您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
NEWS2025-01-16 22:03:52【Thế giới】4人已围观
简介 Pha lê - 12/01/2025 07:16 Máy tính dự đoán tottenham đấu với man citytottenham đấu với man city、、
很赞哦!(221)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
- Make in Viet Nam: Niềm cảm hứng cho chuyển đổi số
- Helene Hoài diện váy đôi bay bổng cùng con gái lai Việt
- Ứng dụng họp trực tuyến Zoom ra mắt công cụ miễn phí cạnh tranh với Google Docs
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- Mô hình AI mới cho phép tấn công máy tính từ xa thông qua bức xạ điện từ
- Những trào lưu phản cảm của giới trẻ
- Tâm sự của cô gái luôn nhớ về người cũ dù anh đã có vợ
- Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Hơn 43% hệ thống thông tin chưa triển khai đầy đủ phương án đảm bảo an toàn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
- Với nữ giáo viên tiểu học, sau khi nghỉ hậu sản nhiều người thường “mất việc”, phải chờ đợi đôi khi mất vài năm mới có lớp dạy lại.
Các nữ giáo viên Trung học cơ sở và Trung học phổ thông sau khi nghỉ hậu sản vào sẽ tiếp tục được Ban giám hiệu bố trí dạy lại bình thường mà không gặp khó khăn, trở ngại gì. Nhưng đối với nữ giáo viên Tiểu học, sau khi nghỉ hậu sản họ thường không có lớp dạy, nhiều giáo viên phải chờ đợi.
Có người đợi hết năm học đó nhưng cũng có người phải chờ đợi mất vài năm sau mới có lớp để dạy.
Từ thực trạng này mà nảy sinh một số vấn đề tiêu cực trong nội bộ của một số nhà trường, khiến không ít giáo viên phải âm thầm ngậm ngùi chịu đựng.
“Vật vờ” sau 6 tháng nghỉ hậu sản
Ở bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, mỗi bộ môn thường có nhiều giáo viên. Khi giáo viên này có việc hoặc nghỉ hậu sản thì Ban giám hiệu nhà trường bố trí các giáo viên khác dạy thay thế. Có thể trong thời điểm tổ chuyên môn có giáo viên nghỉ thì giáo viên khác dạy quá số tiết quy định, nhưng khi có giáo viên vào thì họ sẽ được bố trí số tiết ít lại để cân đối lại số tiết trong một năm học.
Ở cấp Tiểu học, theo biên chế hiện nay, ngoài giáo viên Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục thì các giáo viên khác là chủ nhiệm lớp, dạy những môn học còn lại Việc “bù qua lấp lại” như vậy rất bình thường và ai cũng dễ dàng thông cảm, chấp nhận sự phân công của nhà trường. Bởi, ai cũng hiểu chuyện thai sản là chuyện đương nhiên của người phụ nữ nên gần như không có vấn đề gì phải thắc mắc cả.
Tuy nhiên, ở cấp Tiểu học lại hoàn toàn khác. Bởi, theo biên chế hiện nay, ngoài giáo viên các môn chuyên (Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục) thì các giáo viên khác là chủ nhiệm lớp, dạy những môn học còn lại. Chính vì vậy, nếu khi có người nghỉ hậu sản cũng đồng nghĩa lớp học đó không có giáo viên.
Vì thế, bắt buộc nhà trường phải điều giáo viên dự trữ hoặc tuyển thêm người mới thay thế để duy trì việc giảng dạy cho học sinh.
Do đó, khi giáo viên hết thời kỳ nghỉ thai sản, đương nhiên họ sẽ không còn lớp dạy trong năm học đó.
Họ sẽ trở thành giáo viên dự trữ cho nhà trường, có thể là dự trữ hết năm học đang dở và cũng có thể sẽ dự trữ nhiều năm cho tới khi có giáo viên trong trường nghỉ hưu, nghỉ hậu sản tiếp theo hoặc cơ cấu lớp được tăng lên thì mới có lớp.
Công việc của họ là hàng ngày đến trường ngồi hết giờ hành chính và làm một số công việc lặt vặt do Ban giám hiệu bố trí, hoặc hôm nào có giáo viên bệnh, bận đột xuất nghỉ thì lên lớp đó dạy thế.
