Trải nghiệm 2 tuần không sử dụng smartphone
*Bài viết được Dân trí lược dịch theo trải nghiệm của cây viết James Ball từ trang Theảinghiệmtuầnkhôngsửdụbáo thời tiết Guardian.
Vào một buổi sáng thứ hai, tôi tỉnh giấc với đôi mắt lờ đờ và chuẩn bị đi làm. Lúc này, tôi nhận được một thông báo từ chiếc điện thoại của mình, cảnh báo rằng thời gian sử dụng điện thoại trong tuần vừa qua của tôi đã tăng lên 60% với mức trung bình 19 giờ 24 phút mỗi ngày.
Tôi nhìn chằm chằm vào những con số đó một lúc. Nếu một người ngủ đủ 8 giờ mỗi ngày, thời gian còn lại của họ chỉ là 16 giờ. Như vậy, tôi đã dành quá nhiều thời gian để sử dụng điện thoại.
Do yêu cầu của công việc, tôi buộc phải dán mắt vào màn hình điện thoại trong suốt cả ngày. Tuy nhiên, hơn 19 giờ có vẻ như là mức quá nhiều. Theo như thống kê từ iPhone, trong tuần trước, tôi đã nhận được không dưới 3.845 thông báo, mở khóa điện thoại 1.635 lần. Chính vì thế, tôi đã tự nhủ rằng bản thân phải tạm ngừng sử dụng smartphone một khoảng thời gian.
Dĩ nhiên, để không ảnh hưởng đến công việc, tôi vẫn phải truy cập Internet và làm việc thông qua máy tính xách tay. Tôi đã chuyển qua chiếc Nokia 105 - một mẫu điện thoại "cục gạch". Mẫu máy này chỉ được trang bị các tính năng cơ bản như nghe gọi, nhắn tin, nghe đài FM, bật đèn pin và chơi game Snake.
Ngày thử nghiệm
Trước khi bắt đầu khoảng thời gian 2 tuần không sử dụng smartphone, tôi muốn thử nghiệm trước một ngày để kiểm tra xem tác động của nó như thế nào. Tôi vẫn mang theo chiếc smartphone bên mình, nhưng không gắn SIM và thiết lập ở chế độ máy bay.
Tôi sử dụng chiếc Nokia 105. Nó rất nhỏ gọn, kích thước chỉ bằng 1/3, trọng lượng cũng chỉ bằng 1/4 chiếc iPhone mà tôi đang dùng. Tôi phát hiện ra rằng trong suốt ngày hôm đó, tôi đã liên tục mở màn hình smartphone để kiểm tra thông báo, khoảng 30 phút mỗi lần dù không còn gắn SIM trong máy.
Ngày đầu tiên
Ngày đầu tiên trôi qua khá dễ dàng, vì tôi hầu như không rời khỏi nhà. Cuộc sống của tôi cũng không có bất cứ xáo trộn nào.
Ngày thứ hai và ba
Trong chuyến đi làm vào buổi sáng, tôi nhận ra rằng trò chơi Snake không thú vị như tôi từng nghĩ. Không có smartphone đồng nghĩa rằng không có mạng xã hội, không có báo chí trực tuyến, không có podcast, không có sách nói hay nhạc. Để giảm bớt sự nhàm chán này, tôi quyết định sẽ mang theo một cuốn sách.
Ngày thứ tư
Hôm đó, tôi có một chuyến đi chơi với những người bạn. Khi đến một quán rượu, tôi bất ngờ phát hiện ra một chiếc Nokia 105 khác đã được đặt trên bàn. Ban đầu, tôi rất muốn tìm ra chủ nhân của chiếc điện thoại này để có thể chụp một bức hình kỷ niệm.
Tuy nhiên, những người bạn tôi lại nói rằng một chiếc điện thoại nhỏ, rẻ, không có Wi-Fi hay 3G như chiếc máy mà tôi đang sử dụng có thể là thiết bị của một kẻ buôn bán ma túy. Vì vậy, họ đã kiên quyết phản đối ý tưởng chụp hình của tôi.
Ngày thứ năm
Trải nghiệm nhắn tin trên một chiếc điện thoại "cục gạch" khó hơn nhiều so với những gì tôi nhớ. Để nhập liệu được chữ "S", tôi phải nhấn số 7 liên tục 4 lần. Hệ thống tiên đoán của bàn phím T9 cũng rất kém, có vẻ như nó chưa được cập nhật kể từ năm 1999.
Ngày thứ sáu
Lần đầu tiên, tiếng chuông điện thoại của tôi vang lên trong văn phòng. Đó là nhạc chuông Nokia cũ, thứ mà đã rất lâu tôi mới được nghe. Điều này cũng khiến rất nhiều đồng nghiệp của tôi chú ý.
Ngày thứ bảy
Đến đây, tôi đã hoàn thành một nửa chặng đường. Tôi cũng nhận thấy được một số điểm tích cực như giấc ngủ của mình được cải thiện rõ rệt. Tuy vậy, tôi ghét việc phải rời xa chiếc smartphone của mình. Với nó, tôi có thể chia sẻ những điều thú vị hoặc ngớ ngẩn với hàng trăm người.
Ngày thứ tám
Lúc đó, tôi đang ở trong một quán rượu với một người bạn, chuẩn bị đi dự tiệc sinh nhật. Bất ngờ, nhạc chuông Nokia của tôi phát ra và nó rất lớn. Nhân viên pha chế nhanh chóng trấn an cả phòng: "Ồ vâng, xin lỗi, anh chàng đó đang sử dụng điện thoại từ những năm 1990 vì một lý do nào đó".
