MC Hoàng Linh đăng ảnh hạnh phúc sau khi dằn mặt người yêu cũ của chồng
![]() |
MC Hoàng Linh và chồng Mạnh Hùng diện trang phục khá hợp tông. |
![]() |
Mạnh Hùng - người đến sau nhưng sẽ là điểm tựa để Hoàng Linh dựa vào mỗi khi mệt mỏi. |
![]() |
MC Hoàng Linh từng chia sẻ: "Duyên muộn là duyên lành" như để khẳng định sự an toàn ở tình yêu sau của mình. |
![]() |
Cặp đôi với những hình ảnh hẹn hò đầy ngọt ngào kèm theo nhiều trạng thái thể hiện sự hạnh phúc gửi tới đối phương khiến người hâm mộ vô cùng ngưỡng mộ. |
![]() |
Có lẽ việc từng trải qua một lần đổ vỡ trong hôn nhân nên cặp đôi luôn trân trọng những phút giây của hiện tại. |
![]() |
Như nhiều cặp đôi khác,àngLinhđăngảnhhạnhphúcsaukhidằnmặtngườiyêucũcủachồbảng xếp hạng bóng đá việt nam cuộc hôn nhân của MC Hoàng Linh cũng từng trải qua những sóng gió tưởng chừng không thể đi tiếp cùng nhau. Nhưng bỏ qua tất cả, cặp đôi vẫn ngày càng vun vén hạnh phúc của riêng mình. |
![]() |
Mới đây, MC Hoàng Linh viết những chia sẻ gửi tới yêu cũ của chồng trên trang cá nhân. Cô mong người ấy không"nhòm ngó sang nhà người khác". |
![]() |
Nữ MC sinh năm 1985 cũng cho rằng, mọi người hay chỉ trích đàn ông thói trăng hoa nhưng cô tin, nếu tất cả đàn bà trên đời này đều chính chuyên thì số đàn ông trăng hoa sẽ giảm đi ít nhất là phân nửa. Cô cũng hy vọng người yêu cũ của chồng có thể ngộ ra chân lý này. |
![]() |
Là MC cá tính và Hoàng Linh cá tính cả trong tình yêu của mình. |
MC Hoàng Linh từng bị đồn là 'nhân vật chính' trong clip nhạy cảm:
Ngân An

Người yêu cũ nhắn tin cho chồng, MC Hoàng Linh dằn mặt công khai
- MC Hoàng Linh nhắn nhủ người cũ của chồng đừng dại gì mà tơ vương đàn ông có vợ vì “vừa thiệt thòi, vừa nhục nhã kinh khủng”.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- Hôm nay, 15/6 nhiều địa phương trên công bố kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2013 với kết quả cao. Tuy nhiên, có tỉnh tỉ lệ tốt nghiệp giảm khá sâu (gần 25%) so với năm 2012.>>Hà Nội: Tỉ lệ tốt nghiệp giảm" alt="Có địa phương tỉ lệ tốt nghiệp giảm gần 25%" />
- Sau một năm bị cáo buộc cưỡng dâm nữ ca sĩ Melissa Schuman, cuối cùng Nick Carter cũng được tuyên bố trắng án.Cha ruột nữ ca sĩ nổi tiếng bị tố cưỡng dâm, lừa đảo hơn 400 tỷ đồng" alt="Thành viên Backstreet Boys: Nick Carter trắng án trong cáo buộc cưỡng dâm" />
- Tin sao Việt 30/9: Theo một nguồn tin, sau lễ cưới diễn ra vào ngày 25/9, Trường Giang và Nhã Phương đã có chuyến đi hưởng tuần trăng mật ở Phú Quốc.