Bạn bè của tôi có một số cô đang giảng dạy ở cấp Tiểu học. Sau mỗi kỳ nghỉ hậu sản mà năm học chưa kết thúc là đều phải “vật vờ” ở trường một thời gian dài mới có lớp dạy lại.
Có cô thì được phân công làm giám thị, cô thì dạy thủ công, cô thì dạy Mỹ thuật (thay giáo viên nghỉ hậu sản). Có cô thì làm những việc không tên trong nhà trường như trực thay giáo viên Tổng phụ trách Đội trong những ngày họ nghỉ, họp, đi công tác, có khi được phân công đem học sinh đi thi các phong trào của trường ở những đơn vị bạn…
Tóm lại, chuyện gì có thể giao được là Ban giám hiệu nhà trường giao cho. Thậm chí, có những giáo viên phải dạy tăng cường ở những đơn vị khác trên cùng địa bàn khi Phòng Giáo dục có công văn điều động.
Cuộc chạy đua ngầm
Chính từ chuyện thừa người kiểu này, nên có cuộc chạy đua ngầm giữa một số giáo viên trong trường với nhau.
Người vừa mới nghỉ vào trường muốn năm mới có lớp dạy, người đang dạy thế cũng muốn được duy trì công việc của mình. Thậm chí, một số giáo viên “có vấn đề” trong giảng dạy cũng được nhà trường lưu ý cắt lớp cho người khác dạy.
Vậy nên, chỉ một vị trí thừa nhưng có nhiều giáo viên phải “quan tâm” gặp gỡ các thành viên Ban giám hiệu, để mình không nằm trong vị trí “dự trữ” đó.
Phải thừa nhận một điều là ngay cả Ban giám hiệu cũng có những khó khăn trong việc phân công nhân sự khi trong trường có giáo viên nghỉ hậu sản.
Chính vì sự khó khăn trên nên một số giáo viên ở thành phố rất ngại sinh con. Bởi sinh xong, họ không chỉ gặp khó khăn về chuyện tìm lại lớp dạy cho mình, mà đôi lúc còn phải phát sinh thêm một số kinh phí để “gặp gỡ” người này, người kia nhằm xin xỏ, tác động cho việc dạy lại.
Vì thế, cuộc chạy đua ngầm giữa một số nữ giáo viên Tiểu học vẫn xảy ra khi có giáo viên hết thời gian nghỉ thai sản.
Ngoài công việc hàng ngày thì vai trò, thiên chức cao quý của người phụ nữ là có gia đình và sinh con. Song, sự khó khăn của nữ giáo viên Tiểu học sau sinh con lại là chuyện tìm lại công việc hàng ngày cho mình. Đây là thực trạng đã và đang xảy ra ở một số trường Tiểu học cần các cấp có sự quan tâm thích đáng hơn.
Nguyễn Đăng
Giáo viên yêu nghề, giáo dục suôn sẻ
Trẻ trung, tràn đầy năng lượng và rực lửa nghề là điểm mạnh của các giáo viên trẻ.
">Giáo viên tiểu học long đong tìm lại lớp dạy sau kì nghỉ hậu sản
- Học sinh miền núi rủ nhau học nghề
Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc (Minh Sơn, Hữu Lũng, Lạng Sơn) có 9 nghề hệ cao đẳng, 14 nghề hệ trung cấp và 27 nghề sơ cấp.
Giờ học thực hành nghề Công nghệ ô tô. Những năm qua, số lượng học sinh, sinh viên của trường là con em dân tộc miền núi ở các tỉnh phía Bắc chiếm 70%. Từ khi áp dụng mô hình 9+, số lượng học sinh đăng ký học nghề càng tăng cao.
Tốt nghiệp lớp 9, Hoàng Xuân Duy (SN 2004) cậu học sinh người dân tộc Nùng ở Hòa Bình (Hữu Lũng, Lạng Sơn) tự định hướng cho mình con đường đi học nghề.
Học sinh Hoàng Xuân Duy Gia đình Duy thuộc diện hộ cận nghèo của địa phương. Bố mẹ sinh được 2 người con trai. Duy là con trai cả, dưới là em trai năm nay lên 10 tuổi. Quanh năm gia đình Duy bám trụ với nương rẫy, chăn nuôi gia súc nhưng vẫn không đủ ăn.
Từ khi công tác hướng nghiệp và tư vấn tuyển sinh của trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc được mở rộng xuống từng địa bàn, thông tin về công tác đào tạo của trường đến gần hơn với học sinh.
