您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Renault ra mắt 2 mẫu concept Renault KWID CLIMBER và KWID RACE tại Ấn Độ
NEWS2025-04-14 12:19:54【Công nghệ】2人已围观
简介Có mặt tại thị trường Ấn Độ vào cuối tháng 9/2015,ắtmẫuconceptRenaultKWIDCLIMBERvàKWIDRACEtạiẤnĐộbaobao the thao 24hbao the thao 24h、、
![]() |
Có mặt tại thị trường Ấn Độ vào cuối tháng 9/2015,ắtmẫuconceptRenaultKWIDCLIMBERvàKWIDRACEtạiẤnĐộbao the thao 24h Renault KWID đã phân phối tới người tiêu dùng lên tới 100.000 chiếc xe được bán, đây là bước khởi đầu khá thành công của hãng xe Pháp. Được phát triển trên hệ thống khung gầm của mẫu xe giá rẻ KWID, Renault chính thức giới thiệu tới khách hàng mẫu concept KWID CLIMER và KWID RACER với thiết kế ấn tượng tới khách hàng. Với kiểu dáng thiết kế ngoại thất độc đáo và bắt mắt, Renault KWID với vẻ ngoài chắc chắn và những đường nét mạnh mẽ của chiếc crossover cũng mang lại kiểu dáng thiết kế hiện đại và thể thao cho chiếc xe kèm theo độ an toàn.
RENAULT KWID CLIMBE
![]() |
Renault KWID CLIMBER hầm hố với thiết kế bề ngang rộng, gầm cao kèm theo bộ lốp hình dạng chuyên biệt cho khả năng vận hành tốt ở mọi điều kiện địa hình. Xe nổi bật với hệ thống lưới tản nhiệt lớn kèm theo tấm bảo vệ rộng và bộ la zăng đúc hiệu ứng kim cương mang lại dáng vẻ bệ vệ cho chiếc xe off-road này. Ngoài ra, xe còn có màu sơn cam ánh lửa làm tôn lên những đường nét chạm khắc trên xe.
很赞哦!(556)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Primorje vs Bravo, 21h00 ngày 10/4: Cửa trên thất thế
- Người đàn ông ở Cần Thơ 'chết đi sống lại' bỗng hết câm, mù
- Tận hưởng kỳ nghỉ siêu sang với chi phí hợp lý ở Vinpearl Phú Quốc
- Nhật ký của con trai 10 tuổi tiết lộ chuyện bố ngoại tình
- Nhận định, soi kèo PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Khó thắng cách biệt
- 10 vật dụng trong nhà có thể gây hại nếu bạn không chăm sóc
- 7 điểm du lịch hấp dẫn ở Sa Pa du khách không thể bỏ lỡ
- Chồng lao động xuất khẩu, gửi lương cho mẹ, mặc vợ còng lưng trả nợ
- Soi kèo phạt góc Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4
- Check in sớm và check out muộn khách sạn tính phí thế nào?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bohemians vs Viktoria Plzen, 23h00 ngày 10/4: Kết quả dễ đoán
Cách làm 2 món sấu ngâm tuyệt ngon, để cả năm không màng hỏng
Với những bí quyết đơn giản bạn sẽ có ngay món sấu ngâm đường làm nước giải khát tuyệt ngon; sấu ngâm mắm đậm đà, chua cay mặn ngọt lại giòn tan ăn cùng cơm trắng hay các loại thịt, rau luộc.
">Học làm món tráng miệng thơm mát từ xoài và sữa chua
Nguyên liệu:
- 2 củ khoai mì (gần 1kg),
- 25g bột nếp.
- 200ml nước cốt dừa
- 1 chén vụn cơm dừa
- Mè, đậu phộng rang thơm
- Đường, muối
- Màu: lá dứa, đậu biếc, thanh long, dành dành
Cách làm:
- Khoai mì bóc vỏ ngâm qua đêm để loại độc tố sau đó mài hoặc xay.
- Dùng khăn màn vắt khoai đã xay cho hết nước, để phần nước lắng xuống thì bỏ nước lấy phần tinh bột bên dưới cho vào phần khoai mì vừa vắt.
- Cho 100ml nước cốt dừa vào khoai mì + bột nếp+ đường + muối tuỳ thích (tỉ lệ thông thường là 1 muỗng canh đường và 1 muỗng cafe muối)
- Trộn hỗn hợp và chia thành 5 phần bằng nhau. Sau đó cho màu vào 5 phần khoai đã chia.
