Nhận định, soi kèo San Lorenzo với Independiente Valle, 5h00 ngày 10/5: Chìm trong khủng hoảng


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U19 Áo vs U19 Đan Mạch, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến sống còn -
6 điều kiêng kỵ khi uống sữa đậu nành để tránh hại sức khỏeThứ nhất: Không được uống sữa đậu nành chưa đun sôi kỹ
Trong sữa đậu nành sống có chứa chất ức chế men trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên nếu uống sữa đậu nành sống hoặc không được đun sôi kỹ sẽ gây buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài… thậm chí ngộ độc.
Thứ hai: Không nên dùng đường đỏ pha với sữa đậu nành
Đường đỏ chứa nhiều axit hữu cơ kết hợp protein, canxi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.
Thứ ba: Không uống sữa cùng lúc ăn trứng
Uống sữa đậu nành khi ăn trứng ốp la hoặc trứng luộc là thói quen ăn sáng của khá nhiều người. Sữa đậu nành giàu protein thực vật, chất béo, carbohydrate, vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng khác, dùng riêng có giá trị bổ dưỡng cao, nhưng nếu uống cùng lúc với ăn trứng lại không tốt cho sức khỏe. Trong sữa đậu nành có chất trypsin, khi kết hợp với protein trong lòng trắng trứng sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Sữa đậu nành tốt cho sức khỏe nhưng có một số kiêng kỵ khi sử dụng. Ảnh: Freepik. Thứ tư, không uống quá nhiều
Uống sữa đậu nành quá nhiều gây ra khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đựợc hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa. Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày.
Thứ năm, không chứa sữa trong phích
Để giữ ấm sữa, một số người lưu trữ sữa trong phích nước. Nhưng nhiệt độ bên trong phích không thích hợp cho sữa đậu nành. Vi khuẩn sinh sôi có thể làm cho sữa bị ôi sau khoảng 3-4 giờ.
Thứ sáu, những người kiêng sữa đậu nành
Theo y học cổ truyền, đậu nành có tính hàn. Những người mắc ung thư vú, viêm dạ dày, thể chất kém, tinh thần mệt mỏi hay có triệu chứng của bệnh gout, thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều… không nên uống sữa đậu nành vì dễ làm cho các triệu chứng trên nặng thêm.
Người đang sử dụng thuốc kháng sinh cần nói không với sữa đậu nành. Một số loại thuốc đặc biệt như thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành. Do đó, bạn tránh uống kháng sinh cùng lúc với sữa đậu nành, nên uống cách nhau khoảng 1 giờ để đảm bảo không có phản ứng hóa học xảy ra.
Các chất ức chế saponin hormone và lectin trong sữa đậu nành gây cản trở quá trình hấp thu kẽm của cơ thể. Do đó, những người thường xuyên sử dụng loại thức uống này cần lưu tâm đến việc bổ sung kẽm. Người đang thiếu kẽm không uống sữa đậu nành.
Thịt bò bổ dưỡng nhưng đại kỵ với nhiều người
Thịt bò thơm ngon, giàu khoáng chất và chế biến được nhiều món ăn khác nhau nhưng có thể gây hại cho một số người."> -
5 thực phẩm có thể giữ cho thận của bạn khỏe mạnhBắp cải là loại rau phổ biến vào mùa đông, có nhiều chất dinh dưỡng. Ảnh: Cleveland Clinic. Bắp cải là là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Loại rau này ít kali, natri và phốt pho nhưng nhiều chất xơ. Chế độ ăn nhiều chất xơ giúp điều hòa ruột, giảm mức cholesterol xấu và duy trì cân nặng khỏe mạnh.
Ớt
Capsaicin, hợp chất mang lại cảm giác cay nóng cho ớt, làm tăng lưu lượng máu, có thể tăng tốc độ chữa lành, chống lại bệnh cao huyết áp và bệnh tim. Capsaicin cũng khiến bạn đốt cháy nhiều calo hơn và giảm cảm giác thèm ăn, tốt cho những người đang cố gắng giảm cân.
Những người bị bệnh thận phải hạn chế ăn muối và nhiều loại gia vị truyền thống khác nên ớt là một lựa chọn tốt để thêm hương vị cho các món.
Ớt chuông
Nếu không ăn được cay, bạn có thể bổ sung ớt chuông vào chế độ ăn. Loại thực phẩm này có nhiều vitamin C tăng cường miễn dịch. Điều đó đặc biệt quan trọng vì bệnh thận có thể làm suy yếu hệ miễn dịch của bạn.
Các chất chống oxy hóa trong ớt chuông - bao gồm vitamin C, E và beta-carotene - có tác dụng chống lại bệnh tim và ung thư. Ớt chuông đỏ đặc biệt giàu capsanthin, loại hóa chất thực vật khiến ớt có màu đỏ và ngăn ngừa bệnh tiểu đường, béo phì và cholesterol cao.
Tỏi
Tỏi là gia vị quen thuộc trong các căn bếp. Ảnh: Chopra Không chỉ gia tăng hương vị cho món ăn, tỏi cũng có thể hỗ trợ kiểm soát huyết áp cao và điều trị bệnh thận. Những lợi ích này bắt nguồn từ hợp chất thực vật allicin phát sinh khi băm nghiền tỏi, mang lại cho mùi cay nồng. Allicin không chỉ tốt cho thận mà cả các mạch máu.
Lòng trắng trứng
Protein đóng vai trò thiết yếu trong nhiều chức năng của cơ thể, bao gồm xây dựng cơ bắp, sửa chữa các mô và chống nhiễm trùng. Nhưng quá nhiều protein không tốt cho người mắc bệnh thận. Thận có thể không lọc được chất thải dư thừa tích tụ trong máu khi bạn ăn nhiều protein.
Lòng trắng trứng là lựa chọn thích hợp để những người có vấn đề về thận có được lượng protein phù hợp. Lòng trắng có hàm lượng kali, phốt pho thấp và giàu protein.
Một chế độ ăn uống thân thiện với thận sẽ bảo vệ thận của bạn không bị hư hại và hạn chế các khoáng chất có thể tích tụ trong máu. Chế độ ăn uống tốt nhất cho bệnh thận sẽ thay đổi tùy theo từng cá nhân, chẳng hạn như tiền sử sức khỏe và giai đoạn bệnh thận.
Thói quen khiến người trẻ có nguy cơ hỏng thận
Phù mặt và cổ chân nên người phụ nữ đi khám bệnh, chị bất ngờ khi biết hai thận của mình đang gặp vấn đề."> -
Nếu thấy dấu hiệu này ở móng tay, cần đi kiểm tra ung thư ngay