Duy được trực tiếp nghe thầy cô của trường tham vấn nên quyết định chọn học nghề theo mô hình 9+ với mong muốn sẽ tìm được việc làm, giúp bố mẹ nuôi em trai ăn học. Bên cạnh đó, Duy cũng như nhiều học sinh miền núi khi đi học nghề được miễn giảm học phí, phần nào bớt áp lực về kinh tế.
“Em thấy các bạn đồng trang lứa ở nhà làm thuê, đi rừng… nhưng cuộc sống vẫn nghèo. Em nghĩ, nếu mình không tìm hướng đi khác, sau này sẽ không thể khá được. Vì thế, thấy nhà trường tuyển sinh em đăng ký theo học để sau này có được một nghề trong tay”, Duy bộc bạch.
Việc chọn học nghề đã giúp nhiều con em đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm ổn định. Các doanh nghiệp điện tử thường đón đầu, đến tuyển dụng nhân sự tại trường từ khi các em làm lễ bế mạc năm học. Thấy tiềm năng về việc làm, Duy đã đăng ký học ngành Điện tử công nghiệp.
Duy bày tỏ: “Nhiều người học khóa trước đã đi xuất khẩu lao động, mức lương tương đối cao. Em cũng hi vọng mình sang nước ngoài lao động như vậy nên bây giờ đang cố gắng học tập, có tay nghề tốt”.
Ông Đào Sĩ Tam, hiệu trường nhà trường chia sẻ, ở các vùng miền núi, điều kiện học tập cũng như năng lực của học sinh còn hạn chế. Bên cạnh các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề không mất phí theo quy định của nhà nước, trường còn cam kết bảo đảm đầu ra cho học sinh sau khi tốt nghiệp. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút học sinh tham gia học nghề.
Thời điểm này, trường đang phối hợp liên kết với khoảng 200 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tức là đào tạo theo đơn đặt hàng và doanh nghiệp nhận ngay từ đầu.
“Với ngành nghề về nông lâm sản, trung bình thu nhập từ 5–9 triệu/tháng. Ngành nghề hàn, điện tử, thu nhập dao động từ 8–15 triệu/tháng”, ông Tam nói.
Hiện trường đào tạo nghề cho hơn 2.000 học sinh sinh viên. Trong đó học sinh theo học mô hình 9+ chiếm 60%. Mô hình dạy nghề 9+ cho học sinh vùng cao sau khi tốt nghiệp THCS sẽ phát triển bền vững. Đến khi các em 18 tuổi đã có nghề trong tay để tự tin bước vào đời. Hàng năm trường tuyển sinh 900 học viên và năm nào cũng tuyển đạt chỉ tiêu đề ra.
Chương trình đào tạo của nhà trường chủ yếu là thực hành, chiếm 70% số giờ học. Nhà trường cũng đặc biệt quan tâm đến tác phong, thái độ làm việc để sau khi ra trường các em sớm tiếp cận được công việc.
Ông Đào Sĩ Tam, hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc “Học sinh nhà trường sau khi tốt nghiệp có thể bắt kịp với công việc tại các doanh nghiệp hoặc đủ điều kiện đi xuất khẩu lao động", hiệu trưởng Đào Sĩ Tam cho biết.
Ông Tam chia sẻ thêm, học sinh - sinh viên là dân tộc miền núi, gia đình có vài ha đất rừng. Một số em đã áp dụng kiến thức được học về trồng rừng, khai thác và chế biến nông lâm sản, mở rộng quy mô sản xuất. Kinh tế gia đình ngày một phát triển, khấm khá.
“Chương trình học phần lớn là thực hành. Các em được đào tạo bài bản theo các mô-đun tổng thể nên dễ dàng thích ứng, hiểu sâu về chuyên môn công việc”, ông Tam cho hay.
Tuy nhiên, ông Tam thông tin, việc tuyển sinh với đối tượng là con em đồng bào dân tộc ở vùng cao cũng có khó khăn.
Nhận thức của phụ huynh học sinh về nghề nghiệp ở đây còn nhiều hạn chế. Khi học xong cấp 2, nhiều cha mẹ thấy các em còn nhỏ tuổi nên chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai của mình.