Sao Việt chúc phúc cho Nhã Phương - Trường Giang
Mẹ Nhã Phương: 'Trường Giang chỉ yêu mình con tôi'
Mới đây, một loạt hình ảnh được cho là của vợ chồng Trường Giang - Nhã Phương đi du lịch tại Phú Quốc được lan truyền trên mạng xã hội. Theo chia sẻ của chủ nhân bức ảnh, Trường Giang đã rất ga-lăng khi cõng Nhã Phương từ thuyền vào bờ, để tránh cho cô bị ướt người. Theo một nguồn tin cho biết, cặp đôi nghệ sĩ đã chọn địa điểm hưởng tuần trăng mật tại một căn biệt thự 15 tỷ ở Phú Quốc, thay vì đi du lịch Hàn Quốc như diễn viên Lê Dương Bảo Lâm - phù rể của nam danh hài tiết lộ trước đó. Siêu mẫu Hà Anh chia sẻ: "Trước khi có con hạnh phúc đong đầy. Sau khi có con hạnh phúc tràn đầy! Cứ vô tư sống vì người tốt ắt sẽ gặp nhiều niềm vui". Á hậu Thúy Vân tự đặt câu hỏi: "Điều mà tôi tự hào nhất về bản thân mình là gì? và trả lời: "Chắc có lẽ đó chính là tinh thần học hỏi không ngừng và may mắn vì đến bây giờ tôi vẫn chưa mất điều đó. Tôi nghĩ, may mắn hay thành công chỉ là tên gọi khác của sự chăm chỉ và cố gắng hết sức làm theo lý tưởng và điều mình yêu thích''. Quốc Cơ khoe khoảnh khắc đáng yêu bên con trai. Anh viết: "Thêm một giây phút đáng yêu của Bắp nữa nè các cô chú. Hai cha con đi đón mẹ về, Bắp luôn ngồi ôm ba vì sợ chú lái xe, mặc dù chú ấy rất vui vẻ. Trên xe Bắp nói chuyện nhiều lắm, nào là thương ba, nào là thương mẹ, rồi thương luôn cả chú lái xe nữa. Nói chung là bây giờ Bắp nói chuyện nhiều nhiều lắm. Yêu cậu bé này mất rồi!". Hoa hậu Kỳ Duyên khoe hình ảnh đầy quyến rũ trong chuyến đi công tác tại Pháp. Hoa hậu Trần Tiểu Vy đọ sắc cùng Hoa hậu Ngọc Hân khi đi thử trang phục tại một cửa hàng thời trang. Diễn viên Thúy Diễm viết: "Con trai cưng của mẹ! Mẹ biết mẹ còn vô tư, còn vụng về lắm nhưng mẹ hứa, mẹ sẽ làm mọi thứ tốt nhất vì con. Bảo Bảo của mẹ!". Diễn viên Ngọc Lan chia sẻ khoảnh khắc đời thường của chồng và con trai: "Ba Bín Ba Bín. Suốt ngày lẽo đẽo đi theo mặc dù bị la bị phạt hoài. Niềm vui của Lan giờ chỉ vậy thôi, chỉ cần kịp tay ghi lại những khoảnh khắc này là thấy bình yên và hạnh phúc lắm rồi". Thanh Hằng cho biết với lịch làm việc dày đặc trong thời gian gần đây khiến cô sút 3kg. Nam Thư khiến khán giả "giật mình" khi đăng tải hình ảnh của diễn viên Quang Trung trong lúc ngủ với tạo hình của nhân vật Tây Phi trong phim "Nam Phi liên hoàn kế". Nghệ sĩ Hồng Vân hạnh phúc khi đọc được những lời khen của khán giả dành tặng mình. Cô viết: "Già lớn rồi mà sao vẫn thấy bồi hồi và sung sướng khi đọc được những thông tin thế này, ngộ thiệt. Vân xin cảm ơn về tất cả nhé khán giả yêu thương". Lưu Hằng
Trường Giang - Nhã Phương khóc nức nở trong đám cưới
Tối 25/9, lễ cưới của Trường Giang và Nhã Phương chính thức diễn ra tại một trung tâm tiệc cưới sang trọng ở TP.HCM. Cặp đôi được dàn vệ sĩ hộ tống đến lễ cưới.
" alt="Tin sao Việt 30/9: Trường Giang cõng Nhã Phương khi đi hưởng tuần trăng mật" />Nhìn vào hộp cơm trưa, người ta có thể đánh giá khả năng nuôi con của một bà mẹ Nhật
“Cuộc chiến hộp cơm trưa dễ thương” bắt đầu trở nên dữ dội khi con bạn vào mẫu giáo. Trận chiến này sẽ không dừng lại cho tới khi chúng tốt nghiệp đại học. Nếu bạn là một bà mẹ ở Nhật Bản, bạn sẽ bị người khác ngầm đánh giá về khả năng làm một hộp cơm trưa hấp dẫn mà vẫn phải đủ chất.
