-
Nhận định, soi kèo Latvia
-
- Kỳ thi tuyển sát hạch cán bộ làm lãnh đạo các sở ban ngành của TP. Đà Nẵng kỳ thứ 7 năm 2013 sẽ được tổ chức thi tuyển để chọn 40 chỉ tiêu cho các vị trí giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phòng chức năng của TP. Đà Nẵng…Các tin liên quan |
Thi tuyển lãnh đạo đừng chỉ là 'công diễn' Thí điểm đổi mới tuyển lãnh đạo trong 3 năm |
 |
Các thí sinh đang thi môn Tin học tại cuộc thi tuyển chức danh trưởng phó phòng do Sở Nội vụ TP. Đà Nẵng tổ chức hồi năm 2012 (Ảnh: Sơn Trung) |
Giám đốc Sở Nội vụ TP. Đà Nẵng Đặng Công Ngữ khẳng định qua 6 năm (2006-2012) tổ chức thi tuyển chức danh lãnh đạo các sở ban ngành từ 283 ứng viên tham gia thi tuyển, UBND TP. Đà Nẵng đã chọn 92 ứng cử thi tuyển đạt kết quả cao để bổ nhiệm vào các chức danh giám đốc, phó giám đốc, trưởng phó phòng chức năng của TP.
Ngay sau khi có thông báo thi tuyển chức danh lãnh đạo, đã có hàng trăm ứng viên đăng ký tham gia kỳ thi tuyển trong năm 2013 này.
Thông qua thi tuyển chức danh lãnh đạo các sở ban ngành, TP. Đà Nẵng là đơn vị hành chính đầu tiên ở miền Trung và Tây Nguyên thực hiện cơ chế thi tuyển để bổ nhiệm chức danh lãnh đạo và là cơ sở để xem xét đánh giá đào tạo cán bộ nguồn kế nhiệm.
Ông Đặng Công Ngữ cho biết trong những năm tới, Đà Nẵng sẽ mở rộng đối tượng thi tuyển chức danh lãnh đạo ra ngoài tỉnh. Ví dụ, một công chức ở tỉnh khác có thể thi tuyển giám đốc một Sở của Đà Nẵng nếu ứng viên đó đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định. Trong tương lai gần thành phố sẽ tổ chức thi tuyển chức danh giám đốc Sở.
"Việc thi tuyển chức danh lãnh đạo các sở ban ngành sẽ hạn chế việc chạy chức, chạy quyền" -nguyên Bí thư Thành ủy, Trưởng Ban Nội chính TW Nguyễn Bá Thanh khẳng định.
Vũ Trung
" alt="Thi tuyển 40 giám đốc, phó giám đốc"/>
Thi tuyển 40 giám đốc, phó giám đốc
-

- Bộ trưởng Bộ Thông tin – Truyền thông Nguyễn Bắc Son đã có trả lời thẳng thắn trước những lo lắng về sai phạm của hàng loạt sách tham khảo cho học sinh phổ thông thời gian vừa qua trong chương trình Dân hỏi – Bộ trưởng trả lời trên VTV tối 12/5.Có hiện tượng khoán trắng cho NXB
- BTV VTV: Nhiều lá thư của người dân lo lắng dường như có sơ hở biên tập, kiểm duyệt in ấn phát hành Sách tham khảo đối tượng xấu lợi dụng nhồi nhét nội dung không phù hợp vào sách. Xin Bộ trưởng cho biết ý kiến về vấn đề này?
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son: Trong năm 2012 và ba tháng đầu năm 2013, Bộ Thông tin và Truyền thông mà cụ thể là Cục Xuất bản đã xử lí 51 xuất bản phẩm của 27 NXB. Có những cuốn sách có nguồn gốc từ nước ngoài dẫn chứng những hình ảnh không phù hợp, ví dụ như cờ của nước ngoài đáng lẽ phải là cờ của VN, không phải minh họa bằng cờ của nước ngoài. Rồi những cuốn sách khác nữa. Có những cuốn sách sai phạm khi in về chủ quyền lãnh thổ của tổ quốc.
 |
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son |
Trước hết phải nói đến hoạt động của NXB. Ngay trong Luật Xuất bản hiện hành ghi rất rõ trong hoạt động liên kết là chỉ được liên kết khâu in và phát hành, không được liên kết khâu xuất bản đặc biệt là khâu biên tập bản thảo.
