỗi ngày nếu bạn không mắc bệnh tim mạch và có mức cholesterol trong máu ở mức bình thường. Hoặc bạn có thể ăn 2 lòng trắng trứng và 1 lòng đỏ để cung cấp thêm protein.

Nếu bạn mắc bệnh tim mạch hoặc có mức cholesterol cao, bạn nên hạn chế tiêu thụ trứng, chỉ 3-4 quả trứng mỗi tuần. 

Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), trẻ em sau 6 tháng và người lớn một tuần có thể ăn 3-4 lần trứng. Với người bị cao huyết áp hoặc cholesterol máu cao vẫn có thể ăn trứng.

Lý do vì lecithin trong trứng có tác dụng điều hòa lượng cholesterol, ngăn ngừa tích lũy cholesterol, thúc đẩy quá trình phân tách cholesterol và đào thải các thành phần thu được ra khỏi cơ thể.

Trứng cũng chứa lượng cholesterol đáng kể (600mg cholesterol/ 100gr trứng gà). Nhưng nhờ có tương quan thuận lợi giữa lecithin và cholesterol nên lecithin sẽ phát huy vai trò điều hòa cholesterol, ngăn ngừa quá trình xơ vữa động mạch (liên quan tới bệnh tăng huyết áp, tim mạch) và đào thải cholesterol ra khỏi cơ thể. 

Do vậy, người bị tăng huyết áp hay mỡ máu cao vẫn có thể ăn trứng được nhưng chỉ nên ăn 2-3 lần trong một tuần.

An toàn khi sử dụng trứng

Theo bác sĩ Bệnh viện Vinmec, những người ăn trứng đã được chứng minh là có chế độ ăn uống tốt hơn so với những người khác. Trứng có chứa cả chất béo và protein, giúp tăng cảm giác no hơn cho bạn.

Tuy nhiên, một số người cho rằng trứng có liên quan đến một số căn bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm. Để tránh rủi ro nhiễm vi khuẩn salmonella, bạn nên luộc hoặc nấu trứng đủ kỹ trước khi sử dụng. Ngoài ra, trứng cũng nên được bảo quản thích hợp trong tủ lạnh và ăn ngay sau khi nấu chín.

Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng trứng để đảm bảo cơ thể bạn nhận được đầy đủ các chất dinh dưỡng có trong trứng, bao gồm:

- Sau khi ăn trứng không nên uống trà do axit tannic trong trà khi kết hợp với protein của trứng có thể dẫn đến tình trạng khó tiêu.

- Không nên ăn trứng kèm với đậu nành, vì có thể làm cản trở quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng của cơ thể.

- Không nên ăn trứng sống hoặc trứng lòng đào, vì có thể dẫn đến tình trạng ngộ độc, gây nôn mửa và nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Tuy nhiên, bạn cũng không nên luộc trứng quá kỹ vì vô tình làm mất đi một số chất dinh dưỡng quan trọng trong trứng.

- Không nên sử dụng trứng khi đã để qua đêm.

Giá trị dinh dưỡng của trứng

Trứng có giá trị dinh dưỡng cao, với lượng protein dồi dào nhưng chứa rất ít calo và chất béo. Trong mỗi quả trứng chỉ chứa 70-80 lượng calo. Nhiều chuyên gia cho rằng lượng cholesterol có trong trứng không nên đưa vào danh sách bị cấm tiêu thụ.

Trên tháp dinh dưỡng được các chuyên gia chăm sóc sức khỏe khuyến nghị đã cho thấy, trứng là một phần của nhóm thực phẩm giàu protein (bao gồm thịt, gia cầm, đậu, cá, trứng và các loại hạt). Trong đó có 2-3 phần ăn từ nhóm này được khuyến nghị sử dụng vào mỗi ngày.

Một quả trứng sẽ tương đương với 1/3 đến một nửa khẩu phần ăn của nhóm dinh dưỡng.

Hiệp hội Tim mạch Mỹ cũng nhận định rằng, ăn một quả trứng mỗi ngày là an toàn đối với sức khỏe. Những người mắc bệnh tim, tiểu đường hoặc có mức cholesterol "xấu" LDL cao nên tiêu thụ một quả trứng nhỏ hoặc trung bình có ít cholesterol hơn so với những quả trứng cỡ lớn.

Mặt khác, bạn nên lưu ý rằng trong lòng trắng trứng không chứa cholesterol.

Một quả trứng lớn chỉ chiếm ít hơn 4% lượng calo tiêu thụ hàng ngày của một người ăn 2.000 calo mỗi ngày. Ngoài ra, nó cũng cung cấp khoảng 10% lượng protein khuyến nghị hàng ngày đối với một người.

Hơn nữa, trứng cũng chứa rất nhiều chất sắt, vitamin B và khoáng chất có giá trị, bao gồm folate được khuyến nghị bổ sung cho phụ nữ mang thai.

" alt="Ai không nên ăn trứng mỗi ngày?" width="90" height="59"/>

Ai không nên ăn trứng mỗi ngày?

Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu - 1

GS.TS Nguyễn Thanh Liêm phát biểu tại hội thảo (Ảnh: TT).

GS.TS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào và công nghệ Gen Vinmec cho biết, ở Việt Nam mỗi năm có khoảng 300 ca ghép tế bào gốc do mắc bệnh lý ung thư máu. Tuy nhiên, có không ít ca tái phát bệnh sau ghép, cơ hội sống rút ngắn lại.