Bạn có thể lựa chọn không tham gia vào một “cuộc chiến” như thế này khi bạn phải nuôi con ở một đất nước khác. Giống như một người bạn Anh của tôi giải thích: “Tôi sẽ giả vờ là không hiểu những nghĩa vụ mà tôi không đồng tình”. Tuy nhiên, sau khi suy xét về việc người Nhật coi trọng tầm quan trọng của thực phẩm, tôi lịch sự đề nghị bạn nên đeo tạp dề và bước vào “cuộc chiến” này.
2. “Trường học thang cuốn” và “Kyōiku Mama”
Kyōiku Mama là cụm từ thường dùng để nói về những bà mẹ bị ám ảnh bởi giáo dục. Ở Nhật Bản, không có bà mẹ nào hoàn toàn miễn dịch với hội chứng “Kyōiku Mama”. Khi mà những người đàn ông Nhật phải đi làm suốt ngày thì trách nhiệm nuôi dạy con cái thường được giao hoàn toàn cho các bà mẹ. Một số người đã thực hiện trách nhiệm này với sự khắt khe của một samurai.
Vâng, nếu như những ông bố bà mẹ ở Mỹ hay Canada thường áp dụng các phương pháp nuôi dạy trong cuốn sổ tay Mensa cho đứa con 3 tuổi của mình hay cho chúng nghe Baby Einstein từ khi chúng mới chỉ nhỏ bằng hạt đậu trong bụng mẹ thì ở Nhật Bản, với hệ thống trường lớp không-có-cơ-hội-thứ-hai, những “bà mẹ phát điên lên vì giáo dục” là một khái niệm quen thuộc.
“Cơn điên loạn” này bắt đầu từ rất sớm khi mà mục tiêu cuối cùng của họ thường là những ngôi trường thang cuốn. “Trường học thang cuốn” (escalator school) là hệ thống trường có tất cả các cấp học từ mầm non tới đại học.
Những trường đại học danh tiếng luôn là mục tiêu của các bà mẹ được mệnh danh là “Kyōiku mama”
Hầu hết chúng tôi – những bà mẹ người nước ngoài ở Nhật Bản đều cố gắng cho con vào những trường có nói tiếng mẹ đẻ của chúng tôi và những hình thức học tại nhà lại trở thành một lựa chọn mà nhiều người trong số chúng tôi phải chọn.
Với tư cách là một giáo viên, tôi từ chối đưa ra bất cứ lời khuyên cụ thể nào về việc nuôi con và dạy con. Đơn giản là có quá nhiều cách làm đúng. Mỗi bà mẹ đều phải nghiên cứu, xem xét, cân nhắc và vật lộn với những lựa chọn cụ thể ở đất nước này.
Hãy nhớ rằng khi thiên thần bé nhỏ của bạn đã có thể bập bẹ được những từ có nghĩa, đó cũng là lúc bạn phải đưa ra những sự lựa chọn khó khăn về việc giáo dục và làm mẹ ở Nhật Bản – những lựa chọn dường như hoàn toàn xa lạ với cách mà bạn đã từng được nuôi dạy ở quê hương mình.
3. Lòng kiên nhẫn của các bà mẹ
Một trong những điều khó chấp nhận nhất với tôi là ý thức chung của người Nhật Bản về việc làm mẹ, đó là sự tin tưởng tuyệt đối vào tính kiên nhẫn. Tôi đã được đào tạo một cách kĩ lưỡng cách nuôi dạy con cái để chúng thích nghi với việc sống trong một đại gia đình, đầy những anh chị em họ ở Mỹ. Tôi được đào tạo để trở thành một vú em biết đưa lời khuyên cho việc thuê trại, cắm trại. Tôi là giáo viên dạy bơi cho bọn trẻ và sau đó cũng là người dạy chúng học. Nhưng chưa một lần nào tôi nhìn thấy một bà mẹ Mỹ điềm tĩnh chấp nhận những hành động quá khích của một đứa trẻ đang tức giận. Thế nhưng, đã nhiều lần trong suốt những năm nuôi con nhỏ ở Nhật Bản, tôi từng được chứng kiến nhiều cảnh tượng điển hình cho lòng kiên nhẫn của những bà mẹ ở đất nước này.