Gia đình làm nông nghiệp nên đa phần các em học hết cấp 2 và cấp 3 đều có tư tưởng ở nhà làm nương rẫy với bố mẹ rồi lập gia đình sớm.
Để định hướng nghề nghiệp, nhà trường làm công tác hướng nghiệp, giúp học sinh chọn con đường phù hợp với bản thân.
Song song với đó là cử cán bộ, giáo viên nhà trường trực tiếp xuống các trường phổ thông, đi khắp bản, xã, thị trấn trên địa bàn để tuyên truyền, vận động cho các em học sinh vùng cao đăng ký học để các em có nền tảng tự tin bước vào đời.
100% giáo viên đạt chất lượng kiểm định Quốc gia
Bên cạnh công tác đào tạo, trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc cũng chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
Hàng năm, nhà trường tổ chức cho giáo viên xuống các doanh nghiệp để nâng cao tay nghề và học hỏi kiến thức mới.
100% giáo viên của trường đạt tiêu chuẩn Quốc gia. Đồng thời tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp trường và đưa giáo viên đến trung tâm nghề Quốc gia để thi và kiểm định chất lượng.
Nhà trường là một trong 32 cơ sở dạy nghề được Bộ LĐ-TBXH tổ chức kiểm định chất lượng và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề cao nhất (cấp độ 3), 100% giáo viên nhà trường đạt tiêu chuẩn cấp độ 3.
Cùng với việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, nhà trường còn tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học.
Năm 2011, Trường Cao đẳng Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc được Bộ LĐ-TBXH giao nhiệm vụ đào tạo 4 nghề cấp độ khu vực ASEAN như: Công nghệ ô tô, gia công và thiết kế sản phẩm mộc, mộc xây dựng và trang trí nội thất, vận hành máy thi công nền và 2 nghề cấp độ quốc gia là lâm sinh và thú y.
Kỳ thi Kỹ năng nghề Quốc gia 2020 được tổ chức tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Đông Bắc. Trường có 2 Đại sứ kỹ năng nghề mộc, từng là thí sinh đi thi được giải cao tham gia giảng dạy trong nhà trường kiêm huấn luyện các học sinh giỏi đi thi tay nghề trong nước và khu vực.
Đặc biệt, trường có em Trần Văn Huân đã giành được Huy chương Vàng ASEAN môn “Mộc Mỹ Nghệ” năm 2014 và tham dự Kỳ thi Kỹ năng nghề Thế giới tại Brazil. Mặc dù không giành được huy chương nhưng Huân được BTC trao chứng chỉ Kỹ năng nghề xuất sắc.
Đại sứ Kỹ năng nghề Hoàng Nhân Thắng Em Trần Văn Huân do thầy Hoàng Nhân Thắng, một trong 10 Đại sứ Kỹ năng nghề trực tiếp huấn luyện. Trong kỳ thi Kỹ năng nghề Quốc gia Năm 2020 trường có 4 thí sinh tham gia thi, anh Thắng cũng tham gia công tác huấn luyện.
"Chất lượng thí sinh năm nay đồng đều. Ngay từ đầu năm, chúng tôi đã tăng cường huấn luyện cho học sinh. Chất lượng ôn luyện được đảm bảo hơn.
Để lan tỏa giá trị nghề đến thế hệ trẻ, tôi đã tham gia tích cực vào công tác tuyên truyền, tư vấn, tuyển sinh tại các khối trường THPT, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên... Hi vọng thông qua các công tác đó, sẽ thúc đẩy và giúp các em hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc học nghề", anh Thắng tâm sự.
Quang Sơn
">Học sinh miền núi đi học nghề tự tin hơn bước vào đời
Bác sĩ kiểm tra trẻ mắc bệnh tay chân miệng tại TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Huế. Thứ ba, hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, các hộ trông trẻ tại nhà cần thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn ghế, sàn nhà. Lau rửa bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
Thứ tư, sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
Thứ năm, trẻ em phải được thường xuyên theo dõi sức khỏe. Các nhà trẻ, mẫu giáo, nhóm trẻ tập trung và hộ gia đình cần chủ động giám sát sức khỏe của bé để kịp thời phát hiện ngay có dấu hiệu bệnh tay chân miệng. Thường xuyên tập huấn cho thầy cô giáo, người chăm trẻ về dấu hiệu nhận biết sớm trẻ mắc tay chân miệng và các biện pháp phòng chống.