Cuối cùng dùng muỗng nén các màu vào khuôn mang đi hấp (lưu ý để không lãng phí khoai khi tạo kiểu về sau thì khi hấp nên nén thành các tảng hình chữ nhật, dầy vừa đủ) 15-20 phút bánh sẽ chín.
*Làm muối mè: đậu phộng giã + mè+ đường và ít muối.
*100ml cốt dừa còn lại, cho thêm đường muối và 2 muỗng cafe bột gạo vào nấu sôi sánh lại là được (nếu bị đặc quá thì thêm nước vào nấu loãng ra)
Tạo kiểu bánh tuỳ thích, lăn qua lớp dừa vụn, xếp ra đĩa, rắc muối mè, rưới nước cốt dừa và thưởng thức thôi.
Chúc các bạn thành công!
Những hộp cơm bento đẹp mắt của mẹ đảm Sài Gòn
Những hộp cơm bento giàu dinh dưỡng, bắt mắt là tâm huyết và tình yêu mà chị Yến Dung muốn dành cho con của mình mỗi ngày.
">Cách làm món bánh 'sushi' khoai mì
Ngày 1/11, tại Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hậu Giang lần thứ IV năm 2024, ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang cho biết, cùng với sự phát triển chung của tỉnh, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng nâng lên. Thu nhập bình quân đầu người năm 2023 là hơn 80 triệu đồng, tăng 32 triệu đồng so với năm 2019 (năm 2019 đạt 47,99 triệu đồng).
Hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cuối năm 2023 còn 948 hộ chiếm tỷ lệ hơn 10,7%, đã giảm 667 hộ nghèo dân tộc thiểu số, tương ứng giảm tỷ lệ hộ nghèo là 8,07%, bình quân giảm 1,6% một năm kể từ năm 2019.
">Hậu Giang giảm tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số
Nhận định, soi kèo Primorje vs Bravo, 21h00 ngày 10/4: Cửa trên thất thế
Chuyến đi của gia đình anh Hoàng xuất phát vào cuối tháng 5 năm nay và kéo dài 12 ngày. Ảnh: NVCC
Điều đặc biệt trong chuyến đi này là vợ anh đang mang bầu 3 tháng, hay ốm nghén, còn cô con gái mới được 2 tuổi.
Trước đó, bố mẹ anh can ngăn, không muốn các con đi vì lo con dâu đang mang bầu, đi dài ngày sẽ mệt. Cuối cùng, cả nhà thống nhất với nhau là đợi đến mốc vợ anh bầu 3 tháng, nếu bác sĩ thấy ổn, đồng ý cho đi thì mới đi.
“Lúc đầu mình rủ thêm gia đình 1-2 người bạn đi chung cho vui, ai cũng hưởng ứng nhưng cuối cùng thì không tìm ra được khoảng thời gian nào phù hợp cho tất cả các nhà nên mỗi nhà lại tự thực hiện chuyến đi riêng”.
Lộ trình của cả gia đình xuất phát từ Hà Nội và quay đầu ở Hội An (Quảng Nam) bằng ô tô. Tất cả các điểm đến của chuyến đi này, anh Hoàng và vợ đều đã từng đến ít nhất một lần, nên anh không cần phải tìm hiểu nhiều.
Thứ duy nhất anh cần tìm hiểu thêm là thông tin chỗ ở, cộng với việc tính toán quãng đường sao cho thời gian di chuyển hợp lý.
Vì lần đầu cho con nhỏ và vợ bầu đi đường dài nên anh phải chia nhỏ quãng đường, không dám chạy cố. Vợ chồng anh cũng xác định, nếu con không hợp tác, quấy khóc thì sẽ chấp nhận quay về Hà Nội.
Cốp xe không còn chỗ trống vì phải mang nhiều đồ cho bà bầu, trẻ nhỏ. Ảnh: NVCC Về khâu chuẩn bị, vì có con nhỏ nên vợ chồng anh “khiêng cả nhà lên xe”, từ đồ ăn uống, đồ chơi, xe đẩy, thùng đá, máy ảnh cho đến cái bô, đến mức chiếc xe không còn dư một chỗ trống nào.