Đức tính kiên trì, nhẫn nại của người Nhật có lẽ xuất phát từ sự kiên nhẫn của chính các bà mẹ
Sự bất ngờ của tôi dần trở thành sự thấu hiểu, nếu không muốn nói là sự chấp nhận. Tôi nhận ra rằng sự chịu đựng và chấp nhận đó thể hiện sức mạnh của những bà mẹ nơi đây. Tôi học được cách không trừng phạt con khi chúng có những hành động quá khích nếu con còn nhỏ, mà hãy bình tĩnh nắm chặt tay chúng cho tới khi những cảm xúc đó qua đi, giống như tôi đã từng quan sát điều đó ở một bà mẹ Nhật. Tôi học được rằng nhẫn nại có thể là một đức tính của một bà mẹ, nhưng trên hết, tôi biết rằng không có ý thức chung nào về tình mẹ. Chỉ có cái gì là hiệu quả với bạn và với đứa trẻ của bạn.
4. Những quy định ngầm
Để làm một bà mẹ ở đây, bạn phải biết rằng luôn có những quy tắc dù không được nói ra nhưng bạn phải tuân theo khi làm một điều gì đó ở Nhật Bản. Đó có thể là việc đi giày trong nhà, việc phải may những chiếc túi đến trường theo đúng chuẩn chiều dài, chiều rộng, việc phải làm tình nguyện cho đội bóng của các bà mẹ hay cách mà các trường ở Nhật giải quyết chuyện bắt nạt lẫn nhau. Ngoài ra, còn có những quy định nghiêm khắc đối với các môn thể thao và các hoạt động ngoại khóa khác – những quy tắc mà nhiều người trong số chúng tôi không thể hiểu nổi.
Những quy định ngầm là thứ bạn cần biết nếu muốn làm mẹ ở đất nước này
Trước khi bạn bắt đầu cho con tham gia bất cứ khóa học hay ngôi trường nào ở Nhật Bản, hãy nghiên cứu tất cả những quy tắc ngầm ấy. Dự đoán những vấn đề trước khi chúng xảy ra và thảo luận với chồng bạn về cách giải quyết. Đừng đợi tới khi bạn gặp phải chúng trên đường đi. Hãy chuẩn bị cho những trở ngại chắc chắn sẽ đến và lên kế hoạch đề phòng chúng.
5. Xã hội trọng con hơn chồng
Người phương Tây quan niệm rằng mối quan hệ vợ chồng là nền tảng cho một gia đình. Một mối quan hệ hạnh phúc, lành mạnh giữa vợ và chồng sẽ nuôi dưỡng mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái và việc giữ lửa hôn nhân sau khi con cái rời khỏi vòng tay họ là một trong những điều quan trọng nhất. Sắp xếp thời gian dành cho một nửa của mình ngoài thời gian dành cho con cái được xem là một yếu tố cần thiết để giữ cho gia đình êm ấm, hạnh phúc.
Tuy vậy, một khi đã làm mẹ ở Nhật Bản, bạn không còn thực sự là một nửa của chồng mình. Bạn sẽ là mẹ của con mình nhiều hơn. Bạn sẽ giao lưu thường xuyên với mẹ của bạn con mình, còn chồng bạn sẽ “kết thân” với cơ quan. Hố ngăn cách giữa một cặp vợ chồng Nhật Bản lớn dần bởi vì xã hội khuyến khích sự tách biệt này.
