当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Pachuca vs Puebla, 10h00 ngày 10/1 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Ông Trần Tuấn Anh thông tin thêm, cần nhiều điều kiện để cấp phép 5G, chẳng hạn, điều kiện vốn đầu tư vẫn theo Nghị định 25, ba năm đầu không dưới 1.500 tỷ, 2.500 tỷ đồng; điều kiện tiếp cận hạ tầng, để tiếp cận hết, sử dụng dịch vụ hết phải có vùng phủ sóng rộng trên toàn quốc... Đây là điều kiện tiên quyết các doanh nghiệp phải làm.
Bên cạnh đó, hạ tầng 5G khác với hạ tầng 3G, 4G. Doanh nghiệp 3G, 4G có thể tạo ra dịch vụ như truy nhập Internet, thoại, nhắn tin để người dùng sử dụng. Hạ tầng 5G tương đối khác: hạ tầng số giống như hạ tầng mở, có nhiều nhà phát triển để triển khai các ứng dụng thực tế trên hạ tầng đó. Đây mới là yếu tố quan trọng. Nếu doanh nghiệp không trúng băng tần, họ vẫn có cơ hội từ 5G.
Luật Viễn thông lần đầu tiên quy định về khái niệm bán buôn, buộc doanh nghiệp hạ tầng mở mạng cho sự phát triển của các ứng dụng, dịch vụ, nền tảng số. Không nhất thiết phải có băng tần vì các doanh nghiệp vẫn có thể kết hợp với nhau. Mỗi người đóng góp một phần nào đó để tạo ra ứng dụng giúp ích cho phát triển kinh tế xã hội.
Cũng tại tọa đàm, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông Mai Liêm Trực đã chia sẻ một số quan điểm về phát triển 5G tại Việt Nam. Theo ông, phát triển 5G không chỉ mang đến cơ hội mà còn đi kèm những thách thức. Đầu tư cho 5G đòi hỏi nguồn vốn lớn và còn liên quan đến cơ chế đầu tư, cơ chế hoạt động của doanh nghiệp. "Vấn đề triển khai không phải ở công nghệ mà nằm ở bài toán kinh doanh và quản trị hệ 5G sao cho hiệu quả", ông Mai Liêm Trực cho hay.
Nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông nhận định, năm 2024, thị trường đã tương đối sẵn sàng cho 5G, ít nhất là khách hàng doanh nghiệp trong các lĩnh vực y tế, dầu khí, giao thông, thành phố thông minh. Về đấu giá băng tần dự kiến, ông Mai Liêm Trực cho biết Bộ TT&TT đã chuẩn bị kỹ càng khi có kế hoạch đấu giá ba băng tần một lúc.
Trong những năm qua, thế giới ghi nhận chuyển đổi số mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực, đặc biệt khi dịch Covid-19 bùng phát. Dữ liệu đã trở thành tài nguyên cốt lõi mới. Nếu như kinh tế truyền thống xây dựng và dựa vào nguồn tài nguyên như quặng, khoáng sản, nhiên liệu hóa thạch, kinh tế số lại sử dụng dữ liệu.
Theo ông Hidetaka Shiraishi, Giám đốc cấp cao tiếp thị và triển khai 5G trên toàn cầu của Huawei Technologies, 5G là một yếu tố quan trọng khi chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang kinh tế số, là động lực để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế số.
Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, 5G đang được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp và chứng minh hiệu quả, tạo ra hàng triệu việc làm mới, kích thích tăng trưởng kinh tế ổn định. Ông Shiraishi dẫn một số ví dụ về triển khai 5G trong các ngành công nghiệp tại Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia… Chẳng hạn, tại bãi biển Pattaya, Thái Lan, chính quyền địa phương triển khai ứng dụng mới trên mạng 5G để cải thiện đáng kể việc quản lý và giám sát từ dự báo thời tiết, quản lý giao thông, an ninh bãi biển và kết nối băng rộng di động siêu nhanh cho mọi người.
Lãnh đạo Huawei chỉ ra, không có thành công nào đạt được nếu không có sự hợp tác và tham gia từ tất cả các đối tác và tổ chức liên quan."Lãnh đạo ngành và sự cam kết làm việc cùng nhau đã, đang và sẽ tiếp tục là điều cần thiết, chắc chắn giúp kinh tế xã hội tăng trưởng bền vững và thịnh vượng",ông Hidetaka Shiraishi cho hay.