Nhưng trong thời gian vừa qua có một số giám đốc, tổng biên tập không thực hiện đầy đủ quy định này dẫn tới có những đối tác liên kết lấn sân vai trò trách nhiệm của các giám đốc, tổng biên tập đưa vào nội dung không đúng mà không bị xem xét khi đưa ra kí phát hành, kí phê duyệt bản thảo hoặc không thực hiện theo luật lưu chiểu đúng quy định dẫn tới những sai sót.
Một sai sót nữa đến từ biên tập viên. Có những biên tập viên trình độ hạn chế hoặc trách nhiệm còn yếu trước những vấn đề nhạy cảm như chủ quyền biên giới không bóc tách được dẫn tới sai phạm. Rồi vai trò trách nhiệm cơ quan chủ quản các NXB chưa được nêu cao, gần như khoán trắng việc đó cho các NXB.
- Nói đến công tác quản lí xuất bản trách nhiệm của Bộ Giáo dục – Đào tạo và Bộ Thông tin – Truyền thông. Nhưng trách nhiệm cụ thể của từng bộ như thế nào, thưa Bộ trưởng?
Về trách nhiệm ra sách báo tham khảo, vai trò trách nhiệm của cả Bộ Thông tin – Truyền thông và Bộ GD-ĐT. Từ năm 1999 Bộ Văn hóa – Thông tin và Bộ GD-ĐT đã kí kết và phối hợp thực hiện Thông tư liên tịch 35 quy định việc xuất bản và phát hành sách tham khảo cho học sinh THPT.
Quy định này nêu rõ trách nhiệm của Bộ GD-ĐT chỉ đạo về thẩm định nội dung, hướng dẫn sử dụng sách tham khảo bộ trợ SGK trong chương trình phổ thông. Bộ Văn hóa – Thông tin nay
là Bộ Thông tin – Truyền thông có trách nhiệm thực thi quản lí NN trong hoạt động xuất bản và phát hành sách tham khảo.
Những chế tài của Thông tư 35 đến nay đã có những thay đổi. Trong thời gian tới, chúng tôi thấy phải phối hợp với Bộ GD-ĐT để xem xét, bổ sung, cập nhật những yêu cầu mới theo hướng thay đổi Thông tư này bằng một thông tư mới, chế tài những nội dung mà hai bộ cần quan tâm để góp phần nâng cao nội dung sách tham khảo cho học sinh phổ thông.
Sai phạm nghiêm trọng có thể xử lí hình sự
- Trong phạm vi thẩm quyền, Bộ Thông tin – Truyền thông có biện pháp nào để xử lí các sai phạm trong hoạt động xuất bản đặc biệt là liên quan đến mảng sách tham khảo mà xã hội và các bậc phụ huynh quan tâm?
Khi phát hiện các sai phạm trên, Bộ Thông tin – Truyền thông đã chỉ đạo kịp thời Cục Xuất bản có những hoạt động thực thi theo quy định pháp luật để ngăn chặn những hành động này.
Cụ thể, Bộ đã chỉ đạo thông báo cho các NXB có những ấn phẩm sai phạm kịp thời giải trình và đưa ra những giải pháp khắc phục đồng thời chỉ đạo cơ quan thanh tra của Bộ và các sở có các xuất bản phẩm sai phạm kịp thời xử lí theo đúng quy định, trình tự của pháp luật.
Bộ cũng thông báo cho các cơ quan chủ quản của NXB để họ có trách nhiệm trong xem xét, đánh giá hoạt động của các NXB đặc biệt là những NXB có sai phạm bị xử lí như trên. Bộ cũng yêu cầu các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền địa phương, Sở Thông tin – Truyền thông các tỉnh thành cũng vào cuộc thanh tra kiểm tra, giám sát kịp thời, ngăn ngừa những sai phạm trong hoạt động xuất bản ngay từ khâu khai thác bản thảo.