Ngày thứ chín
Tôi có một bữa tiệc sinh nhật gần ga Waterloo ở London. Tuy nhiên, khi đến nơi, tôi chợt nhận ra rằng mình hoàn toàn không biết vị trí chính xác của bữa tiệc ở đâu. Tôi đã phải đi vòng quanh và lang thang khoảng nửa giờ, cho đến khi tình cờ bắt gặp một người quen và được họ dẫn đến nơi.
Đây giống như một lời nhắc nhở rằng cuộc sống có thể trở nên khó khăn nếu không có smartphone. Smartphone đang ngày càng trở nên quan trọng, giúp chúng ta có thể dễ dàng giao tiếp xã hội, chỉ đường, thanh toán hóa đơn hay các chi phí khác.
Ngày thứ 10 và 11
Tôi đã nói chuyện với chuyên gia về chứng nghiện smartphone. Tiến sĩ Anna Lembke - người đứng đầu Phòng khám chẩn đoán kép tại Đại học Stanford - nói rằng chứng nghiện smartphone là hoàn toàn có thật.
"Với bất cứ một chất kích thích nào, hầu hết người sử dụng sẽ không bị nghiện. Tuy nhiên, vẫn có khoảng 10-15% người dùng có thể gặp rắc rối và có khả năng bị nghiện nặng. Sự bận tâm của tinh thần với điện thoại sẽ làm tăng khả năng mất tập trung và khả năng phản ứng", Lembke nói.
Ngày 12 và 13
Tôi nhận thấy bản thân có khả năng là một người nghiện sử dụng smartphone. Thậm chí, tôi cảm thấy lo lắng và căng thẳng khi không có nó.
"Có những trường hợp mọi người trở nên quá phụ thuộc vào điện thoại và dẫn đến những thay đổi hành vi tiêu cực. Tuy nhiên, những trường hợp cực đoan như vậy không nhiều", chuyên gia thần kinh học Dean Burnett chia sẻ.
Trong trường hợp của tôi, Burnett gợi ý rằng thuật ngữ phù hợp có thể không phải là nghiện ngập mà là sự phụ thuộc. Đối với tôi, smartphone không phải là nhu cầu, mà nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện có.
Ngày 14
Ngày cuối cùng không có gì quá đặc biệt và nó cũng trôi qua rất nhanh. Hai tuần qua, tôi có thể thấy những mặt tích cực mà tôi chưa từng có. Tôi chỉ phải sạc điện thoại ba lần trong hai tuần. Nó nhẹ và rẻ đến mức tôi có thể để nó ở bất cứ đâu mà không cần lo lắng.
Tuy vậy, tôi vẫn chỉ muốn quay trở lại cùng chiếc smartphone của mình với hàng loạt tiện ích như bản đồ, Google, khả năng nhanh chóng kiểm tra email hoặc gửi một ghi chú ngắn.
(Theo Dân Trí)
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ
- Trực tiếp bóng đá AFF Cup Việt Nam vs Indonesia: Lấy vé chung kếtVietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá giữa hai đội tuyển Việt Nam vs Indonesia, thuộc lượt về bán kết AFF Cup 2022, lúc 19h30 ngày 2/1 trên sân Mỹ Đình." alt="Tiến Linh, Hoàng Đức phải truyền nước trước trận bán kết AFF Cup lượt về" />
Ngoài ra, khi bước vào phòng, bà T.H.T kể trên livestream rằng đã ngồi xuống hỏi cháu gái bị tố lí do vì sao đánh bạn nhưng ngay lập tức cháu đã trừng mắt lên nói “Cô là ai mà cháu phải này kia”. Thêm vào đó, 1 giáo viên tên R. đã quát tháo buộc chị phải rời phòng ngay lập tức.
Trước đó ngày 26/5, theo phụ huynh này, con bà bị một học sinh cùng trường đánh, đấm vào ngực trong khuôn viên trường. Khi cả 4 phụ huynh của các cháu bị đánh đến thì không hề được tiếp đón, phải đứng chờ ngoài hành lang trong khi phụ huynh của cháu gái bị tố đánh bạn được ngồi trong văn phòng.
Cũng theo bà, trường trả lời bà rằng sẽ cho số điện thoại của phụ huynh cháu kia để 2 bên tự giải quyết với lý do "việc xảy ra bên ngoài trường". Một lúc sau, bảo vệ trường đưa 2 bố con học sinh kia ra khỏi tòa nhà.
Bà T.H.T cho biết trên trang cá nhân của mình rằng nhà trường thông báo sự việc xảy ra ở ngoài khuôn viên trường trong khi clip đánh bạn xảy ra ngay trong sân trường. Ngoài ra, bà cũng cho biết con của mình không hề được chăm sóc y tế. Bà yêu cầu trích xuất camera nhưng không được phía nhà trường cung cấp.
Trường Quốc tế TPHCM - American Academy nói gì?
Theo Zing, Ông Nathan Swenson cho biết sự việc diễn ra ở ngoài trường. Ông cũng thông tin lúc ông gặp học sinh, một số em có vết bị cào, cấu. Vì vậy, ông cho các em đến phòng y tế trường để kiểm tra. Y tá xác định học sinh bị xước, không có vấn đề nghiêm trọng nên cho các em về.
Theo vị hiệu trưởng, nhà trường thực hiện theo quy trình xử lý, mời học sinh liên quan đến nói chuyện để tìm hiểu trước khi làm việc với gia đình các em nhằm giải quyết sự việc. Tuy nhiên, lúc họ mới bắt đầu trao đổi, phụ huynh ập đến, xảy ra tranh chấp, họ phải dừng lại.
