Nhận định, soi kèo Pyunik vs Ararat

Thời sự 2025-04-20 08:06:45 9
ậnđịnhsoikèchelsea fc   Hư Vân - 15/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/news/7a990145.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Plymouth, 21h00 ngày 18/4: Bỏ lỡ cơ hội góp mặt top 6

Người được đề cử vào vị trí này là Thượng tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an.

Với đại đa số đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội khóa XV thông qua Nghị quyết phê chuẩn bổ nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với Thượng tướng Lương Tam Quang.

Tân Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang. (Ảnh: CAND)

Tân Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang. (Ảnh: CAND)

Liên quan đến nhân sự lãnh đạo Bộ Công an, ngày 22/5, Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Tô Lâm. Trước đó, ông Tô Lâm được Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Cùng ngày, Thủ tướng giao Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Thứ trưởng Bộ Công an, điều hành hoạt động của Bộ Công an cho đến khi cấp có thẩm quyền kiện toàn chức danh Bộ trưởng Công an theo quy định.

Hôm 3/6, Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an, được Bộ Chính trị điều động, phân công giữ chức Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.

Như vậy, lãnh đạo Bộ Công an hiện có 5 nhân sự gồm Bộ trưởng Lương Tam Quang và 4 Thứ trưởng: Thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Trung tướng Lê Quốc Hùng, Trung tướng Nguyễn Văn Long, Trung tướng Lê Văn Tuyến.

Thượng tướng Lương Tam Quang sinh ngày 17/10/1965, quê quán xã Hiệp Cường, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Ông có trình độ Cử nhân chuyên ngành Điều tra tội phạm; Cao cấp lý luận chính trị.

Ông Lương Tam Quang là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII.

Trước năm 2012, ông Lương Tam Quang Trợ lý Thứ trưởng Bộ Công an. Sau đó, ông giữ các chức vụ: Phó Chánh Văn phòng Bộ Công an; Chánh Văn phòng Bộ Công an kiêm người phát ngôn của Bộ Công an; Thứ trưởng Bộ Công an; Kiêm Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an.

Tháng 1/2022, Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang được thăng cấp bậc hàm Thượng tướng.

Anh Văn">

Thượng tướng Lương Tam Quang làm Bộ trưởng Bộ Công an

Thanh toán không tiền mặt giảm áp lực cho các cơ sở khám chữa bệnh.
Ảnh: Thế Vinh

Bộ trưởng Bộ Y tế nhận định việc thanh toán kỹ thuật số trong khám chữa bệnh còn nhiều khó khăn, bất cập đến từ nguyên nhân chủ quan và khách quan. Hiện người dân khi thăm khám tại các cơ sở y tế vẫn còn thói quen sử dụng tiền mặt thay vì thẻ hoặc các ứng dụng di động thanh toán khác.

Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy gần 50% dân số Việt Nam vẫn chưa có tài khoản ngân hàng hoăc thẻ thanh toán điện tử, đặc biệt còn thiếu giải pháp thanh toán viện phí tại các cơ sở y tế ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng sa. Bên cạnh đó, nhận thức người dân về lợi ích của hình thức thanh toán này khi khám, chữa bệnh còn chưa cao, dẫn đến tỉ lệ không dùng tiền mặt còn thấp.

Trong khi đó, việc liên kết phần mềm giữa các ngân hàng, trung gian thanh toán với hệ thống thông tin bệnh viện còn nhiều hạn chế. Cùng lúc, phí thanh toán cho các giao dịch này vẫn ở mức cao và bệnh viện chưa xây dựng cơ chế hỗ trợ chi trả phí thanh toán này, cũng là một trong các nguyên nhân khiến người bệnh e dè.

Đây cũng là các nội dung được Chính phủ chỉ đạo trong Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, đó là thanh toán không dùng tiền mặt đối với viện phí, học phí và giải pháp, cơ hội cho người dân, bệnh nhân trong xã hội không tiền mặt.

Thanh toán chi phí khám chữa bệnh qua QR Code đem lại thuận tiện cho các bên. Ảnh: Thế Vinh

Theo ngành Y tế, hiện nay có khoảng hơn 30 bệnh viên đã triển khai phương thức thanh toán chi phí khám, chữa bệnh không dùng tiền mặt và bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Tại bệnh viện, bệnh nhân và người nhà chỉ cần quét mã QR trên phiếu thanh toán bằng ứng dụng của các ngân hàng có liên kết để thanh toán mà không cần xếp hàng nộp tiền.

