Nhận định, soi kèo PSG vs Angers, 22h00 ngày 5/4: Khó thắng cách biệt
本文地址:http://app.tour-time.com/news/80a396427.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Fiorentina, 1h45 ngày 6/4: Đâu dễ cho Milan
Đến khi vào TP.HCM gặp ông xã, lần đầu tiên có người thẳng thắn nói với chị: "Em hát đúng tông giọng của mình đi, đừng nhảy lên cao làm chi, nghe chua, chói rất mệt".
Nhận xét làm Mỹ Hạnh tỉnh ngộ, sửa cách hát, từ đó nâng tiếng hát lên tầm cao mới.
Thời đỉnh cao của Mỹ Hạnh gắn với Phòng trà 2B. Chồng chị thành lập phòng trà, mang từng nhạc cụ, trang thiết bị từ Mỹ về còn vợ làm bà chủ kiêm ca sĩ chính.
Đó là tháng ngày chị sống trong thăng hoa cháy bỏng: độ tuổi nghề đẹp nhất, hát với ban nhạc hàng đầu (như Hoài Sa, Vĩnh Tâm, A Dìn...) và âm thanh bậc nhất; hát với đam mê thuần chất, không nhuốm màu tiền nong hay mưu cầu lợi ích.
Dòng chảy âm nhạc thay đổi, Phòng trà 2B đóng cửa, ngọn lửa trong Mỹ Hạnh như bị dội nước. Chị từng yêu cầu ông xã không lái xe ngang con đường quen thuộc...
Suốt thời gian dài, ca sĩ mất cảm giác với âm nhạc. Những sân khấu sau đó, chị không chạm đến ngưỡng thăng hoa như xưa.
Khi Mỹ Hạnh vượt qua giai đoạn đó, dòng âm nhạc trôi xa khỏi thế hệ ca sĩ của mình. Chị tiếc cảm giác ấy như tiếc nuối thanh xuân, 'đẹp nhưng đã qua, không lấy lại được'.
Mười năm qua, Mỹ Hạnh hầu như không thay đổi, từ gương mặt, vóc dáng đến lối sống. Tuổi 52, chị vẫn đẹp, sang, thân hình gọn gàng, thậm chí trẻ hơn với kiểu tóc hiện tại.
Chị không 'tuyệt tích giang hồ', thỉnh thoảng xuất hiện trong một vài chương trình phù hợp. Người đủ sức lôi kéo Mỹ Hạnh trở lại sân khấu là cô bạn thân - 'Tiếng hát về khuya' Khánh Du.
Mỹ Hạnh ít bạn bè vì lối sống khép kín. Dù tính cách là vậy, đôi lúc chị vẫn thấy lạc lõng khi ẩn mình quá lâu để đồng nghiệp không nhớ tới. Các cuộc vui, lễ lạt giới văn nghệ đã lâu vắng tên chị.
Vốn hướng nội, càng có tuổi chị càng kín đáo. Ngày xưa được chồng đưa đi diễn bằng siêu xe Rolls-Royce Phantom trị giá gần 30 tỷ đồng, chị không vui khi bị dư luận bàn tán nhiều ngày liền.
Ở Mỹ hay Việt Nam, cuộc sống của Mỹ Hạnh vẫn xoay quanh các thú vui làm bánh, nặn hoa đất sét, làm vườn, chăm sóc nhà cửa...
Nhiều người nói thẳng "như thế chán chết, tẻ nhạt kinh khủng, làm sao sống được hay thật", Mỹ Hạnh thấy lạ. Chị tự tạo ra niềm vui sống, không đòi ai mang đến hạnh phúc.
Chị không chọn sai khi sau 20 năm, ông xã, gia đình và bạn bè vẫn ở bên mình. Đặc biệt, khán giả của Mỹ Hạnh ít nhưng trung thành đến nỗi show nào chị cũng có thể nhìn xuống, kêu lên: "Ôi, vẫn là những người xưa" rồi đọc vanh vách loạt tên.
"Nếu cố theo đám đông, tôi mới mãi mãi là người đi một mình”, Mỹ Hạnh nói.
Sự ra đi của cố danh ca Duy Quang hồi năm 2012 cũng là chuyện nhãn tiền củng cố quan điểm sống của Mỹ Hạnh. Sinh thời, ông rất thân với hai vợ chồng.