Anh Hoàng chia sẻ một số kinh nghiệm đi đường: “Khu vực từ Ninh Bình vào đến Nghệ An có nhiều xe to, dân hay băng qua đường quốc lộ nên tài xế cần lưu ý hơn. Còn sau đó, đoạn đường từ Vinh vào Hội An rất đẹp, đặc biệt là đèo Hải Vân”.
Vì đi cùng con nhỏ và vợ bầu nên anh Hoàng chia ra nhiều chặng ngắn: Hà Nội – Sầm Sơn – Đồng Hới – Đà Nẵng – Hội An – Huế - Vinh – Hà Nội, với tiêu chí là không chặng nào phải ngồi xe quá 7 tiếng, mà vẫn thoải mái rẽ ngang dọc trên đường đi.
Trước khi đi, vợ chồng anh cũng khá lo chuyện con quấy phải quay về nên anh chỉ nghiên cứu trước nơi ở, chứ không đặt phòng trước, quyết định dừng ở đâu thì gần tới nơi mới đặt chỗ.
“Có một lưu ý nhỏ là bố mẹ nhớ mang theo giấy khai sinh của con, vì có khá nhiều khách sạn mình ở đòi giấy tờ này. Trước khi đi, mình không nghĩ đến điều này, chỉ nghĩ là cầm theo để lỡ gặp phải tình huống gì cần bay ra gấp thì có thôi” – ông bố sinh năm 1993 chia sẻ.
Hai bố con chơi ở bãi biển Đà Nẵng. Ảnh: NVCC Chuyến đi này, gia đình anh chọn Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam là điểm dừng chính. Sầm Sơn (Thanh Hóa), Đồng Hới (Quảng Bình), Vinh (Nghệ An) là điểm dừng phụ, chỉ dừng ngủ một đêm, ăn uống chút đặc sản, chứ không chơi nhiều. Lịch trình cũng được anh tính toán trước, để thời gian thoải mái nhất có thể, không phải đi vội vàng.
Ông bố trẻ cũng chia sẻ, rất may là bé gái 2 tuổi thích nghi tốt, nghe lời và hợp tác trong suốt chuyến đi. Trong khi di chuyển, bé ngồi ngoan ở ghế dành cho em bé, việc ăn uống, sinh hoạt cũng theo lịch của người lớn. “Nên đi chuyến này mình thấy rất nhàn, chứ không bất tiện như nhiều người nghĩ”.
Sau khi hoàn thành chuyến đi, ông bố 27 tuổi nhận thấy việc cho trẻ con đi chơi xa dài ngày không phải là chuyện quá khó. “Mình thấy nhiều nhà bị áp lực vì khi đi chơi sẽ thay đổi lịch sinh hoạt của con, sợ con không thích nghi được”.
“Quan điểm của nhà mình thoải mái hơn: con còn muốn chơi nghĩa là còn năng lượng, đói chắc chắn sẽ đòi ăn và mệt sẽ đi ngủ. Con ăn thì không bắt buộc phải là ăn cơm hay ngủ là phải về phòng khách sạn nằm. Nhiều khi đến bữa chưa kiếm được quán ăn hay chưa muốn dừng xe mình sẽ cho con ăn tạm. Con chơi cả ngày mệt mà ngủ sớm nhưng bố mẹ vẫn muốn đi chơi tiếp thì sẽ cho con ngủ trên xe hoặc xe đẩy. Nói chung, mọi người đều phải phối hợp với nhau để tất cả cùng được vui. Như thế, bố mẹ mới có động lực để cho con đi chơi, còn con thì cứ được đi chơi là thích rồi”.
Cả nhà chụp ảnh ở Bà Nà Hills, Đà Nẵng. Ảnh: NVCC Ngoài ra, để có một chuyến đi thành công, theo anh, yếu tố đầu tiên là an toàn. Vì vậy, cả gia đình luôn thắt dây an toàn với mọi thành viên, và trẻ con phải có ghế ngồi ô tô riêng.
“Thực tế, khi di chuyển đường dài, chúng ta dù có cẩn thận đến mấy vẫn có thể sẽ gặp những tình huống bị động, bắt buộc phải xử lý ở tốc độ cao. Nếu mọi thành viên trên xe đều đã thắt dây an toàn thì người lái xe sẽ ít bị lấn cấn, xử lý tình huống quyết đoán hơn”.