- Dư luận cũng quan tâm việc thực thi Luật xuất bản 2012. Xin Bộ trưởng cho biết trong luật này có những điểm gì mới để có thể hạn chế tối đa các sai phạm trong hoạt động xuất bản?
Luật 2012 đã đưa ra một số điểm mới so với luật cũ. Thứ nhất đã quy định rất rõ tiêu chuẩn, quyền hạn, trách nhiệm và nghĩa vụ giám đốc, tổng biên tập cũng như là biên tập viên NXB; quy định về việc cấp, thu hồi chứng chỉ với biên tập viên để nâng cao vai trò của biên tập viên trong thực thi hoạt động xuất bản.
Thứ hai, luật quy định rất rõ chế tài các nội dung, phương thức, hình thức liên kết đặc biệt là trách nhiệm pháp lý trước phát luật rất rõ ràng của các bên liên kết khi để xảy ra những sai phạm trong hoạt động xuất bản.
Điểm mới nữa cũng bổ sung hình phạt khác như ngừng hoạt động, thu hồi giấy phép, chứng chỉ hành nghề đối với tổ chức cá nhân khi có sai phạm trong hoạt động xuất bản và đưa ra những quy định rất chặt chẽ với mức cao hơn nữa khi phát hiện ra những hoạt động in lậu, in nối bản không đúng quy định pháp luật không chỉ xử phạt hành chính ở mức cao mà nếu nghiêm trọng thì xử lí hình sự.
Play" alt="Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son trả lời về sách tham khảo sai phạm"/>
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son trả lời về sách tham khảo sai phạm
-
- Một người đàn ông 38 tuổi đi thi đại học lần thứ tư. Sĩ tử cao 1m trốn nhà đi thi. Ước mơ đeo đuổi ngành Công nghệ thông tin của ni cô Cổ Quang - là những thí sinh "đặc biệt" mùa thi ĐH năm nay.
Báo Lao độngđưa tin, 7h sáng, người đàn ông này đạp xe đạp, mang theo ổ bánh mỳ, phi thẳngvào cổng trường thì bị các bạn sinh viên tình nguyện chặn xe lại vànói: “Chú ơi chú không vào được, chú mang bánh mì cho con ạ, em thiphòng nào để cháu mang vào giúp chú”. Phải đến khi tận mắt xem giấy báodự thi, các bạn tình nguyện mới tin người đàn ông này là thí sinh.
 |
Anh Hưng đạp xe đạp, mang bánh mỳ đi thi
|
Được biết anh là Đoàn Hưng, sinh sống tại quận 10, TP.HCM, thi vàokhoa Hóa, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Anh Hưng cho biết đây là lần thứ 4anh đi thi đại học. Anh kể ngày xưa gia đình nghèo khổ, không có tiềncho đi học nên anh chỉ học hết lớp bổ túc giáo dục thường xuyên củaquận. Nhiều năm liền anh tự ôn rồi đi thi nhưng không đỗ.
Hiện tại, anh làm đủ nghề, ai thuê gì làm nấy, như bốc vác, phuxe..., ban ngày đi làm, tối về ôn thi. “Đâu có tiền như người ta mà đóngmấy triệu vào các lò luyện thi ĐH. Tôi tới các nhà sách mua sách vềhọc, đâu quen biết ai mà nhờ người ta chỉ dùm. Thi thoảng tôi lên mạngtìm đề thi các năm trước rồi tự giải” – anh Hưng chia sẻ.
“Nick bị cụt tay, cụt chân nhưng không bỏ cuộc, học và thành đạt. Tạisao mình có tay có chân mình lại không học được?...” – anh nói thêm vàkhẳng định rằng nếu năm nay không đỗ, năm sau anh vẫn tiếp tục đi thi.
Sĩ tử cao 1m trốn nhà đi thi
Em là Nguyễn Thị Hải Yến đến từ Hải Dương với chiều cao chỉ gần 1m do ảnh hưởng của chất độc da cam.
 |
Thí sinh Nguyễn Thị Hải Yến ngồi giữa |
Yến dự thi ngành Báo chí (Trường ĐH Khoa học Xã hội -Nhân văn Hà Nội) nhưng giấu bố mẹ đã một mình lên Hà Nội dự thi. Mơ ước của em sau này là “trở thành nhà báo giỏi, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn”.