Do sự việc chưa được giải quyết trong ngày 26/5, ngày 27/5, trường tiếp tục tìm hiểu để có phương án giải quyết.
“Hôm nay, trường đã nói chuyện với 14 học sinh. Chúng tôi nắm được sự việc. Bước tiếp theo là trao đổi với phụ huynh để giải quyết vấn đề. Thông thường, trường xử lý sự việc suôn sẻ để giúp các con giải quyết mâu thuẫn nhưng sự việc trở nên khó khăn hơn khi quá trình điều tra bị cản trở như vậy”, đại diện trường ISHCMC-AA nói thêm.
Khi được hỏi về việc phụ huynh phản ánh phải cho con tạm dừng đến trường vì lo ngại mất an toàn, ông Swenson từ chối cung cấp thông tin học sinh đi học hay không trong ngày 27/5. Dù vậy, vị này nhiều lần khẳng định trường học vẫn an toàn và “các học sinh khác vẫn đến trường”.
Đồng thời, ông từ chối chia sẻ về cách xử lý đối với những học sinh liên quan, cho biết trường có quy định về xử lý kỷ luật nhưng chưa từng có tiền lệ học sinh đánh nhau như sự việc lần này.
Ông Nathan Swenson thừa nhận đây là vụ việc không mong muốn, xảy ra khi những học sinh đang trong độ tuổi 12-18, giai đoạn còn nông nổi, dễ phạm sai lầm. Quan điểm của trường là dù ai đúng, ai sai, người lớn nên tôn trọng quyền riêng tư của trẻ.
“Dù chuyện gì xảy ra, chúng ta cũng cần cho các em cơ hội phát triển, rút kinh nghiệm từ sự việc”, ông nhấn mạnh.
Hiệu trưởng Trường ISHCMC-AA cho biết nhà trường cũng sẽ tìm hiểu nguyên nhân những học sinh liên quan không báo cáo mâu thuẫn với giáo viên, nhân viên phụ trách trước khi để sự việc trở nên nghiêm trọng.
Doãn Hùng
Học sinh bị đánh tại trường quốc tế TP.HCM: Hiệu trưởng ứng xử hợp lý?Mặc dù cư dân mạng rất phẫn nộ về vụ việc cháu gái bị đánh dã man tại trường Quốc tế TP.HCM ISHCMC - AA, nhiều ý kiến cho rằng nhà trường đã có phương án xử trí hợp lý." alt="10 vạn người xem livestream của phụ huynh tố con bị đánh ở Trường quốc tế TP.HCM" /> - - Ánh Viên sẽ tiếp tục xuống nước để lấy HCV hôm nay, trong khi đó điền kinh sau ngày thi đấu rất thành công hôm qua, cũng được chờ đợi sẽ có cơn mưa vàng ngày thi đấu hôm nay.
Trực tiếp SEA Games 23/8: Bơi, điền kinh, bắn súng tiếp tục săn vàng" alt="Lịch thi đấu SEA Games 29 hôm nay 23/8: Ánh Viên, điền kinh gặt vàng" />
Toàn sẽ cố gắng, nỗ lực nhất có thể, bằng tất cả khả năng của mình trong chặng đường sắp tới để không khiến mọi người thất vọng thêm một lần nào nữa", Văn Toàn nói sau trận đấu đáng quên của mình.
Trong trận tiếp đón Malaysia trên sân Mỹ Đình tối 27/12, HLV Park Hang Seo trao cơ hội đá chính cho Văn Toàn. Đây cũng là thay đổi duy nhất so với trận ra quân trước Lào của tuyển Việt Nam.
Sau khi đội chủ nhà có bàn dẫn trước 1-0, Văn Toàn phải nhận thẻ vàng thứ 2 sau tình huống tiền đạo số 9 phạm lỗi với Dominic Tan. Trước đó, anh cũng đã nhận thẻ vàng ở phút thứ 13 khi phạm lỗi với Darren Lok.
Nói về Văn Toàn, HLV Park Hang Seo động viên: "Tôi tiếc một thì Văn Toàn tiếc gấp nhiều lần về tấm thẻ đỏ. Tình huống đó cậu ấy không hề cố ý. Tôi nghĩ Toàn rất buồn.
Tôi hy vọng những tình huống như thế này không lặp lại ở những trận tới. Sau khi Toàn rời sân, chúng tôi phải điều chỉnh lối chơi về phòng ngự khu vực do thua về quân số. Tuyển Việt Nam tìm thời điểm tấn công, thay người hợp lý".
Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nay 28/12Lịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nay 28/12 - Cập nhật lịch thi đấu bóng đá AFF Cup 2022 hôm nay đầy đủ và chính xác nhất." alt="Văn Toàn xin lỗi sau tấm thẻ đỏ đầu tiên tại AFF Cup 2022" />STT
Địa phương
Lịch nghỉ hè năm 2022
1
An Giang
- Kết thúc học kỳ II: Mầm non và tiểu học trước ngày 29/7, THCS và THPT trước ngày 25/6, riêng khối 9 và 12 trước ngày 22/5; hệ GDTX do đơn vị quyết định.
- Tổng kết năm học: Mầm non và tiểu học trước ngày 5/8; THCS và THPT trước ngày 30/6, riêng khối 9 và 12 trước ngày 31/5; hệ GDTX do đơn vị quyết định.
2
Bà Rịa - Vũng Tàu
- Cấp mầm non tổng kết năm học từ ngày 23-25/5.
- Cấp tiểu học: Thời gian ôn tập, kiểm tra, đánh giá cuối năm từ ngày 6-17/6. Thời gian tổng kết năm học 2021-2022, xét hoàn thành chương trình TH từ ngày 20-24/6.