" alt="Nhà mạng được cấp phép 5G sẽ phải đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trong 3 năm đầu"/>Nhà mạng được cấp phép 5G sẽ phải đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trong 3 năm đầu
"Cậu đã từng làm ở đây rồi, tại sao một bản báo cáo kinh doanh đơn giản thế này cũng không làm được? Đã là nhân viên của tôi thì phải hoàn thành được nhiều việc cùng một lúc. Cậu đừng nghĩ là mình được ưu ái khi thấy sếp Vinh mời về làm", Yên lớn giọng mắng Dũng. Dũng đáp: "Dạ em xin lỗi, em sẽ làm lại. Em sẽ rút kinh nghiệm".
Nhìn em trai chỉ biết đứng xin lỗi mà không dám làm gì, Hùng ngay lập tức gõ cửa phòng, quyết "ăn thua" với Yên.
Ở một diễn biến khác, Hân (Mai Huê) không ngừng kích đểu Đông (Cù Thị Trà) khi thấy năng lực của Đông có phần kém hơn mình. Đặc biệt sau vụ hiểu lầm về Vinh (Việt Anh), Hân càng muốn khiêu chiến để "dìm hàng" Đông.
"Cô chọn thần tượng vừa tầm với thôi còn có cơ hội chạm đến ước mơ. Thần tượng của cô là nhà vô địch Châu Âu, vô địch thế giới, mãn kiếp cô cũng không làm được đâu", Hân khiêu khích Đông. Đông đáp: "Đừng có tùy tiện đụng vào đồ của người khác".
Hân tiếp tục: "Thế ai là người tự tiện xía vào chuyện của tôi? Cô có ý định khác à? Hay cô thích anh Vinh?".
Cũng trong tập này, không chấp nhận công việc ở xã mà mẹ đã xin cho, Bảo (Trần Kiên) quyết định nhường lại cơ hội này cho em gái hàng xóm.
"Cô đang chạy ngược chạy xuôi để xin việc cho em. Cái Hương nhà cô nó chỉ có bằng trung cấp thôi nên cô muốn xin cho nó làm công việc ở gần nhà. Cháu xin việc ở đâu mách cô với được không?", cô hàng xóm nhà Bảo nói.
Bảo đáp: "Nể tình cô là hàng xóm láng giềng, lại còn là khách hàng thân thiết của mẹ cháu, cháu sẽ chỉ cho cô cách. Nhưng mà cô nhớ phải giữ bí mật nhé?".
Hùng sẽ nói gì với Yên? Diễn biến chi tiết tập 9 phim Những nẻo đường gần xasẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
Mỹ Hà
![]() |
Taxi bay Hoversurf. Ảnh: Reuters |
Dự kiến mức giá cước vận chuyển của taxi bay này sẽ là 0,27 USD/km.
Video: Reuters
Tuấn Trần
Transaereo không giống với bất kì máy bay nào từng được lắp ráp với 8 động cơ, 9 cánh và có sức chứa 100 hành khách.
" alt="Nga thử nghiệm taxi bay"/>Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Các chuyên gia của Doctor Web vẫn chưa xác định được cách thức hacker cài đặt cửa hậu trên TV box. Họ suy đoán có thể chúng dùng phần mềm độc hại trung gian, khai thác lỗ hổng của hệ điều hành để đạt đặc quyền, hoặc dùng các firmware không chính thức có quyền truy cập cao nhất (root).
Một nguyên nhân khác có thể là vì thiết bị chạy hệ điều hành lỗi thời, dễ bị tổn thương trước các lỗ hổng có thể khai thác từ xa. Chẳng hạn, các phiên bản 7.1, 10.1 và 12.1 được phát hành từ năm 2016, 2019 và 2022. Không hiếm trường hợp các nhà sản xuất bình dân cài hệ điều hành cũ trong TV box nhưng ngụy trang là model hiện đại để thu hút khách hàng.
Ngoài ra, bất kỳ nhà sản xuất nào cũng có thể thay đổi các phiên bản nguồn mở, tạo điều kiện cho thiết bị bị nhiễm mã độc trong chuỗi cung ứng nguồn và đã bị xâm phạm trước khi đến tay khách hàng.
Đại diện Google khẳng định các thiết bị bị phát hiện cài cửa hậu đều không được chứng nhận Play Protect. Do đó, Google không có hồ sơ bảo mật và kết quả kiểm tra tương thích.