Hiện tại Yến vẫn đi học tại Trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh, được chu cấp tiền học ăn ở miễn phí nhưng Yến vẫn mơ ước được học ngành Báo chí.
Chuyện học rớt nước mắt của ni cô Cổ Quang
Thí sinh "đặc biệt" này tên thật là Hà Thị Thu Hằng, sinh năm 1995, hiện đang tu tập tại chùa Hương Lân (Mê Linh, Hà Nội). Ni cô dự thi vào khoa Hán Nôm (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội).
Ni cô chia sẻ, từ những ngày còn học lớp 7, trong khi bạn bè trang lứa tìm đến những thú vui trẻ thơ như bơi lội, chăn trâu, thả diều thì ni cô lại thường xuyên lên chùa nghe sư thầy giảng pháp đạo.
 |
Ni cô Cổ Quang sau giờ thi ĐH môn Toán sáng 9/7 |
Sau khi tốt nghiệp lớp 12, Thu Hằng chính thức “nương nhờ” nơi cửa phật.
Ni cô Cổ Quang cho biết: Mẹ bị bệnh thần kinh đã hơn 1 năm nay, anh trai đi làm trong Nam, chỉ có bố ở nhà quán xuyến việc gia đình. Gia cảnh nghèo khó, bố làm công việc lao động chân tay nên cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn.
Ngày còn đi học, ni cô đã phải tự mình kiếm tiền nộp học phí. Công việc làm thêm trong một xưởng sản xuất kẹo đã giúp ni cô vượt qua được những khó khăn về tài chính. Ngoài ra, sư thầy trong chùa Hương Lân và các thầy cô giáo, bạn bè trong lớp cũng giúp đỡ để ni cô tiếp tục đi học.
Kết thúc môn thi Toán của đợt 2 ĐH, ni cô cho biết mình làm tốt và khá tự tin.
Trước khi dự thi đợt 2, ni cô cũng dự thi khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Ni cô mong muốn đỗ khoa Công nghệ thông tin (Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội).
" alt="40 tuổi 4 lần thi đại học"/>
40 tuổi 4 lần thi đại học
-
Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
-
- Trong khi thí sinh tập trung làm bài thi trong phòng thi, bên ngoài nhiều người thân thí sinh chờ đợi với vẻ lo lắng hiện rõ trên khuôn mặt.Với đa số người dân Việt Nam hiện nay dường như đại học là con đường duy nhất để có một cuộc sống tốt đẹp hơn trong tương lai. Vì vậy kỳ thi đại học không chỉ là kỳ thi của riêng các thí sinh mà còn là kỳ vọng của cả gia đình.
Những hình ảnh ghi lại tâm trạng âu lo của người nhà thí sinh bên ngoài các hội đồng thi tại ĐHQG Hà Nội, ĐH Ngoại thương (Hà Nội).
Lê Anh Dũng
" alt="Nặng trĩu âu lo ngoài phòng thi"/>
Nặng trĩu âu lo ngoài phòng thi
-

- Tin Sao Việt 10/9: Diễn viên Việt Anh đăng hình ảnh bên con trai cảm ơn khán giả hâm mộ đã chúc mừng ngày sinh nhật anh trên trang cá nhân. Việt Anh thừa nhận si tình, nói yêu thí sinh hoa hậu Việt Nam" alt="Sao Việt ngày 10/9: Việt Anh cười tươi hạnh phúc bên con trai trong ngày sinh nhật"/>
Sao Việt ngày 10/9: Việt Anh cười tươi hạnh phúc bên con trai trong ngày sinh nhật
-

Vậy theo quy định, các công ty tài chính có được phép khủng bố tin nhắn, điện thoại liên tục để đòi nợ?
Quy định về biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ của các công ty tài chính, tại điểm đ Khoản 2 Điều 7 Thông tư 43/2016/TT-NHNN, sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Thông tư 18/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước nêu rõ:
- Biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ phù hợp với đặc thù của khách hàng, quy định của pháp luật.