Giỗ thứ 2 của Duy Quang, Mỹ Hạnh từng thử tìm một dòng tin tức, chia sẻ nhưng không thấy. Chị chợt hiểu thời gian đã xóa nhòa tất cả dù ông từng nổi tiếng đến mấy.
Vì vậy, Mỹ Hạnh thêm trân trọng cuộc sống viên mãn đang có. Trong 24 năm hôn nhân, vợ chồng chị đã sống trong căn biệt thự ở hẻm Sư Vạn Hạnh (Quận 10, TP.HCM) tròn 23 năm.
Năm đó, doanh nhân mua villa rộng thênh thang này để hai vợ chồng sống quanh lau sậy, đêm đến nghe tiếng ễnh ương.
Ông từng điều hành công ty chuyên sản xuất thú làm bằng thủy tinh cung cấp cho Tập đoàn Walt Disney, hiện đã nghỉ hưu và giao công ty cho con trai tiếp quản.
Doanh nhân vì 'máu' văn nghệ mà trót yêu cô ca sĩ giọng trầm, chung sống hạnh phúc đến nay. Mỹ Hạnh có 3 cháu nội, mỗi lần đưa các bé ra đường chơi ai cũng ngoái nhìn bà nội trẻ.
Đôi lúc Mỹ Hạnh thấy mình 52 tuổi vẫn không biết làm nhiều thứ vì sống trong sự che chở, bao bọc của chồng. Chị bị bạn nhắc nhở: "Mày được chồng chiều sinh hư. Lỡ anh ấy không còn thì mày sống sao khi lái xe còn không biết?".
Song với ca sĩ, hạnh phúc là phận số. Chị muốn sống vui từng ngày đang có thay vì mải lo nghĩ về tương lai và dành thời gian cuối đời ở Đà Lạt hoặc Nha Trang. Chị không hợp văn hóa Mỹ nên dù chồng là người Mỹ gốc Việt, ở Mỹ mười mấy năm vẫn không làm thẻ thường trú nhân.
Mỹ Hạnh nói 5 năm, 10 năm hay bao nhiêu năm nữa vẫn chỉ mong cuộc sống hiện tại không có gì thay đổi. Miễn còn hài lòng với cuộc sống, chị không muốn thêm hay bớt đi điều gì.
Mỹ Hạnh hát 'Cho người tình lỡ'
Lê Thị Mỹ Niệm
Ca sĩ Mỹ Hạnh từng đi diễn bằng Rolls
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Sao Việt 23/6: NSND Hồng Vân khoe dáng, Trấn Thành tổ chức sinh nhật cho vợ
Thời gian gần đây, tại chợ Cẩm Đông (TP Cẩm Phả), việc mua bán, thanh toán hàng hóa không dùng tiền mặt đã trở thành thói quen. Đến thời điểm hiện tại có 322/345 hộ, cá nhân sản xuất, kinh doanh tại chợ (93,33%) đăng ký và sử dụng mã QR và ví điện tử VN Pay, MoMo, Zalo Pay, Viettel Money, Shopee Pay, VCB Pay… để chuyển khoản. Người mua hàng cũng đã hình thành thói quen trả tiền mua hàng qua các ứng dụng thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt…
Chị Nguyễn Thị Phượng, khách mua hàng tại chợ Cẩm Đông, chia sẻ: Chúng tôi thấy việc sử dụng các ứng dụng thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt đem lại rất nhiều tiện ích. Cả người mua và người bán đều không cần mang theo tiền mặt, đổi trả lại tiền thừa. Mọi giao dịch đều được thực hiện hết sức nhanh chóng, tiết kiệm được nhiều thời gian, lại đảm bảo an toàn, chính xác.
Hiện nhiều chợ truyền thống trên địa bàn TP Cẩm Phả và trong toàn tỉnh đã hình thành thói quen giao dịch trực tuyến theo mô hình “Chợ 4.0 - Thanh toán không dùng tiền mặt”. Trong đó, nhiều chợ truyền thống đã đạt tỷ lệ “phủ sóng” thanh toán trực tuyến cao, như: Chợ Trung tâm Uông Bí (TP Uông Bí) đăng ký mở tài khoản và mã QR thanh toán trực tuyến cho 100% hộ kinh doanh; chợ Cái Rồng (huyện Vân Đồn) đã hoàn thành mở 353/381 tài khoản thanh toán trực tuyến cho 92% hộ kinh doanh; chợ Trung tâm Tiên Yên (huyện Tiên Yên) đã đáp ứng hạ tầng và sẵn sàng cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt cho 100% hộ kinh doanh…
Với mô hình Chợ 4.0 - tiểu thương hay người kinh doanh nhỏ lẻ ở chợ và khách hàng đều có thể mua bán hàng hóa, thanh toán bằng cách quét mã QR-Code mà không cần dùng tiền mặt. Mô hình đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ của các sở, ngành, địa phương và của nhân dân, đặc biệt là những người dân kinh doanh tại chợ.