Các thiết bị Android được chứng nhận Play Protect trải qua các bài kiểm tra sâu rộng nhằm bảo đảm chất lượng và an toàn người dùng.
Doctor Web cho biết có một tá biến thể Vo1d sử dụng các mã khác nhau và cấy mã độc trong các khu vực lưu trữ khác nhau, song đều có chung kết quả là kết nối thiết bị với máy chủ C&C của tin tặc, cài đặt linh kiện để sau này cài thêm mã độc khi có lệnh.
Các ca nhiễm trải rộng trên toàn cầu nhưng nhiều nhất tập trung ở Brazil, Morocco, Pakistan, Ả-rập Xê-út, Nga, Argentina, Ecuador, Tunisia, Malaysia, Algeria và Indonesia.
(Theo Forbes)
" alt="1,3 triệu Android TV box tại 197 quốc gia bị cài cửa hậu"/>Thầy trò Sơn La hốt hoảng chạy lũ
Lũ bùn tấn công, hàng ngàn học sinh Nghệ An chưa thể đến trường
Chiều nay, GĐ Sở GD-ĐT Đà Nẵng Nguyễn Đình Vĩnh cho biết Sở đã chỉ đạo các trường cho học sinh, sinh viên toàn thành phố trong ngày mai 10/12.
Theo ghi nhận của VietNamNet, từ rạng sáng nay TP Đà Nẵng có mưa rất lớn gây nên ngập úng hầu như toàn thành phố. Nhiều trường học, cơ sở giáo dục cũng bị ngập nặng.
![]() |
Trường THPT Nguyễn Hiền ở trung tâm Đà Nẵng bị ngập sâu đến 1,5m |
Một số trường bị ngập nặng như Trường THPT Nguyễn Hiền, Trường tiểu học Phan Đăng Lưu (quận Hải Châu) ngập sâu đến 1,5m. Bàn ghế, sách vở cùng nhiều vật dụng ở trường bị ngập trong nước.
Chiều tối nay, Đà Nẵng vẫn còn mưa to. Cơ quan khí tượng dự báo trong đêm nay TP tiếp tục hứng chịu mưa lớn, nguy cơ ngập úng nhiều nơi.
![]() |
![]() |
Phòng học, bàn ghế ngập trong nước |
Sở GD-ĐT Đà Nẵng chỉ đạo, sau khi nước rút, các đơn vị trường học tập trung dọn dẹp, vệ sinh môi trường. Những trường ngập sau tiến hành phun thuốc diệt trùng, tránh dịch bệnh phát sinh, lây lan.
Báo cáo nhanh về Sở (qua bộ phận Văn phòng) tình hình thiệt hại (nếu có) và những đề xuất, kiến nghị để khắc phục.
![]() |
Mưa rất lớn suốt cả ngày khiến hầu như toàn TP Đà Nẵng bị ngập úng |
Sở giao cho thủ trưởng các đơn vị, trường học theo dõi tình hình thời tiết và diễn biến tại đơn vị để quyết định cho học sinh, sinh viên nghỉ học trong những ngày tiếp theo.
Nhiều học sinh ở bản Huổi Hạ (Na Sang, Mường Chà, Điện Biên) phải chui túi nilon nhờ người lớn đưa qua suối lũ, băng rừng hơn 5h đồng hồ tới trường
" alt="Trường ngập trong nước, học sinh toàn Đà nghỉ học"/>![]() |
Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn cách thị trấn Cao Lộc khoảng 35km. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Thiếu đủ thứ
Trông có vẻ bạo dạn nhất nhóm, cô bé Dương Múi Nảy chia sẻ, em thích học nội trú hơn vì về nhà phải đi chăn trâu. Nảy đang học lớp 4 ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Em là một trong số 86 đứa trẻ đang học nội trú ở đây.
Trường có 107 học sinh cả cấp tiểu học và THCS thì 100% là người dân tộc thiểu số. Cách đây 2 năm, trường Mẫu Sơn vẫn còn 5 điểm lẻ, có nơi cách điểm chính tới 19km. Có cô giáo từng bật khóc trên đường vào nhà học sinh vì quá xa và vất vả.
Cố gắng đưa tất cả học sinh điểm lẻ về điểm chính, 86 học sinh phải sinh hoạt vỏn vẹn trong 2 căn phòng, mỗi phòng chưa đến 30m2. Mỗi phòng được xếp 10 chiếc giường tầng sát nhau. Cứ 2 giường ghép lại thì mỗi tầng ngủ được 4-5 học sinh.