Xã hội Nhật khuyến khích bạn làm mẹ tốt trước khi làm vợ tốt
Hãy tìm kiếm thứ hữu ích cho bản thân và chồng bạn để giữ gìn hạnh phúc gia đình bất chấp việc thiếu sự ủng hộ của xã hội. Không có sự hỗ trợ của vú em trong 8 năm đầu làm mẹ, tôi và chồng đã phải tìm ra những cách sáng tạo để làm mới quan hệ vợ chồng. Chúng tôi có những buổi hẹn hò riêng như xem phim tại nhà sau khi bọn trẻ đã đi ngủ hay đi dạo trên bãi biển vào sáng sớm. Ở bất cứ quốc gia nào, việc làm cha mẹ cũng gây ảnh hưởng tới mối quan hệ vợ chồng, nhưng ở Nhật Bản, bạn sẽ phải nỗ lực nhiều hơn để bảo vệ nó.
Dù mẹ bạn ở đâu – phương Đông hay phương tây, miền Bắc hay miền Nam, ở Nhật Bản hay ở một nơi nào khác, hãy nâng ly chúc mừng nhân ngày của những bà mẹ vào tháng Năm và nói lời cảm ơn về những nỗ lực và hi sinh không ngừng của họ.
Nguyễn Thảo(Theo Japan Times)
" alt="Chuyện nuôi con ở Nhật của mẹ Tây" />- Nam ca sĩ 'Con đường mưa' vạch trần cô bạn thân Hương Tràm rất thích ngủ và hay làm người khác tổn thương.Cao Thái Sơn: ‘Tôi từng tưởng chết khi chia tay mối tình 6 năm'" alt="Cao Thái Sơn kể tật xấu của Hương Tràm" />
- Bức ảnh giường chiếu của một cô gái giống Phạm Băng Băng và một người đàn ông giống HLV bóng bàn Lưu Quốc Lương lan truyền trên mạng, gây xôn xao dư luận Trung Quốc mấy ngày qua.Phạm Băng Băng nhận cát sê hơn 200 tỷ cho 4 ngày quay?" alt="Phạm Băng Băng phủ nhận lộ ảnh nóng với HLV bóng bàn nổi tiếng" />
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos
- ·Thanh Thúy: Cặp vợ chồng nào cũng ít nhất một lần nghĩ đến chuyện ly dị
- ·ĐH Northampton, học bổng 234 triệu đồng
- ·Thi vào lớp 1 như thi đại học!
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- ·Loạt bê bối của Á hậu Thư Dung trước khi bị tước danh hiệu
- ·Ai to hơn ai?
- ·Hình ảnh phản cảm vẫn tràn lan khu vực Chùa Hương
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- ·Tư vấn tuyển sinh ĐH
- Sau nhiều ngày im lặng, nam diễn viên cho biết đã gửi đơn tố cáo đến Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao vì bị chế ảnh nóng.Giữa tâm scandal, Huỳnh Anh úp mở về bạn gái mới xinh đẹp" alt="Huỳnh Anh gửi đơn tố cáo, phủ nhận có 'ảnh nóng'" />
- Sau một cuộc bể dâu của kinh tế thị trường, có những doanh nghiệp là người Việt từng du học ở Liên Xô và Đông Âu, và những bạn học “Tây” của họ được gặp lại nhau. Sau những vồ vập ban đầu, họ thường tìm cách hợp tác với nhau để mưu cầu lợi ích kinh tế kiểu cùng có lợi, trên tình đồng môn.
Trong quá trình này (mặc dù không ít người Việt thường học hành khá trội thời du học, kể cả so với một số bạn học Tây), hôm nay, thu nhập của nhiều cựu học sinh Việt thấp hơn, hoặc “chập chờn” hơn, so với các bạn học cũ người Liên Xô, Đông Âu của họ.
Điều này chắc khó gây ngạc nhiên. Điều gây ngạc nhiên là các doanh nhân Việt thường tỏ ra giàu (đúng hơn là có vẻ “xông xênh”) hơn so với các đối tác, vốn là bạn học cũ của mình ở kỷ nguyên xô viết. Xem ảnh, dễ thấy một số bạn “Tây” như trông “rầu rầu” hơn, thiếu bốc đồng hơn, trong dịp hội ngộ.
Lý giải?