Đã có 15 ngân hàng ký thoả thuận hợp tác hỗ trợ thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bằng QR Code tại bệnh viện, giúp người bệnh dễ dàng thực hiện dịch vụ trên các thiết bị di động, thậm chí có thể thanh toán chi phí khám, chữa bệnh từ xa.

Chị Nguyễn Thị Kim Oanh, Điều dưỡng trưởng, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Ninh Bình cho biết Khoa Khám bệnh mỗi ngày đón tiếp khoảng 700 lượt bệnh nhân đến làm các thủ tục hành chính trong quá trình khám, chữa bệnh. Việc thanh toán không dùng tiền mặt rất thuận tiện cho người dân và cả bệnh viện. Hiện Bệnh viện đã phối hợp và đăng ký với một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh để hỗ trợ người dân thanh toán không dùng tiền mặt bằng các hình thức như làm thẻ ATM mới, cài đặt mã QR PAY trên điện thoại thông minh...

Bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh, nơi đón tiếp từ 1.300 - 1.500 lượt bệnh nhân mỗi ngày, cũng đã triển khai giải pháp thanh toán viện phí QR động không tiền mặt để giảm thời gian chờ đợi khi thanh toán viện phí và các dịch vụ y tế, từ đó giải toả áp lực cho cả cán bộ và người dân.

Theo đó, người dân khi đến thăm khám chỉ cần đăng nhập ứng dụng Mobile Banking của các Ngân hàng, quét mã QR hiển thị trên phiếu thu của bệnh viện, kiểm tra xác nhận thông tin giao dịch và thực hiện thanh toán nhanh chóng không cần qua quầy thu ngân. Được biết, việc không sử dụng tiền mặt có thể rút ngắn thời gian khám chữa bệnh từ 15 - 20 phút.

Thế Vinh

">

Thanh toán không tiền mặt giúp giảm tải cho ngành Y tế

"Vì thế, Quốc hội kỳ này chưa có phê chuẩn hoặc miễn nhiệm đối với chức danh Bộ trưởng Công an", ông Bùi Văn Cường nói.

Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường.

Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường.

Về quy trình nhân sự bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội sau khi Trung ương đã giới thiệu nhân sự để bầu, Tổng Thư ký Quốc hội cho biết, trong Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội.

"Trong thiết kế chương trình, dự kiến cuối giờ sáng ngày mai (20/5), Quốc hội bắt đầu tiến hành công tác nhân sự và dự kiến sáng 22/5 sẽ hoàn thành. Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch Quốc hội trước, sau đó bầu Chủ tịch nước", ông Bùi Văn Cường thông tin.

Ngày 18/5, sau phiên bế mạc Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm việc cùng các lãnh đạo chủ chốt.

Đây là cuộc họp lãnh đạo chủ chốt đầu tiên sau khi Hội nghị Trung ương 9 thông qua một số nội dung quan trọng và giới thiệu nhân sự để Quốc hội khoá XV bầu các chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội.

Tại cuộc họp, Tổng Bí thư chúc mừng việc Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu: ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước và ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

Ngày 21/3, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 6, Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành thông báo bà Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước, giữ quyền Chủ tịch nước cho đến khi Quốc hội bầu Chủ tịch nước mới.

Bà Võ Thị Ánh Xuân làm quyền Chủ tịch nước sau khi Quốc hội thực hiện quy trình bỏ phiếu miễn nhiệm chức Chủ tịch nước đối với ông Võ Văn Thưởng.

Mới đây, khi kết thúc Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV (ngày 2/5), Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông báo ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, được phân công điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội.

Cũng trong kỳ họp bất thường này, Quốc hội thực hiện quy trình bỏ phiếu miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội khoá XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 và cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV (thuộc Đoàn TP Hải Phòng) đối với ông Vương Đình Huệ.

Anh Văn">

Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội đầu kỳ họp

Nhận định, soi kèo Bucheon FC 1995 vs Jeju SK, 17h30 ngày 16/4: Đội khách dừng bước

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)

Bên cạnh đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho ý kiến về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 (trong đó có xem xét đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng Nhân dân).

Về công tác giám sát, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 3/2024; xem xét báo cáo tổng hợp kết quả giám sát văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực phụ trách của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội năm 2023.