![]() |
Mỗi phòng có 10 chiếc giường tầng được xếp sát nhau để nằm 4-5 đứa trẻ/ giường. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Không gian sinh hoạt chỉ có thế, khu vực vệ sinh tắm rửa còn chật chội hơn. Một nhà vệ sinh 2 gian nam nữ nằm ở cuối dãy phòng học nhưng lại xa dãy phòng nội trú, nên khi “đi nhẹ” các em vẫn sử dụng nhà vệ sinh cũ không có mái che, không có cửa, bên trong lẫn đầy rác.
Nơi tắm rửa có vẻ là một cái bếp củi cũ. Ở trong góc chỉ có một vòi nước mà nếu không được giới thiệu thì không ai nghĩ đây là nơi tắm rửa hằng ngày của 86 đứa trẻ.
Thiếu thốn là thế nhưng khi được hỏi, đứa nào cũng bảo thích đi học hơn. Ít nhất, đến trường chúng được ăn đủ ngày 3 bữa, có thịt có rau, lại có bạn bè để cùng chơi, cùng học. Ở nhà, có khi bạn còn không có mà chơi vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân, cơm thì bữa đực bữa cái.
Qua lời kể của các thầy cô Mẫu Sơn, hầu hết học sinh của trường đều thuộc diện hộ nghèo, trừ con em một số cán bộ xã.
Trong câu chuyện của các thầy cô, họ vẫn nhớ như in hoàn cảnh cùng cực của những học sinh mà mình đã từng đến thăm nhà. “Có em nhà chẳng có gì, lấy tre dựng lên làm giường ngủ. Cả nhà có 2 cái nồi thì 1 cái đứt quai - một để xào rau, một để nấu cơm. Hỏi ‘Sao không đi học?’, em bảo bố mẹ đi làm ở Trung Quốc, em phải nghỉ ở nhà chăm lợn gà. Mà lợn nuôi thuê, không phải của mình. Đến Tết thì người ta trả công một nửa con lợn”.
Có nhà nghèo đến mức cô giáo đến vận động đi học, quý lắm mới nấu nồi cơm và đĩa măng xào, còn bình thường chỉ ăn cháo.
Cô Chỏi - một giáo viên lâu năm ở Mẫu Sơn - nói, mặc dù đi học không mất gì, tiền ăn, học phí đã có Nhà nước hỗ trợ nhưng nhiều gia đình ít người, không có người làm, vẫn muốn con ở nhà. Với người dân ở đây, cho con đi học không mất gì đã là mất đi một nhân công để lên nương rẫy.
Vì thế, những đứa trẻ lên lớp, ăn ở từ đầu tuần tới cuối tuần, ngoài bộ sách giáo khoa, chẳng có gì hết.
Nhà vệ sinh cũ vẫn được đám trẻ sử dụng vì gần khu phòng ở hơn. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Phòng tắm của 86 đứa trẻ ở nội trú. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Ngoài giờ học chính khóa và học phụ đạo mỗi buổi chiều, tối, các em tha thẩn chơi ở sân trường. Ngoài cổng, mấy cậu bé say mê chơi bắn bi bằng hạt cây rừng. Một cậu nhỏ ôm khư khư chiếc chai nhựa đựng đầy hạt như một kho báu, ngay cả lúc ăn cơm cũng không chịu rời.
Cô Hoàng Thị Tám - giáo viên Tiếng Anh - mới lên Mẫu Sơn được một tháng nhưng đã cảm nhận được sự thiếu thốn cùng cực của những học sinh nghèo nơi núi cao. Cô Tám kể, một hôm mang chiếc bánh mỳ đến lớp nhưng để quên, nguội ngắt. Cô định mang đi bỏ thì có em xin cô bánh mỳ. “Thấy thương vô cùng. Trẻ dưới xuôi thì bắt ăn từng thìa mà trên này các em thèm cả chiếc bánh mỳ nguội ngắt”.
“Những ngày đầu lên trường, tôi mua mấy gói kẹo chia cho các em. Chia xong, các em vẫn xúm xít quanh cô. Nghĩ mà rơi nước mắt”.