Trong điều trị ung thư máu, liệu pháp tế bào CAR-T đang được xem là một giải pháp tối ưu mang lại hy vọng sống cho bệnh nhân ung thư máu kháng trị hoặc tái phát sau điều trị hóa chất.

Liệu pháp tế bào miễn dịch CART (Chimeric Antigen Receptor T-cell) là một trong những phương pháp tiên tiến nhất hiện nay trong điều trị ung thư huyết học. CART giúp biến đổi tế bào T của bệnh nhân để chúng có thể nhận diện và tiêu diệt các tế bào ung thư, giúp giảm nguy cơ tái phát và tăng tỷ lệ sống sót cho bệnh nhân.

"Trước đây các bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho tái phát, kháng trị thì thường không có phương pháp điều trị nào khác. Bệnh nhân không đáp ứng với hóa trị hoặc tái phát sau điều trị sẽ tử vong rất nhanh. Nhưng với phương pháp liệu pháp tế bào CAR-T, các nghiên cứu trên thế giới cho thấy cơ hội cứu chữa người bệnh", GS Liêm thông tin.

Tại hội thảo, GS Liêm trình bày kết quả ban đầu của việc điều trị liệu pháp tế bào CAR-T cho bệnh nhân u lympho không Hodgkin (NHL) và bạch cầu cấp (ALL) tái phát hoặc kháng thuốc.

Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu - 2

Một trường hợp được điều trị thành công nhờ liệu pháp tế bào CAR-T (Ảnh: TT).

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8/2023 đến nay và đã có 8 bệnh nhân ALL và 7 bệnh nhân NHL được điều trị bằng tế bào CAR-T CD19.

Trong quá trình theo dõi, có 5 bệnh nhân NHL và bốn bệnh nhân ALL duy trì tình trạng lui bệnh hoàn toàn, một bệnh nhân NHL và 3 bệnh nhân ALL tái phát.

"Đến giờ, trong số các trường hợp được điều trị CAR-T tại Vinmec và kết quả đánh giá ở giai đoạn sớm đạt 70%, còn 30% có thể tái phát", GS Liêm nói.

Giá thành còn cao, hướng tới sản xuất tế bào tại Việt Nam

Theo GS Liêm, dù mang lại hiệu quả điều trị tích cực, nhưng chí phí một ca điều trị bằng liệu pháp tế bào còn rất cao. Tại các quốc gia như Mỹ và châu Âu, chi phí điều trị bằng CART có thể lên đến 10-15 tỷ VNĐ. Tại Việt Nam, chi phí khoảng từ 2 tỷ VNĐ.

"So với ghép tế bào gốc đồng loài, chi phí này không cao hơn nhiều, nhưng diễn biến sau làm CAR-T nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Chúng tôi đang nghiên cứu hạ giá thành bằng cách tự sản xuất tế bào CAR-T. Nếu Việt Nam chủ động sản xuất, hi vọng giá thành thấp hơn nữa, sẽ có nhiều người bệnh có cơ hội tiếp cận.

Đặc biệt, khi đó chỉ định điều trị CAR-T có thể sớm hơn. Trước đây, những trường hợp điều trị không thành công hóa chất sẽ ghép tế bào gốc, nhưng ghép tế bào gốc đồng loài nhiều nguy cơ biến chứng. Xu hướng trên thế giới tiến hành điều trị CAR-T sớm hơn, kết quả tốt hơn", GS Liêm cho biết.

Ông cũng thông tin thêm, trên thế giới, nhiều nước ứng dụng điều trị CAR-T vào các bệnh tự miễn, như lupus, xơ hóa rải rác..., hi vọng Việt Nam cũng sớm ứng dụng điều trị các bệnh lý này.

GS Liêm cho biết, hiện nay, Vinmec đã có thể tự sản xuất tế bào CAR-T với giá thành chỉ bằng 1/5 so với ở Mỹ, chất lượng ngang bằng nhau.

Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu - 3

Chuẩn bị môi trường nuôi cấy tế bào CAR-T (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

Tại hội thảo khoa học, các chuyên gia thế giới về sử dụng liệu pháp tế bào gốc đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm trong điều trị cho bệnh nhân ung thư, bệnh nhi mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh.

Giáo sư Candotti Fabio, Chủ tịch Hội suy giảm miễn dịch châu Âu cũng đã chia sẻ về nghiên cứu lâm sàng về liệu pháp gen và chỉnh sửa hệ gen cho các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh. 6 ca lâm sàng rối loạn miễn dịch bẩm sinh tham gia nghiên cứu đều cho kết quả điều trị tốt, không gặp nhiều phản ứng không mong muốn.

Trong khi đó, Giáo sư Hirokazu Kanegane, Chủ tịch Hiệp hội Miễn dịch châu Á-Thái Bình Dương, Viện Khoa học Tokyo, Nhật Bản đã chia sẻ về những tiến bộ gần đây trong ghép tế bào tạo máu đồng loài cho bệnh nhân mắc miễn dịch bẩm sinh.

Ông đánh giá, với những thành công của Vinmec trong ghép tế bào CAR-T, trong tương lai, Vinmec có thể mở rộng ra ghép CAR-T cho các bệnh lý khác.

" alt="Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu" width="90" height="59"/>

Điều trị bằng liệu pháp tế bào: Cơ hội cho bệnh nhân ung thư máu