Về chi phí chuyến đi, anh Hoàng cho rằng sẽ không có mức chi phí chuẩn bởi vì tuỳ theo nhu cầu, sở thích ăn ở khác nhau của mỗi gia đình. Nhưng theo anh, chi phí tối thiểu cho chuyến đi tương tự là khoảng 15 triệu đồng.
“Bởi vì mọi thứ đẹp nhất đều nằm ở trên đường và hoàn toàn miễn phí nên mọi người cứ yên tâm đi là sẽ được” - anh nói.
Gia đình Hà Nội đi xuyên Việt 30 ngày, chi tiêu 80 triệu đồng
Vợ chồng chị Thuý An mang theo 2 cậu con trai trong chuyến đi xuyên Việt đáng nhớ này.
">Ông bố đưa vợ bầu, con nhỏ đi phượt 2.000km từ Hà Nội vào Hội An
Tôi năm nay 40 tuổi, làm nhân viên IT, đã có vợ và 2 con. Thu nhập 2 vợ chồng được khoảng 30 triệu/tháng.
Nhà cửa ổn định, công việc tốt nên cuộc sống hôn nhân của chúng tôi ít sóng gió, va chạm. Thi thoảng, 2 vợ chồng bất đồng về cách giáo dục con nhưng chỉ một lúc là làm hòa.
Ảnh: B.N Từ khi mẹ đẻ tôi dưới quê lên chữa bệnh, nhiều chuyện mới nảy sinh.
Mặc dù mẹ tôi ốm nhưng hàng ngày vẫn hỗ trợ con dâu nấu nướng, đón cháu ở trường mầm non. Mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu không quá thân thiết nhưng ít xảy ra mâu thuẫn.
Mẹ tôi ít nói, tôn trọng con dâu. Bà hầu như không tham gia vào cuộc sống riêng tư của hai vợ chồng.
Hai tháng trôi qua, bệnh tình mẹ tôi thuyên giảm, chỉ còn đầu gối vẫn đau do thoái hóa khớp.
Mẹ tôi thấy sức khỏe khá hơn, ngỏ ý muốn về quê. Bà nói, dưới đó có hàng xóm láng giềng, gặp gỡ trò chuyện thấy khuây khỏa hơn. Ở thành phố, nhà nào biết nhà nấy, ít khi giao lưu, cuộc sống buồn tẻ.
Tâm tư tôi lại không muốn mẹ về mà muốn bà ở hẳn trên này với vợ chồng mình. Bố tôi mất đã nhiều năm. Ông bà chỉ sinh được tôi.
Họ hàng dưới quê cũng ít. Giờ bà về, không ai chăm sóc, tôi cảm thấy day dứt. Vài năm trước, bà khỏe mạnh, tôi còn yên tâm. Nay bệnh tật tuổi già ập xuống, cần phải có con cái bên cạnh.
Tôi cũng thừa hiểu, bà muốn sống bên con cháu cho vui vầy năm tháng tuổi già nhưng ngại con dâu.
Tôi bàn bạc với vợ về ý định của mình. Vợ tôi không phản đối. Cô ấy nói rất sẵn lòng. Tuy nhiên, vợ đưa ra yêu cầu, hàng tháng bà nội phải đóng góp khoản tiền lương hưu 3 triệu cho cô ấy lo phí sinh hoạt gia đình.
“Bà có tuổi rồi, lương hưu chẳng tiêu pha gì, đưa cho vợ chồng mình là hợp lý. Bà cần gì mình mua cho bà.
Nhà thêm 1 miệng ăn là thêm 1 khoản chi phí. Lương em với anh 30 triệu, cho 2 đứa đi học tiếng Anh, học ở trường, ăn uống, quần áo, điện nước... chỉ tạm đủ”, vợ tôi rạch ròi chi ly từng khoản tiền sinh hoạt.
Tôi ngã ngửa khi vợ thốt ra lời lẽ như vậy. Căn nhà vợ chồng tôi ở hiện tại, là do mẹ bán mảnh đất, mua tặng.
Cả đời bà dành dụm, chắt chiu, dành hết cho con cái. Việc phụng dưỡng, chăm sóc bà là điều đúng đắn và cần thiết, thể hiện tấm lòng hiếu thuận. Hơn nữa, bà đã già yếu, chúng tôi không sống cùng, làng xóm sẽ dị nghị, điều tiếng.