Thứ sáu, ngay khi phát hiện trẻ có dấu hiệu bệnh tay chân miệng, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế. Trẻ mắc bệnh cần được nghỉ học ít nhất 10 ngày kể từ khi khởi phát. Người chăm sóc trẻ bệnh cần nắm vững các dấu hiệu chuyển nặng để kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
7 trẻ đã tử vong, Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây tay chân miệng từ người lớn
Từ đầu năm đến nay, 7 trẻ đã tử vong vì tay chân miệng ở phía Nam. Ngành y tế xác định người lớn có thể là “người lành mang trùng” khiến trẻ nhỏ mắc bệnh mà không hay biết.">Nhiều trẻ tử vong vì tay chân miệng, 6 điều cần nhớ để tránh mắc bệnh
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
Thí sinh tham dự kỳ thi Đánh giá tư duy do ĐH Bách khoa Hà Nội PGS.TS Vũ Duy Hải, Trưởng Ban Tuyển sinh - Hướng nghiệp, ĐH Bách khoa Hà Nội, cho hay, trong 2 ngày 27-28/4, đơn vị này tổ chức bài thi Đánh giá tư duy với quy mô gần 14.000 thí sinh đăng ký dự thi tại 29 điểm thi.
Trong buổi sáng, hơn 7.000 thí sinh làm bài bình thường, toàn bộ kết quả thi của thí sinh đã được ghi nhận trên hệ thống. Mặc dù có một số thí sinh bị lỗi mở đề phần thi Tư duy Toán học và bị chậm vài phút, nhưng vẫn nằm trong khung phạm vi thời gian cho phép của phần thi nên sẽ không ảnh hưởng tới kết quả.
Tuy nhiên, trong kíp thi buổi chiều, bộ phận kỹ thuật đã phát hiện hệ thống nền tảng thi có dấu hiệu thiếu ổn định từ 40 phút trước khi diễn ra bài thi. Vì thế, ban chỉ đạo thi đã quyết định lùi thời gian bắt đầu thi 60 phút để kiểm tra lại hệ thống và đã cho mở lại thời gian vào thi lúc 15h30.
“Phần thi Tư duy Toán học diễn ra bình thường, sau đó chuyển sang phần thi Tư duy Đọc hiểu, hệ thống lại có dấu hiệu mất ổn định. Các dịch vụ đồng bộ dữ liệu bị gián đoạn, bài làm của thí sinh không được cập nhật về dẫn đến thí sinh không thể tiếp tục hoàn thành bài thi”, ông Hải nói.
Do đó, Ban chỉ đạo thi cho dừng bài thi vào lúc 5 giờ chiều.
Theo ĐH Bách khoa Hà Nội, bộ phận kỹ thuật đã xác định nguyên nhân lỗi là do tài nguyên Server của hệ thống nền tảng thi bị quá tải. Chức năng mới nhằm tổng hợp dữ liệu, trợ giúp giám thị sàng lọc và phát hiện nguy cơ gian lận thi cử gặp lỗi, chiếm dụng các tài nguyên của hệ thống, từ đó tạo hiệu ứng dây chuyền làm treo hệ thống thi.
“Nhà trường rất lấy làm tiếc và gửi lời xin lỗi chân thành tới thí sinh, phụ huynh, mong nhận được sự cảm thông, chia sẻ cho sự cố lần này”, đại diện ĐH Bách Khoa Hà Nội nói.
Hội đồng thi đã gửi email thông báo cho tất cả thí sinh về sự cố và đưa ra giải pháp để thí sinh lựa chọn nhằm đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho các em.
Theo đó, Hội đồng thi sẽ tổ chức thi bù cho những em đã không thể hoàn thành bài thi trong kíp thi chiều ngày 19/5. Các em cũng sẽ được ưu tiên đăng ký dự thi miễn phí trong đợt 5 hoặc đợt 6 diễn ra vào ngày 8-9/6 và 15-16/6.
Với các thí sinh không thể bố trí được thời gian tham dự thi bù, Hội đồng thi sẽ hoàn trả lại phần lệ phí dự thi mà các em đã đóng.