- Cấp THCS và THPT tổng kết năm học từ ngày 27-31/5.
3
Bạc Liêu
- Giáo dục trung học: Kết thúc học kỳ II trước ngày 15/6. Nếu không sử dụng thời gian dự phòng thì kết thúc và tổ chức bế giảng năm học trước ngày 12/6.
- Giáo dục thường xuyên: Kết thúc học kỳ II trước ngày 15/6. Nếu không sử dụng thời gian dự phòng thì kết thúc và tổ chức bế giảng năm học trước ngày 5/6.
4
Bắc Giang
- Các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5.
5
Bắc Kạn
Tất cả các cấp học kết thúc học kỳ II ngày 24/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
6
Bắc Ninh
- Kết thúc học kỳ I: mầm non và tiểu học ngày 20/5; THCS, THPT, GDTX ngày 21/5.
- Ngày kết thúc năm học của tất cả các bậc học là ngày 31/5.7
Bến Tre
- Mầm non tổng kết năm học vào ngày 1/6.
- Tiểu học kết thúc học kỳ II trước ngày 3/6, kết thúc năm học trước ngày 10/6.
- THCS và THPT kết thúc học kỳ II trước ngày 25/5, kết thúc năm học trước ngày 31/5.
- GDTX kết thúc học kỳ II trước ngày 25/5, kết thúc năm học trước ngày 31/5.
8
Bình Dương
- Mầm non tổng kết năm học trước ngày 1/6.
- Tiểu học, THCS, THPT tổng kết năm học trước ngày 31/5.
- GDTX tổng kết năm học trước ngày 28/5.
9
Bình Định
Tất cả các bậc học hoàn thành học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
10
Bình Phước
- Bậc mầm non, tiểu học kết thúc năm học vào ngày 20/5.
- Bậc THCS, THPT và GDTX kết thúc năm học vào ngày 31/5.11
Bình Thuận
- Thời gian kết thúc học kỳ II của bậc mầm non và tiểu học là 5/6, hoàn thành chương trình và kết thúc năm học chậm nhất ngày 12/6.
- Đối với bậc THCS, THPT, GDTX thời gian kết thúc học kỳ II là 30/5, kết thúc năm học chậm nhất ngày 30/5.12
Cà Mau
- Mầm non và Tiểu học kết thúc và tổng kết năm học chậm nhất ngày 15/7.
Đối với lớp 1, 2: nhà trường có thể tiếp tục sắp xếp nội dung chương trình cần đạt, bố trí giáo viên giảng dạy và kết thúc chậm nhất ngày 30/7.
Tổ chức kiểm tra, đánh giá Học kỳ II, xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học: trước ngày 15/7.
- THCS, THPT kết thúc và tổng kết năm học chậm nhất ngày 15/6.
- Giáo dục thường xuyên kết thúc và tổng kết năm học chậm nhất ngày 31/5.
13
Cần Thơ
Các trường học tổ chức tổng kết năm học 2021-2022 sau ngày hoàn thành kế hoạch giáo dục và trước ngày 10/6.
14
Cao Bằng
Tất cả các cấp học hoàn thành kế hoạch giáo dục trước ngày 25/5. Kết thúc năm học trước ngày 31/5.
15
Đà Nẵng
- Giáo dục mầm non và giáo dục thường xuyên kết thúc năm học trước ngày 25/5.
- Giáo dục phổ thông kết thúc năm học trước ngày 31/5.
- Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp THCS trước ngày 30/6.
16
Đắk Lắk
- Bậc mầm non và giáo dục phổ thông kết thúc học kỳ II vào ngày 21/5; GDTX vào ngày 7/5.
- Tất cả các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5.17
Đắk Nông
Các bậc học hoàn thành học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
18
Điện Biên
---đang cập nhật---
19
Đồng Nai
Các bậc học kết thúc năm học ngày 4/6.
20
Đồng Tháp
- Học kỳ II kết thúc chậm nhất ngày 29/5 (gồm thời gian thực học, kiểm tra định kỳ cuối năm học và tổ chức các hoạt động giáo dục khác).
- Năm học 2021-2022 kết thúc trước ngày 15/6.
21
Gia Lai
Các cơ sở giáo dục mầm non có thể kết thúc năm học trước ngày 31/5. Đối với các cơ sở giáo dục Mầm non phải cho trẻ nghỉ ở nhà thời gian dài để phòng, chống dịch bệnh Covid-19 nếu cần thiết làm văn bản đề xuất kéo dài thời gian kết thúc năm học.
22
Hà Giang
- Các cấp học kết thúc học kỳ II trước ngày 25/5.
- Hoàn thành kế hoạch giáo dục năm học trước ngày 31/5.
23
Hà Nam
---đang cập nhật---
24
Hà Nội
- Học sinh các cấp kết thúc năm học chậm nhất trước ngày 31/5.
- Căn cứ vào tình hình thực tế học sinh phải học trực tuyến khoảng 7 tháng trong năm học 2021-2022, Sở GD-ĐT Hà Nội đã chỉ đạo các nhà trường tận dụng thời gian 2 tuần dự trữ để hỗ trợ, giúp học sinh củng cố kiến thức, kỹ năng, bảo đảm kết thúc chương trình học hiệu quả và chất lượng.
25
Hà Tĩnh
Các bậc học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
26
Hải Dương
- Bậc mầm non, tiểu học kết thúc năm học trước ngày 27/5.