Tôi bày tỏ sự phẫn nộ của mình với vợ nhưng cô ấy phớt lờ. Hôm sau, tôi đi vắng, cô ấy không ngần ngại, mang chuyện đó ra nói với mẹ chồng. Mẹ tôi sầu não, thu dọn hành lý bỏ đi.
Tôi chạy ra các bến tàu, bến xe tìm mẹ nhưng vô vọng. Sau đó, dì ruột tôi gọi điện, thông báo mẹ đang ở với dì. Dì tôi lấy chồng trên Hà Nội.
Tôi sang đón mẹ về nhưng mẹ không chịu. Vợ chồng tôi cãi nhau 1 trận khá to. Tôi bắt vợ sang xin lỗi mẹ nhưng cô ấy từ chối.
Trong lúc nóng giận, tôi lỡ tay tát cô ấy. Hiện, gia đình tôi đang căng thẳng, có nguy cơ tan vỡ.
Lúc này, tôi rất rối ren, xin hãy cho tôi lời khuyên!
Cô dâu hủy hôn khi biết sự thật về bố của chú rể
Tôi hoảng sợ hủy hôn khi biết người bố xa cách nhiều năm của Huy là người từng bao nuôi mình.
">Con dâu yêu cầu mẹ chồng đóng góp phí sinh hoạt 3 triệu/tháng
Cũng nhờ những chương trình thiện nguyện như vậy, cửa hàng rau của anh Minh lúc nào cũng đông khách. Có những người chỉ đến lấy đồ từ thiện, không bao giờ mua rau, nhưng anh Minh vẫn vui. "Số tiền đó, tôi đi nhậu, uống cà phê, hút điếu thuốc cũng hết", anh Minh lạc quan.
Bảng thông báo tặng rau của anh Minh. Cuối tháng 7, dịch bệnh Covid-19 ở nước ta có diễn biến phức tạp trở lại. Số ca bệnh tăng lên từng ngày. Chính quyền các cấp ra sức kêu gọi người dân chung tay chống dịch, đeo khẩu trang bảo vệ bản thân và cộng đồng.
Chiều ngày 6/8, anh Minh chở rau ra cửa hàng bán. Thấy nhiều người đến mua rau không thực hiện việc đeo khẩu trang, anh Minh nhắc họ bằng cách viết bảng thông báo: "Không đeo khẩu trang bán đắt gấp đôi. Đeo khẩu trang hở mũi không thêm hành ngò".
Nhìn thấy thông báo của anh, nhiều người đã có ý thức thực hiện. Có mấy người không làm theo, anh bán rau đắt gấp đôi. "Họ đồng ý mua, nhưng ức chế lắm. Vì sức khỏe của cộng đồng, tôi đã nói là làm", anh Minh chia sẻ.
Việc làm của anh Minh được người đi đường chụp hình lại đăng lên mạng xã hội.
Biển thông báo hài hước của anh Minh. Trước đó, anh Minh cũng nổi tiếng trên mạng xã hội khi treo bảng thông báo khách tự mua tự trả tiền. Anh cho biết, hôm đó, anh "có chút men" lại đúng lúc vắng khách nên để bảng rồi ngủ luôn. Tỉnh lại, anh vẫn thấy khách mua rau để lại tiền.
Anh Minh Những ai đeo khẩu trang nhưng để hở mũi đến mua rau, anh Minh ngoài bán đắt gấp đôi còn không cho thêm hành ngò. Hơn 6 năm qua, anh Minh vừa bán rau vừa làm thiện nguyện từ những mặt hàng mình đang bán. Nhiều hôm, ông chủ cửa hàng rau Minh Râu còn treo bảng thông báo như thế này. Hồi tháng Tư, anh Minh cũng tặng rau, mì tôm, gạo, trứng cho những người nghèo trong thời gian sống giãn cách xã hội. Anh Minh cho biết, nhờ treo những tấm bảng hài hước mà cửa hàng rau của anh có nhiều người biết đến, giúp anh bán được hàng hơn. Khách đến mua hàng cũng thấy vui khi bỏ tiền mua rau về ăn. Hôm nào mua được rau giá mềm, anh Minh sẽ làm thiện nguyện. Những hôm rau đắt, anh Minh treo bảng thông báo với khách hàng như thế này.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng này giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Link tải Bluezone trên Android Link tải Bluezone trên iOS
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
">Phía sau tấm biển 'Không đeo khẩu trang bán đắt gấp đôi' của anh bán rau