Đồng thời, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét kết quả giám sát của Đoàn giám sát của Quốc hội về "Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023".

Cũng tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo kết quả thực hiện Chương trình giám sát năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, dự kiến Chương trình giám sát năm 2025 của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; cho ý kiến bước đầu về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023".

Về quyết định các vấn đề quan trọng khác, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Tờ trình số 04 của Chính phủ về phương án xử lý nguồn tiền thực hiện Phán quyết của Trọng tài quốc tế Vụ kiện Hợp đồng dầu khí Lo 01&02; cho ý kiến về Tờ trình số 01 của Chủ tịch nước về việc ký Hiệp ước vay giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế cho Dự án hạ tầng ưu tiên và phát triển đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu TP Vinh, Nghệ An.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng xem xét Tờ trình về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023; xem xét Báo cáo số 71 của Chính phủ về một số nội dung dự kiến sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 08/2019 quy định một số chế độ đối với thành viên cơ quan Việt Nam ở nước ngoài.

Nằm trong nội dung phiên họp, các đại biểu còn cho ý kiến về Tờ trình số 112 của Chính phủ về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).

Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho ý kiến về việc chuẩn bị Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV vào tháng 5 tới.  

Anh Văn">

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên

Play">

Khi tổng thống hát múa trong đám cưới con

5 bệnh nam khoa thường gặp ở cánh “mày râu” - 1

Từ trước đến nay nhiều người vẫn nghĩ rối loạn cương chỉ gặp ở những người tuổi trung niên và cao tuổi, tuy nhiên thực tế không phải vậy. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Thậm chí có người rối loạn cương ngay từ lần quan hệ tình dục đầu tiên. 

Nguyên nhân có thể do một số bệnh lý ngoại khoa, bệnh mãn tính; việc sử dụng thuốc cũng có thể ảnh hưởng.

Biểu hiện của rối loạn cương dương

Khi mắc phải rối loạn cương dương, bệnh nhân sẽ có các biểu hiện cơ bản sau đây:

- Xuất tinh sớm 

- Mất khả năng cương 

- Giảm ham muốn tình dục

- Cương cứng không kiểm soát

Hiện nay có nhiều giải pháp điều trị khác nhau như thuốc tiêm, đặt vật hang giả, điều trị sóng xung kích liều thấp… Một số trường hợp cần phương pháp ngoại khoa như có bất thường mạch máu, vấn đề liên quan thần kinh- thuốc, nội tiết nam giới…

Bệnh về bao quy đầu

Bao quy đầu là lớp da ở đầu dương vật của nam giới. Phần da này che kín quy đầu, bảo vệ cơ quan khỏi sự cọ xát của quần áo. Đồng thời giảm viêm nhiễm, xâm hại của vi khuẩn.

Ở nam giới, các bệnh thường gặp về bao quy đầu là: dài bao quy đầu, hẹp bao quy đầu hay viêm nhiễm. Các căn bệnh này gây cản trở chức năng quan hệ tình dục. Thậm chí, có những trường hợp viêm gây biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân. Với các bệnh về bao quy đầu thì bệnh nhân thường có cách chữa trị là thực hiện phẫu thuật cắt bao quy đầu, BS Đức cho biết.

Cắt bao quy đầu là phẫu thuật nhằm cắt bỏ lớp da thừa để cho quy đầu có thể lộ hẳn ra ngoài.

Bệnh đường tiết niệu

Nam giới còn gặp phải vấn đề với đường tiết niệu. Các bệnh như viêm bàng quang, sỏi thận, sỏi niệu đạo… đều ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh. Họ sẽ gặp phải các vấn đề khi đi tiểu như tiểu rắt, tiểu ra máu, tiểu són, thậm chí là tiểu ra mủ.

Bệnh về tinh hoàn

Tinh hoàn của đàn ông nếu gặp vấn đề thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng có con. Nam giới có thể mắc phải các bệnh như: viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn, giãn tĩnh mạch, xoắn tinh hoàn.. Trường hợp nặng và nguy hiểm hơn đó là ung thư tinh hoàn.

Để bảo vệ sức khỏe chính mình một cách tốt nhất, bác sĩ khuyên nam giới nên đi khám tổng quát, bao gồm khám nam khoa thường xuyên.

Hà An

">

5 bệnh nam khoa thường gặp ở cánh “mày râu”

友情链接