- Bậc THCS, THPT, GDTX kết thúc năm học trước ngày 28/5.27
Hải Phòng
Các bậc học hoàn thành học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
28
Hậu Giang
Thời gian cấp mầm non kết thúc năm học trước ngày 11/6; học sinh phổ thông nghỉ hè trước ngày 4/6.
29
Hòa Bình
- Bậc mầm non kết thúc năm học ngày 27/5.
- Bậc tiểu học, THCS, THPT kết thúc năm học ngày 28/5..
- Trung tâm giáo dục thường xuyên kết thúc năm học ngày 27/5.
30
Hưng Yên
- Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông hoàn thành chương trình học kỳ II trước ngày 25/5, GDTX trước ngày 14/5.
- Thời gian kết thúc năm học ở các bậc học là trước ngày 31/5.31
Khánh Hòa
- Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông kết thúc học kỳ II trước ngày 29/5; GDTX kết thúc học kỳ II trước ngày 22/5.
- Các cấp học kết thúc năm học trước ngày 5/6.32
Kiên Giang
- Ngày kết thúc và tổng kết năm học ở bậc mầm non, tiểu học chậm nhất là 30/6;
- Bậc THCS: đối với lớp 9 chậm nhất ngày 8/6; lớp 6, 7, 8, chậm nhất ngày 30/6.
- Bậc THPT và GDTX: đối với lớp 12 chậm nhất ngày 31/5; lớp 10, 11, chậm nhất ngày 30/6.
33
Kon Tum
- Tất cả các cấp học kết thúc năm học trước ngày 31/5.
- Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở trước ngày 5/6.
34
Lai Châu
Tất cả các cấp học kết thúc năm học trước ngày 31/5.
35
Lâm Đồng
Học kỳ II của các cấp học kết thúc ngày 10/6 và kết thúc năm học trước ngày 15/6.
36
Lạng Sơn
- Các bậc học hoàn thành học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
37
Lào Cai
- Các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5.
38
Long An
- Các bậc học kết thúc năm học trước ngày 15/6.
39
Nam Định
- Các cấp học kết thúc học kỳ II ngày 19/5.
- Kết thúc năm học trước ngày 21/5.
40
Nghệ An
Tất cả các cấp học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
41
Ninh Bình
- Các bậc học hoàn thành học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
42
Ninh Thuận
- Các bậc học hoàn thành học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
43
Phú Thọ
Các cấp học kết thúc học kỳ II trước ngày 25/5 (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông có ít nhất 17 tuần thực học; giáo dục thường xuyên có ít nhất 16 tuần thực học).
Kết thúc năm học trước ngày 31/5.
44
Phú Yên
- Ngày kết thúc học kỳ II ở bậc mầm non và tiểu học là 21/5; ở THCS, THPT là ngày 23/5; GDTX chậm nhất là ngày 23/5.
45
Quảng Bình
Các bậc học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
46
Quảng Nam
Các bậc học bế giảng từ ngày 28-30/5.
47
Quảng Ngãi
Các cấp học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 11/6 và kết thúc năm học trước 15/6.
48
Quảng Ninh
Các bậc học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
49
Quảng Trị
Các bậc học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
50
Sóc Trăng
- Thời gian kết thúc học kỳ II ở các bậc học là vào 28/5.
- Kết thúc năm học chậm nhất ngày 31/5.51
Sơn La
Các bậc học kết thúc năm học trước ngày 31/5.
52
Tây Ninh
Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và GDTX tổng kết năm học vào ngày 28/5.
53
Thái Bình
- Các bậc học hoàn thành học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
54
Thái Nguyên
Các bậc học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
55
Thanh Hoá
- Ngày kết thúc học kỳ II ở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX (cấp THCS và THPT) là trước 25/5; trung tâm học tập cộng đồng là trước ngày 7/8.
- Ngày kết thúc năm học ở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX (cấp THCS và THPT) là trước 31/5; trung tâm học tập cộng đồng là trước 14/8.56
Thừa Thiên Huế
Các bậc học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
57
Tiền Giang
- Bậc tiểu học: Tổng kết năm học và xét hoàn thành chương trình tiểu học: Từ ngày 13/6 đến trước ngày 17/6.
- Bậc THCS và THPT: Lớp 9 và lớp 12 kết thúc học kỳ II trước ngày 6/6.
Lớp 6, 7, 8 và lớp 10, 11 kết thúc học kỳ II trước ngày 13/6.
- Giáo dục thường xuyên kết thúc học kỳ II trước ngày 23/5.
58
TP.HCM
- Từ lớp 6 đến lớp 12: các trường chủ động kiểm tra học kỳ II và hoàn thành chương trình trước ngày 15/5.
- Học sinh lớp 5 thực hiện kiểm tra định kì cuối học kì II và kết thúc năm học trước ngày 10/6.
- Đối với học sinh các lớp 1, 2, 3, 4, các trường chủ động xây dựng kế hoạch kết thúc năm học tuỳ theo tình hình thực tế, năng lực của học sinh mỗi trường, kế hoạch được Phòng GDĐT phê duyệt trước khi tổ chức thực hiện. Học sinh lớp 1, 2, 3, 4 TPHCM kết thúc năm học trước ngày 30/6.
59
Trà Vinh
- Kết thúc năm học trước ngày 11/6.
60
Tuyên Quang
Tất cả các cấp học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5, kết thúc năm học trước ngày 31/5.
61
Vĩnh Long
Các bậc học kết thúc năm học ngày 10/6.
62
Vĩnh Phúc
- Các cấp học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
- Hoàn thành tuyển sinh vào các lớp đầu cấp học trước ngày 31/7.