- Không bao gồm biện pháp đe dọa đối với khách hàng, trong đó số lần nhắc nợ tối đa 05 (năm) lần/01 (một) ngày.
- Hình thức nhắc nợ, thời gian nhắc nợ do các bên thỏa thuận trong hợp đồng cho vay tiêu dùng nhưng phải trong khoảng thời gian từ 7 giờ đến 21 giờ.
- Không nhắc nợ, đòi nợ, gửi thông tin về việc thu hồi nợ của khách hàng đối với tổ chức, cá nhân không có nghĩa vụ trả nợ cho công ty tài chính, trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; bảo mật thông tin khách hàng theo quy định của pháp luật.
Như vậy, việc công ty tài chính khủng bố tin nhắn, gọi điện liên tục những người không có nghĩa vụ trả nợ như người thân, bạn bè, đồng nghiệp của người vay là trái pháp luật. Đồng thời, việc gọi điện thoại quá nhiều lần một ngày để đe dọa, cũng như thúc ép những người quen biết với bên vay phải trả nợ là bất hợp pháp.
Nếu không vay mà bị công ty tài chính gọi điện đòi nợ thì phải làm gì?
1. Giải thích ngắn gọn về việc không quen hoặc không có trách nhiệm với khoản nợ mà các đối tượng đề cập và hỏi rõ thông tin đơn vị đòi nợ, nhắc nợ để nắm thông tin (Nên ghi âm cuộc gọi, lưu tin nhắn để làm bằng chứng).
2. Tuyệt đối không cung cấp bất kỳ thông tin gì cho các đối tượng này, không nên đôi co, giải thích hay năn nỉ vì không giải quyết được vấn đề gì cả.
3. Có yêu cầu bằng văn bản gửi tới công ty tài chính đã quấy rối, gọi điện giục nợ để khiếu nại về biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ về đòi tiền cá nhân, tổ chức không có nghĩa vụ trả nợ.
4. Gửi đơn tố cáo tới cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoặc các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn Tỉnh để kiến nghị giải quyết hành vi vi phạm pháp luật của công ty tài chính hoặc gửi đơn tố cáo lên cơ quan Công an, nếu công ty tài chính tiếp có hành vi sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để quấy rối, đe dọa tinh thần,...
5. Sử dụng tính năng có sẵn trên điện thoại để chặn các cuộc gọi, tin nhắn làm phiền để giảm phiền hà. Đối với các trang Facebook cá nhân có thể khóa các bình luận của người lạ.
 |
Các hình thức vay tiêu dùng, vay qua app đang rất phổ biến nhưng vẫn tồn tại nhiều vấn đề |
Công ty tài chính khủng bố điện thoại đòi nợ sẽ bị xử lý ra sao?
Theo khoản 3 điều 102 Nghị định 15/2020/NĐ-CP; công ty tài chính có thể bị phạt hành chính 10-20 triệu đồng nếu vi phạm quy định về biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ như đe dọa, quấy rối; hoặc thúc giục người quen của bên vay trả nợ thay hoặc vi phạm trong việc:
– Thu thập, xử lý và sử dụng thông tin của tổ chức, cá nhân khác; mà không được sự đồng ý hoặc sai mục đích theo quy định của pháp luật.
– Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số; nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác
Pháp luật không cho phép các công ty tài chính khủng bố, đe dọa để đòi nợ; nhưng trên thực tế, hàng loạt những vụ việc liên quan đến quấy rối, đe dọa bằng hình thức nhắn tin, gọi điện vẫn thường xuyên xảy ra.
(Theo Doanh nghiệp và Tiếp thị)

Nữ sinh vay tín dụng đen 10 triệu đồng đóng học, sau gần 1 năm nợ 300 triệu đồng
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM (HUFI) - nơi nữ sinh này theo học, đã phát đi cảnh báo tới toàn bộ sinh viên trong trường về tình trạng vay "tín dụng đen".
" alt="Không đi vay mà bị công ty tài chính khủng bố điện thoại đòi nợ thì phải làm gì?"/>
Không đi vay mà bị công ty tài chính khủng bố điện thoại đòi nợ thì phải làm gì?