Về tâm trạng “cảm thấy bất hạnh hơn” của dân các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) cũ có nhiều lý do. Nhưng nhiều điều tra ở châu Âu nhất trí được với nhau một điều, là dù đời sống vật chất của người dân các nước XHCN cũ có những mặt được cải thiện hơn mức trung lưu; chẳng hạn, ở các nước thuộc khối xô viết cũ vẫn vô cùng khó cập được với mức tương ứng ở “phương Tây”…
Tâm trạng này thường được các học giả nghiên cứu về kinh tế thị trường kiến giải rằng, khi càng cố kiếm nhiều tiền hơn, bạn sẽ nhận thấy mình càng hụt hơi, vì ngày càng bị vây bọc bởi nhiều người có thu nhập cao hơn.
Nhưng điều làm trầm trọng thêm “cảm giác bất hạnh”, vẫn theo các nghiên cứu Tây Âu, là sau khi khối Liên Xô – Đông Âu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tại nhiều nước trong khu vực này, một nhóm nhỏ những người từng dễ tiếp cận hơn với “khâu” phân phối các nguồn tài nguyên, cũng phát tài với một gia tốc mãnh liệt, đến mức khoảng cách của họ với đa số dân chúng dường như sẽ không thể thu hẹp nổi… Cảm giác “bất hạnh” ở đây trùng với cảm nhận bất công.
Đời bố…
Sang Việt Nam, các bạn Đông Âu thường mừng khi thấy các bạn học cũ người Việt, nhìn chung, đều sử dụng được kiến thức của mình để tạo được một địa vị tương đối khá giả, (và đóng góp của họ với đất nước là không thể đo đếm). Nhưng không mấy người theo được nghề mình đã học ở Liên Xô – Đông Âu – điều làm một số bạn Tây xót xa: cậu từng học khá thế cơ mà...
Nói riêng, theo một người đứng đầu Thương vụ của một nước Liên Xô cũ, đa số lưu học sinh Việt tốt nghiệp ở nước này thời XHCN nay “đi buôn”.
Một là,nhiều cử nhân tốt nghiệp các ngành khoa học cơ bản (khoa học cơ bản ở Việt Nam không phát triển như dự kiến trong các kế hoạch năm năm đầu thời hậu chiến) và một số kỹ sư chuyên ngành hẹp không có “đất dụng võ”.
Hai là, quá èo uột đồng lương của các “viện sĩ” Việt Nam so với yêu cầu “con hơn cha” trong điều kiện sống ở đô thị lớn.
Ba là…
Vì có những bạn người Âu biết cả những câu như “Hy sinh đời bố củng cố đời con”… Họ nhận thấy trẻ con Việt hôm nay chưa hẳn đã hơn cha mẹ nào của chúng từng là du học sinh Liên Xô – Đông Âu, nếu nói về phương diện đời sống tinh thần, và phần nào, cả đời sống vật chất (thời “xã hội chủ nghĩa” không có vấn đề đồ ăn “rởm”, đồ ăn bẩn…), điều kiện phát triển thể lực của các thành phố lớn ở Việt Nam hôm nay cũng chưa bằng các khu tập luyện thể thao hầu như không mất tiền ở Liên Xô – Đông Âu một thời xô viết…
Đại học Humboldt Berlin là trường đại học lâu đời nhất tại Berlin, thành lập năm 1810 do nhà cải cách giáo dục và ngôn ngữ học người Phổ Wilhelm von Humboldt sáng lập. Đây là hình mẫu ngôi trường đại học đã ảnh hưởng tới rất nhiều trường đại học khác ở châu Âu và phương Tây.
Điều thế hệ 8, 9X… ở Việt Nam hơn cha mẹ chúng là khả năng nhập học ở một trường danh tiếng phương Tây. Nhưng khác với lớp cha mẹ “bao cấp”, nói chung chỉ cần dùi mài kinh sử để đạt điểm cao trong kỳ thi Đại học là có thể du học Đông Âu XHCN, việc du học Tây Âu – Mỹ - Úc nói chung đòi hỏi đầu tư lớn. Kết quả là một số người Đông Âu lại có dịp kinh ngạc: không ít bậc cha mẹ Việt tuyên bố xanh rờn: sẵn sàng bán nhà (!) cho con đi du học.
Trong năm điều đầu tiên được cho là đem lại hạnh phúc cho người Đức hôm nay, có niềm hạnh phúc được sở hữu nhà.