63
Yên Bái
Các bậc học hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- ·Những kho báu bị mất tích lớn nhất thế giới (P2)
- ·Giải chạy Pháp ngữ lần đầu tiên diễn ra tại Hà Nội
- ·Man City tăng lương cao vọt cho Haaland, bảo Real Madrid tránh xa
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·De Gea xem xét giải nghệ sau khi rời MU
- ·Kết quả bóng đá Brentford 0
- ·Thái Lan sẽ thắng ngược Malaysia vào chung kết AFF Cup 2022
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Bảng xếp hạng bóng đá nữ SEA Games 29
- Dựa trên phiếu bầu của 127.000 độc giả, trang web beautifulpeople.com đã bìnhchọn ra 10 mỹ nhân hoàng tộc đẹp nhất thế giới.
TIN BÀI KHÁC:
Nga: Cháy chợ có kho hàng của người Việt
Kim Jong Un dùng nhiều cách thu phục lòng dân
Mỹ: xả súng kinh hoàng, 7 người chết
1. Công nương Monaco Grace Kelly
" alt="Thập đại mỹ nhân hoàng tộc trên thế giới" /> Nêu kinh nghiệm tại Nghệ An có 11 huyện miền núi, trong đó có 6 huyện miền núi cao khó khăn, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An cho biết tỉnh đã xây dựng mô hình thư viện SGK theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Trong đó, tỉnh dành một phần kinh phí trang bị SGK và huy động các doanh nghiệp, nhà xuất bản, các em học sinh khóa trước tặng lại SGK.
Việc này giúp giảm bớt khó khăn cho học sinh có sách để học, sách dùng nhiều lần, tránh được lãng phí. Ông đề nghị Bộ GD-ĐT nhân rộng điều này trên cả nước.
ĐB Thái Văn Thành đề nghị Bộ GD-ĐT chỉ đạo các trường tăng cường truyền thông để phụ huynh hiểu SGK gồm sách bắt buộc học sinh phải có để học và loại bổ trợ tham khảo thì tùy vào điền kiện, nhu cầu, không bắt buộc phải mua.
Tranh luận sau đó với ĐB Thành, ĐB Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định) cho rằng cần nói cho người dân hiểu sách tham khảo tức không cần phải mua.
"Theo tôi, ai cũng hiểu ngay sách tham khảo là không cần phải mua, nhưng nếu có sách này bán thì chắc tất cả phụ huynh đều mua cho con được bằng bạn bằng bè. Sách tham khảo là nguồn lợi rất lớn cho nhà xuất bản nên cần hạn chế tối đa loại hình sách này.
Các nhà giáo dục nhiều kinh nghiệm đã chỉ ra sách tham khảo trên thế giới chỉ dùng cho thầy cô giáo để làm phong phú thêm bài giảng, còn học sinh tiểu học không cần. Vì thế, nên cấm bán sách tham khảo trong nhà trường", ông Hiếu đề nghị.
Ông Hiếu nêu rõ, đổi mới SGK là rất đúng đắn nhưng cách làm lại chưa đúng. Do đó, cần tạo sự cạnh tranh, cách làm tường minh, khoa học thì SGK sẽ trở lại đúng vị trí trang trọng.
Tăng giá SGK tạo thêm gánh nặng cho gia đình nghèo
ĐB Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) nêu vấn đề cử tri rất quan tâm thời gian qua liên quan đến giá bán SGK tăng. Bà bày tỏ khi cuộc sống của số đông người dân vẫn đang chịu ảnh hưởng tiêu cực do đại dịch Covid-19, thì đa phần dư luận cho rằng việc tăng giá SGK tạo thêm gánh nặng cho các gia đình có con em đang đi học, nhất là các gia đình gặp hoàn cảnh kinh tế khó khăn, vùng sâu, xa, thuộc hộ nghèo.
ĐB tán thành các giải pháp được Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đưa ra trong phát biểu giải trình tại phiên họp chiều hôm qua (1/6) và cho rằng các biện pháp giảm giá SGK khá khả thi.
Nữ ĐB tỉnh Hải Dương đề nghị Chính phủ căn cứ vào đề xuất của Bộ GD-ĐT, sớm có biện pháp hữu hiệu quản lý giá SGK - một mặt hàng rất đặc biệt, thiết yếu, tránh việc tăng giá tùy tiện, tạo dư luận không tốt trong nhân dân và tác động tiêu cực đến cuộc sống người dân.
Bà cũng đề nghị Bộ GD-ĐT rà soát và tinh giản SGK theo hướng thống kê danh mục SGK khoa bắt buộc đối với từng lớp học, cấp học. Ngoài số SGK bắt buộc phải có, với số sách còn lại học sinh có thể chọn lựa mua hoặc không mua tùy theo nhu cầu.
Hiện nay số lượng đầu SGK cho học sinh kể cả học sinh tiểu học là quá nhiều, trong đó có những cuốn mang tính chất tham khảo nhưng vì không có sự hướng dẫn nên nhiều phụ huynh không rõ phải lựa chọn đầu sách nào.
Bà cũng đề nghị Chính phủ quan tâm đầu tư, hỗ trợ thư viện sách giáo khoa dùng chung cho học sinh các trường vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Theo đó, học sinh sẽ được mượn SGK miễn phí hằng năm và trả lại nhà trường khi kết thúc năm học. Làm như vậy vừa tiết kiệm chi phí, đỡ gánh nặng cho kinh tế các gia đình khó khăn.