Hàng trăm thí sinh phải dừng thi đánh giá tư duy của Bách khoa vì mất internet150 thí sinh tham dự kỳ thi đánh giá tư duy tại điểm thi Thái Nguyên phải dừng bài thi vì sự cố mất mạng. ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết đã tính toán đến tình huống này và sẽ đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.">Gặp sự cố, gần 7.000 thí sinh thi đánh giá tư duy phải dự thi lại
Mức độ lo lắng bị tấn công của doanh nghiệp khu vực Đông Nam Á cao hơn trung bình toàn cầu. (Nguồn: Kaspersky) Tuy nhiên, nghiên cứu cũng tiết lộ, trong khi phần lớn người tham gia khảo sát cho rằng, họ có thể là nạn nhân của ransomware, thì 65% trong số họ lại tin rằng, “khả năng doanh nghiệp của mình phải đối mặt với tấn công mã độc dạng này là rất nhỏ, không cần bận tâm”.
Phần lớn (81%) nhà quản lý không chuyên về CNTT trong khu vực Đông Nam Á cũng tin rằng các biện pháp bảo mật họ đang có đã đủ bảo vệ họ trước tấn công ransomware.
Ông Yeo Siang Tiong, Tổng giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á đánh giá việc lãnh đạo doanh nghiệp tự tin về bảo mật tại công ty đã đủ để bảo vệ họ trước tổn thất do các cuộc tấn công gây ra là tín hiệu đáng mừng. Song các doanh nghiệp cũng cần phải cẩn trọng, đừng để sự tự tin sinh ra tự mãn vì thực tế đe doạ về ransomware ngày càng gia tăng và không ngừng phát triển.
Từ năm 2020, các chuyên gia đã cảnh báo về “Ransomware 2.0” - “phần mềm tống tiền có mục tiêu”. Loại tấn công này không dừng lại ở việc đánh cắp dữ liệu. Các nhóm tội phạm mạng đánh vào danh tiếng của doanh nghiệp để ép nạn nhân trả tiền, chứ không chỉ nhắm vào tầm quan trọng của dữ liệu đánh cắp.
Tính đến 2020, đã có ít nhất 61 tổ chức trong khu vực bị các nhóm tin tặc dạng này tấn công có chủ đích, từ ngành công nghiệp nhẹ - sản xuất quần áo, giày dép, nội thất, thiết bị điện tử gia dụng; dịch vụ công, công nghệ và truyền thông, ngành công nghiệp nặng – khai thác dầu, đóng tàu, sản xuất thép, hoá chất, máy móc; tài chính và logistic.
Hải Đăng
Mỗi tuần có thêm từ 50 - 70 lỗ hổng bảo mật mới
Theo thống kê, tính từ đầu năm 2022 đến nay, các tổ chức quốc tế đã công bố và cập nhật hơn 13.800 lỗ hổng bảo mật. Trung bình mỗi ngày có khoảng 50 - 70 lỗ hổng mới.
">Doanh nghiệp đang lo ngại những nguy cơ bảo mật nào nhất?
- - Clip hài mang tên “Thảm họa cô nàng nghiện Facebook” thu hút được nhiều lượt xem và bình luận trên mạng xã hội những ngày qua.
Đoạn phim dài gần 6 phút cũng là cái nhìn hài hước về một hiện tượng phổ biến của giới trẻ hiện đại. Clip kể về một cô gái xinh đẹp có thói quen “check-in” liên tục các hoạt động trong ngày của mình.
Từ lúc mới mở mắt dậy cô gái đã chộp ngay lấy chiếc điện thoại, chụp lại gương mặt đang ngái ngủ trên giường.
Trên đường tới chỗ hẹn với bạn trai, chỉ vì muốn chụp lại cảnh cho ăn mày 100 nghìn mà cô gái bị trộm mất chiếc xe đạp. Không chỉ thế, cô liên tục chụp lại những hình ảnh mà mình gặp trên đường.
Kết quả là cô gái bị xe tông khi đang mải chụp ảnh “tự sướng” nhưng vẫn không quên chụp một tấm ảnh trong tư thế ngã lăn ra đường.
Được biết tác giả và diễn viên chính trong clip hài hước này là Nguyễn Lê Diệu Linh, sinh năm 1993, biệt danh Bông So Kiu. Cô từng được biết đến với một số clip khác như bản cover “Anh không đòi quà” hay “Thảm họa Valentine”…
- Play">
Clip hài ‘thảm họa cô nàng nghiện Facebook’