Phát huy vai trò xung kích, đảm nhận các công trình, phần việc phù hợp với năng lực, sở trường, hiện lực lượng ĐVTN trong tỉnh đã và đang triển khai nhiều mô hình hỗ trợ, hướng dẫn, triển khai mô hình “Chợ 4.0” tại các chợ truyền thống.
Các huyện, thị, thành đoàn và các đoàn trực thuộc đã chủ động lựa chọn địa bàn, phối hợp với Ban Quản lý các chợ và các ngân hàng, nhà mạng cung cấp dịch vụ trong việc lấy thông tin, lập tài khoản, tạo mã QR để thanh toán không cần dùng tiền mặt... Hiện toàn tỉnh đã có 7 mô hình “Chợ 4.0” do ĐVTN triển khai thực hiện, hỗ trợ được trên 1.100 hộ kinh doanh tại các chợ truyền thống làm quen và sử dụng thành thạo hình thức thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt.
Đến hết tháng 8, dự kiến sẽ có thêm 13 mô hình “Chợ 4.0” do ĐVTN đảm nhận triển khai trên địa bàn tỉnh, hoàn thành chỉ tiêu đặt ra trong Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè năm 2023.
Không chỉ với mô hình “Chợ 4.0”, việc thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt đã và đang đi sâu vào nhiều ngành, lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, đóng góp những chỉ số quan trọng cho chỉ tiêu phát triển kinh tế số của tỉnh. Đến thời điểm hiện tại, 99,2% số thu ngân sách nhà nước (thuế, phí, lệ phí) đã được triển khai bằng phương thức thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt. 86,2% số doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình đã thanh toán 97,5% số tiền điện bằng phương thức trực tuyến; 80,86% doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình đã thanh toán 89,56% số tiền nước qua hình thức không dùng tiền mặt.
Hiện cũng đã có 88,5% cơ sở giáo dục, 100% cơ sở giáo dục nghề nghiệp và 100% trường đại học, cao đẳng chấp nhận thanh toán học phí bằng phương thức trực tuyến; 100% cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn đô thị và các bệnh viện, trung tâm y tế cấp huyện chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt; 47,8% số tiền viện phí tại các bệnh viện và 34,2% số tiền viện phí tại các trung tâm y tế cấp huyện được thanh toán qua các tài khoản trực tuyến.
Tại các trung tâm hành chính công, 75,9% số tiền phí dịch vụ hành chính công ở cấp tỉnh và 91,6% số tiền phí dịch vụ hành chính công ở cấp huyện được thanh toán bằng phương thức không dùng tiền mặt…
Đặc biệt, từ đầu năm 2023 đến nay, các sở, ngành, đơn vị chức năng đã phối hợp với các địa phương rà soát được 51.396/56.883 người hưởng chính sách xã hội trên địa bàn; thống kê được 9.843 người đã có tài khoản ngân hàng, ví điện tử chấp nhận thanh toán trực tuyến và đã chi trả tiền hỗ trợ qua tài khoản cho 8.095 người với số tiền 12 tỷ đồng…
TheoSong Hà(Báo Quảng Ninh)
">Hình thành thói quen thanh toán không dùng tiền mặt
Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh
Đánh cắp ô tô bằng… file MP3
Cảnh báo đào tạo lại giáo viên phổ thông thành giáo viên mầm non
Cụ thể, 7 giải pháp tiêu biểu của bảng doanh nghiệp lớn đổi mới sáng tạo gồm có: Tự động hóa quy trình với trợ lý robot ảo FPT akaBot; hợp đồng điện tử FPT.eContract; sàn thương mại điện tử oneSME; dịch vụ quản trị tổng thể cho hộ kinh doanh cá thể - VNPT HKD; nền tảng Lắng nghe và giám sát mạng xã hội – VnSocial; phần mềm phân tích và quản lý hình ảnh thông minh CIVAMS và giải pháp ngân hàng theo hình thức dịch vụ - BaaS.