Trần Thường
Bộ trưởng GD-ĐT nói rõ về giá sách giáo khoa, tăng học phí
Tại phiên thảo luận về KT-XH chiều 1/6, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã phát biểu làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm như giá SGK, tăng học phí." alt="Đề xuất cấm bán sách tham khảo trong nhà trường" />Trẻ mắc sởi nằm điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1, TPHCM. Ảnh: Linh Thùy. Số ca mắc tăng nhanh dù tỷ lệ tiêm chủng rất cao
Tính từ đầu năm đến ngày 2/12, toàn phía Nam có 19.000 ca mắc sởi, trong đó có 8 ca tử vong tại TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bến Tre. So với năm 2023, số ca mắc cao gấp 56,5 lần.
“Số trường hợp mắc leo dốc chưa thấy điểm dừng dù tỷ lệ tiêm vắc xin đạt trên 90%”, bác sĩ Quang cho biết.
Theo thống kê của Viện Pasteur TPHCM, số ca mắc tại tất cả địa phương trên toàn khu vực phía Nam đều tăng, chưa có tỉnh nào giảm. Đồng Nai và Bình Dương là 2 địa phương có số ca mắc tăng rất nhanh và cao nhất với hơn 200 ca/tuần. Kế đó là TPHCM, Cà Mau và Bạc Liêu.
Hiện, toàn miền Nam có 63 ổ dịch, trong đó 46 ổ dịch đang hoạt động. Đa số ổ dịch nằm trong trường học, ít lây ngoài cộng đồng.
Nhóm tuổi có số lượt mắc cao nhất tại khu vực là 1-10 tuổi. Hiện, số bệnh nhi ở nhóm tuổi này vẫn tiếp tục tăng tại các tỉnh ngừng tiêm chủng là Đồng Nai, Bình Dương và TPHCM.
Tăng cường rà soát trẻ tiêm chủng
Theo đánh giá của các chuyên gia, những địa phương có số ca mắc tăng cao đều có tỷ lệ di biến động dân cư cao, khó kiểm soát danh sách trẻ chưa tiêm chủng.
Theo TS.BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó viện trưởng Viện Pasteur TPHCM, hiện nay, tỷ lệ bao phủ vắc xin tại các tỉnh phía Nam đều rất cao. Tuy nhiên, sau nhiều tuần, số ca mắc vẫn không thể giảm. Điều này có thể do vắc xin chưa thể tiếp cận đến bộ phận trẻ em di biến động dân cư.
“Có thể thấy rõ tình trạng này ở các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và các quận, huyện giáp 2 tỉnh này của TPHCM”, ông Thượng dẫn chứng.
Để giải quyết vấn đề này, tiến sĩ Thượng cho hay ngành y tế cần rà soát lại danh sách đối tượng tiêm chủng. Không có phương thức nào hiệu quả bằng việc tiếp cận từng hộ gia đình, kiểm tra và giám sát danh sách trẻ tiêm chủng. Việc bỏ sót đối tượng tiêm sẽ dẫn đến khó khăn trong việc phòng chống dịch sởi.
Đồng quan điểm, bác sĩ Quang cho rằng ngành y tế cần đối chiếu danh sách tiêm phòng từ phiếu khám sàng lọc và phần mềm quản lý tiêm chủng để xác định các trẻ chưa được tiêm.
Cần tăng cường sự phối hợp giữa các cơ sở y tế, trường học và chính quyền địa phương để đảm bảo tất cả trẻ em trong diện tiêm chủng được tiếp cận kịp thời với vắc xin.
Bên cạnh đó, trong quá trình xử lý dịch, các địa phương không nên chờ đợi kết quả xét nghiệm. Khi trẻ có dấu hiệu sốt phát ban, cần xác định ngay là sởi và triển khai phương pháp phòng chống, tránh để dịch lây lan.
Theo ThS.BS Lương Chấn Quang, tình hình dịch bệnh hiện tại ở các tỉnh phía Nam chưa có dấu hiệu chồng dịch.
Một số bệnh có thể phòng ngừa bằng vắc xin như sởi, ho gà, viêm màng não và dại đang gia tăng. Bên cạnh đó, số trường hợp sốt xuất huyết và tay chân miệng đã giảm so với năm trước.
Đặc biệt, sau 10 năm, tháng 11/2024, khu vực phía Nam ghi nhận lại ca cúm gia cầm A/H5 ở người. Các ổ dịch cúm gia cầm đang phát triển tại 5 tỉnh trong nước và ở Campuchia. Do đó, cần tăng cường giám sát gia cầm chết và sức khỏe người dân tại khu vực ổ dịch, đồng thời thúc đẩy sự phối hợp giữa ngành y tế và thú y.
" alt="Số ca mắc sởi phía Nam tăng ‘chưa thấy điểm dừng’" />Kiki (trái) và Papaken (phải) thưởng thức cơm tấm vỉa hè ở TPHCM Gần đây nhất, nhân dịp Papaken đến TPHCM, Kiki đã dẫn người bạn đồng hương tới một quán ăn địa phương trên đường Cô Giang (quận 1) để thưởng thức món cơm tấm nức tiếng.
Papaken tiết lộ từng trải nghiệm cơm tấm ở Hà Nội và đây là lần đầu anh ăn cơm tấm chính gốc tại TPHCM.
Kiki cho hay, tuy không phải địa điểm ăn uống phổ biến với khách du lịch nhưng quán thu hút rất đông người dân bản địa và vùng lân cận tới thưởng thức cơm tấm vỉa hè mỗi ngày.
Tại đây, 2 vị khách gọi 2 suất cơm tấm với sườn chả, ăn kèm canh khổ qua (mướp đắng) nhồi thịt.
Quán có phục vụ canh miễn phí, nếu khách gọi canh khổ qua riêng thì phải trả thêm 15.000 đồng/chén.