Đám con trai chơi bắn bi bằng hạt rừng. Ảnh: Nguyễn Thảo Chai đựng hạt rừng là "kho báu" của cậu bé. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Học 10 chỉ biết 2, 3
Khi được hỏi về những khó khăn nhất của Mẫu Sơn, các thầy cô không nói nhiều về thiếu thốn vật chất, mà lo lắng đến khả năng tiếp thu của các em. Cô Lăng Thúy Mười – giáo viên dạy Tiếng Anh của trường – cho biết: “Nếu như trẻ dưới kia học đến đâu biết đến đó thì trẻ ở đây dạy 10 chỉ biết 2, 3. Khả năng tiếp thu của các em chậm, vì thế các thầy cô phải nỗ lực gấp nhiều lần”.
"Cô bảo phải viết 2 lần bài thơ này" - cậu bé lớp 2 nói. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Tiết 'Văn hóa đọc' ngoài giờ được dạy ở khoảng sân trước phòng nội trú vì không có đủ phòng học. Ảnh: Nguyễn Thảo |
7 năm công tác ở Mẫu Sơn, thầy Đức cho rằng có 2 nguyên nhân chính khiến khả năng tiếp thu của các em không tốt bằng học sinh những trường khác, thậm chí là trong cùng huyện.
Thứ nhất là phạm vi tiếp xúc xã hội của trẻ ở đây quá hẹp. Tivi không có, báo đài không xem, tất cả những gì các em biết chỉ là người thân trong gia đình. Thậm chí, bạn bè cũng hiếm vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân.
Nguyên nhân thứ 2 là yếu tố dân trí. “Ngày trước, dân ở đây ít, anh chị em, họ hàng lấy nhau rất phổ biến, con sinh ra bị khuyết tật. Hiện nay, trường Mẫu Sơn có 3 em thuộc diện thiểu năng trí tuệ vì bố mẹ kết hôn cận huyết. Ngoài ra, tuổi kết hôn sớm của bố mẹ (14,15 tuổi) cũng ảnh hưởng tới trí não của các em”.
Dân trí thấp dẫn tới nhiều hệ quả khác. Trời rét, các cô gọi bố mẹ mang quần áo lên cho con nhưng chẳng thấy đâu. Cô lại phải tìm quần áo từ thiện cho con mặc. “Ngày vẫn còn điểm lẻ, con đang ở trong lớp, bố mẹ xuống gọi về đi chăn trâu là chuyện bình thường” – cô Chỏi kể.
Thầy Đức nói thêm, nếu như học sinh dưới xuôi được bố mẹ kèm cặp, hướng dẫn học hành nhiều thì ở đây các em học được gì trên lớp thì biết cái đó. Về nhà, các em có trình độ cao nhất, không ai dạy được. Hầu như người dân Mẫu Sơn chỉ đạt trình độ xóa mù, thậm chí vẫn còn những người không biết chữ.
Những cô bé tha thẩn chơi ở sân trường. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Thời điểm tôi trở về cũng là lúc 5 phòng học của trường được phá dỡ để xây lên 8 phòng học mới. Đó là niềm vui lớn của thầy trò Mẫu Sơn. Nhưng trong gần một năm học tới đây, các em phải học tạm trong những căn phòng công vụ của thầy cô, còn thầy cô phải ở tạm phòng bảo vệ, phòng họp. Theo thầy Đức, 2 năm nữa phòng nội trú của các em sẽ được xây mới lên 8 phòng theo dự án THCS dành cho những trường khó khăn.
“Những năm trước, tỷ lệ học sinh học tiếp lên cấp 3 rất ít. Nhưng năm ngoái, nhờ vận động, tuyên truyền, 100% học sinh của trường học tiếp lên phổ thông hoặc học nghề. Trường có mời các thầy trường nghề về tư vấn trực tiếp cho các em”.
Mong muốn của thầy Đức chỉ đơn giản là tiếp tục duy trì loại hình nội trú và nhận được sự đầu tư lớn hơn về cơ sở vật chất để thầy cô và các em có chỗ ăn học khang trang, rộng rãi hơn.
Bữa cơm trưa ngày thứ Sáu trước khi về với gia đình. Ảnh: Nguyễn Thảo Một cô bé được mẹ đến đón. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Balo của cậu bé lớp 1 này là chiếc túi lưới được bố mẹ tự khâu. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Những đứa trẻ lớp 1 ôn lại bảng chữ cái:
Nguyễn Thảo
Chạy xe ôm gần 20 năm, đã đi mòn con đường này, thỉnh thoảng lại gật đầu chào vài người quen trên đường, nhưng ông thú thực: “Từ bản Gianh vào trong trường đấy, tôi chưa đi bao giờ”.
" alt="Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà"/>