Tám giải pháp tiêu biểu của bảng doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới sáng tạo là: Nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS; phần mềm quản trị doanh nghiệp Viindoo cho các doanh nghiệp SMEs; giải pháp xuất khẩu xuyên biên giới dành cho SMEs - 1Export; công nghệ vận chuyển đa thông minh SuperShip; nền tảng quản lý giao tiếp đa kênh cho doanh nghiệp – Omicall; bộ giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, khai thác khách hàng và gia tăng cơ hội bán hàng – EZSale; nền tảng tuyển dụng Sales - Nextjob.vn; phần mềm chấm công, quản lý hành chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ - WISAMI.
Với bảng dự án, startup, 9 giải pháp tiêu biểu được chọn vào vòng cuối gồm: Hệ sinh thái nông nghiệp 4.0 kết nối nông dân và các kênh bán hàng – Koina; giải pháp tiết kiệm năng lượng BENKON; nền tảng xây dựng trợ lý ảo cho khu vực công Hekate AI; nền tảng công nghệ quản lý chuỗi cung ứng Ship60; nền tảng phân tích dữ liệu thương mại điện tử Metric; giải pháp nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của SME bằng nền tảng đào tạo – IZI; Nền tảng quản trị sản xuất theo thời gian thực Retex; hệ sinh thái ghi nhãn và thu thập dữ liệu AI -TagOn; nền tảng cung cấp mô hình kinh doanh dựa trên Mô đun AI – viAct.
Từ 24 giải pháp tiêu biểu nêu trên, trong sự kiện công bố ngày 8/9 tới do Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia phối hợp với Meta tổ chức, 12 giải pháp tiềm năng nhất sẽ được chọn vinh danh. Các sản phẩm được trao giải sẽ được Ban Tổ chức tiếp tục đồng hành, triển khai rộng rãi tại các địa phương và doanh nghiệp.
Những giải pháp xuất sắc nhất sẽ có cơ hội nhận giải thưởng tổng trị giá lên đến 300.000 USD cùng các gói hỗ trợ toàn diện về nâng cao năng lực, nghiên cứu phát triển sản phẩm, không gian làm việc, quảng bá giải pháp và mở rộng thị trường. Đặc biệt, các cá nhân, tổ chức chiến thắng sẽ tham gia chuỗi hoạt động giới thiệu và triển khai thí điểm đến các tỉnh, thành phố lớn tại Việt Nam.
Chia sẻ tại sự kiện ký kết biên bản thỏa thuận phối hợp công tác giữa Bộ KH&ĐT và Bộ TT&TT về hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và thúc đẩy phát triển kinh tế số ngày 30/8, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đỗ Thành Trung nhấn mạnh, chuyển đổi số cho doanh nghiệp chính là cách hỗ trợ doanh nghiệp kịp thời, nhanh và hiệu quả nhất.
Qua đó, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh, khả năng thích ứng và phát triển của doanh nghiệp phù hợp với xu thế vận động mới, bối cảnh và tình hình mới. Đây cũng chính là nhân tố quan trọng để góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Thứ trưởng Đỗ Thành Trung cũng cho biết, kết quả khảo sát tại Báo cáo thường niên chuyển đổi số doanh nghiệp do Bộ KH&ĐT thực hiện cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam đã có chuyển biến rõ rệt trong nhận thức về sự cần thiết của chuyển đổi số. Nhiều doanh nghiệp đã bước vào giai đoạn số hóa dữ liệu, chuẩn hóa quy trình, ứng dụng công nghệ số và tiến tới chuyển đổi số ở phạm vi rộng và đồng bộ hơn.
Tuy nhiên, đại diện Bộ KH&ĐT cũng chỉ ra rằng, những kết quả đạt được vẫn còn khiêm tốn. Các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn đang gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong quá trình chuyển đổi số. Vì thế, Bộ KH&ĐT mong muốn thỏa thuận phối hợp với Bộ TT&TT sẽ góp phần đưa công tác hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số thời gian tới đạt nhiều bước tiến mới, thúc đẩy kinh tế số phát triển nhanh và hiệu quả.
Chọn vinh danh 12 giải pháp có khả năng thúc đẩy mạnh chuyển đổi số doanh nghiệp
Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết tại đây.
Xem các môn khác TẠI ĐÂY
Thanh Hùng
">Đề thi thử nghiệm môn Toán kỳ thi THPT quốc gia năm 2017
友情链接