Một điều khiến Papaken ngạc nhiên là món cơm tấm ở quán chỉ phục vụ bằng thìa và dĩa thay vì ăn đũa như nơi khác.
Kiki giải thích rằng đây là cách ăn cơm tấm đặc trưng của người địa phương.
“Nếu ăn quen rồi thì lại thấy rất bình thường vì ở đây họ cũng không để đũa. Nhưng nếu chưa quen sẽ thấy khó hơn”, Kiki cho hay.
Trước khi thưởng thức, Papaken rưới đều nước mắm chua ngọt lên đĩa cơm. Kiki nói có thể rưới hoặc chấm tùy sở thích.
Nếm thử miếng sườn nướng đầu tiên, Papaken lập tức thốt lên “ngon quá”. Anh nhận xét sườn có tỉ lệ nạc và mỡ hoàn hảo, thịt nướng mềm, thơm và đậm đà chứ không quá khô.
“Cơm tấm ở đây thực sự rất ngon vì có mùi khói. Ngay khi cho vào miệng đã cảm thấy dậy mùi thơm cực kỳ”, anh nói.
Chung nhận định, Kiki cho rằng sườn ở đây được tẩm ướp vừa vặn, thấm đều gia vị. Khi ăn, thực khách cảm giác mùi khói như tan dần trong khoang miệng.
“Phần mỡ này ngon quá, là mỡ nhưng lại không thấy ngấy tí nào”, Kiki bày tỏ.
Theo cảm nhận của Papaken, không chỉ sườn nướng mà cơm tấm cũng ngon, hạt cơm mềm và nóng hổi. Bên cạnh đó là nước mắm chua ngọt vừa phải, hợp khẩu vị, còn chả rất ngon.
“Em ăn cơm tấm ở Hà Nội thấy cũng ngon rồi nhưng ăn ở đây còn ngon hơn”, vị khách Nhật Bản nhận xét.
Kiki tiết lộ từng nếm thử cơm tấm ở nhiều quán khác nhau tại TPHCM. Song anh thấy ấn tượng với món cơm tấm vỉa hè ở đây hơn vì giá bình dân và đồ ăn kèm như sườn, nước mắm đều được nêm nếm vừa vặn, không quá ngọt.
Với món canh khổ qua nhồi thịt, Papaken cũng ấn tượng vì hương vị thơm ngon hấp dẫn. Anh không thấy vị đắng mà lại cảm nhận được vị ngọt thanh, đậm đà từ nước dùng.
Vì quá yêu thích món cơm tấm vỉa hè ở TPHCM mà Papaken thưởng thức không ngừng. Anh liên tục đưa thức ăn lên miệng, vừa ăn vừa gật gù xuýt xoa khen ngon.
"Món cơm tấm ngon nhất từng ăn trong đời, thật sự luôn", Papaken chia sẻ.
Còn Kiki thừa nhận món cơm tấm “ngon đến mức muốn ăn hết cả phần xung quanh xương”.
Được biết, quán cơm tấm mà 2 vị khách Nhật Bản ghé thăm là của chị Ngọc Thanh (52 tuổi) và chồng là anh Tấn Phong (53 tuổi).
Chia sẻ với PV VietNamNet, chị Thanh cho biết, trước đó 2 vợ chồng chị từng bán cơm tấm trên đường Cô Bắc (quận 1) khoảng 10 năm rồi nghỉ. Sau đó, họ mở quán trở lại trên đường Cô Giang, hoạt động đến nay được chừng hơn 4 năm.
Gọi là quán cơm nhưng thực chất chỉ là xe cơm tấm được đặt ngay góc đường Cô Giang với khu bếp nhỏ. Trên xe bày biện đầy ắp các món ăn được sắp xếp gọn gàng.
Quán mở bán từ 17h đến 23h, đông nhất là vào khung giờ tối.
Điểm bán cơm tấm vỉa hè của vợ chồng chị Thanh, anh Phong ở đường Cô Giang Chị Thanh cho biết, món cơm tấm do 2 vợ chồng tự làm và chế biến. Ngoài ra, anh chị thuê thêm anh em, họ hàng phụ giúp, tạo công ăn việc làm cho họ hàng ngày.
Mỗi ngày, quán bán hết khoảng 30kg sườn.
Ngoài cơm sườn, thực khách có thể gọi các phần cơm với đồ ăn kèm khác nhau như thịt kho hột vịt, chả trứng, gà chiên sả ớt, lạp xưởng, thịt nướng, xíu mại, trứng ốp la,…
Giá dao động từ 35.000 – 50.000 đồng/suất, tùy sở thích và khẩu phần ăn của khách.
Ảnh: Papaken - family Cuộc sống ở Việt Nam
Khách Hàn 'toát mồ hôi' thưởng thức bánh mì bò kho ở TPHCM, khen ngon nức nởThừa nhận món ăn ngon nhất khi thưởng thức nóng nên vị khách Hàn Quốc dù đổ nhiều mồ hôi vẫn thấy hạnh phúc, xuýt xoa khen và húp cạn cả nước sốt." alt="Khách Nhật thử món cơm tấm ở vỉa hè TPHCM, khen ngon nhất từng ăn" />
- ·Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·3 hướng nhà xấu năm 2024 theo phong thủy
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối tháng 4/2024
- ·Những bước ngoặt trong cuộc đời ông Kim Jong
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- ·Link xem trực tiếp AFF Cup 2022 hôm nay 26/12
- ·Kết quả Viettel vs Hà Nội: Văn Quyết bị thẻ đỏ, Hà Nội vẫn thắng derby
- ·Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 26/12
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Sôi động VCK giải bóng rổ tìm kiếm tài năng cho VBA