Sốc của các bạn Âu còn được nhân lên, khi họ biết rằng bất động sản Việt Nam đắt kinh khủng. Trong vòng khoảng mươi mười lăm năm qua, có chỗ, giá đất tăng tới dăm bảy chục lần. Khó có được “món hàng” nào trên thế giới làm giá được như thế trong một khoảng thời gian tương tự. (Sự tăng giá bất động sản ở Đông Âu diễn ra khá nhanh trong thời kỳ thị trường tự do xác lập, rồi nhìn chung là chững. Tăng giá nhà đất ở Việt Nam “thẳng đứng” là nhờ quy hoạch đô thị, tính “đắc địa” trong kinh tế thị trường, và sự khan hiếm của quỹ đất ở Việt Nam).
Nay nhìn lại, cuộc “Tây du” - cho con cái du học Tây Âu – Mỹ - Úc hôm nay (cuộc Đông du do Phan Bội Châu phát động diễn ra một thập kỷ về trước) quả là một hy sinh đáng nể trong mắt “Tây”. Vì có những em, theo nhiều lý do, đã không thể tốt nghiệp. Ngay cả những em đã tốt nghiệp, thì khi về nước, có được một đồng lương bù đắp được khoản bố mẹ từng chi cho việc du học, nhiều khi là giấc mơ. Cung cách đầu tư giáo dục “vui vẻ” chấp nhận lỗ này từng nổi tiếng ở phương Tây: giáo dục, thi cử Việt là “nỗi ám ảnh toàn dân”, chắc xuất phát từ khát vọng truyền đời “vinh quy bái tổ”.
Đề xuất trường ĐH Đông Âu, với chi phí thấp hơn nhiều nhưng “thương hiệu” thấp hơn, tuy chất lượng đào tạo ngang với trường tương ứng ở “trời Tây”, không thể lay chuyển được một vài vị quyết bán nhà cho con ăn học.
Tốt nghiệp các trường danh tiếng ở phương Tây không chỉ “oai” hơn, còn lợi thế là dễ xin việc hơn ở Việt Nam. Ở Đông Âu, tốt nghiệp ĐH ngoại các chuyên ngành có thể học “trong nước”, ngược lại, có thể làm tăng nghi ngại của người tuyển mộ, là các kiến thức “Tây” liệu có ‘cung trăng’ so với điều kiện sở tại…
- Lê Thành(Ghi)
Cuộc cạnh tranh giành chỗ học ngày càng trở nên khốc liệt ở Hồng Kông
Các ông bố bà mẹ chờ đợi để xem con cái họ có được nhận vào trường tiểu học này hay không.
Cuộc cạnh tranh để giành một suất học ở các trường Hồng Kông đang ngày càng trở nên khốc liệt khi ngày càng nhiều trẻ em đại lục đổ sang đây với hi vọng được hưởng nền giáo dục tiên tiến.
Kết quả là những gia đình ở cả hai bên Hồng Kông và đại lục ngày càng trở nên căng thẳng hơn trong việc đăng ký học cho con cái.
Một bà mẹ Hồng Kông có con không được nhận vào ngôi trường mà chị chọn đã lấy tay ôm mặt khóc. Khi cánh phóng viên vây quanh chị, chị cúi xuống và khóc nức nở.
Những hình ảnh này đã được giới truyền thông địa phương đăng tải liên tục khi nói về sự bất bình của người dân Hồng Kông trong các vấn đề liên quan tới đại lục. Từ việc quá tải trong bệnh viện tới vấn đề sữa trẻ em, bây giờ thì việc trẻ em địa phương thiếu chỗ học lại đang trở thành đề tài "nóng".
“Ngày càng tệ hơn”
Vấn đề xuất phát từ một phán quyết của toà án vào năm 2001 quy định rằng những đứa trẻ được sinh ra ở Hồng Kông sẽ có quyền lợi tương đương với người dân địa phương.
Từ năm 2006, hiện tượng các cặp vợ chồng kéo nhau sang Hồng Kông để sinh đẻ trở nên phổ biến. Kể từ đó, hơn 180.000 trẻ em có bố mẹ sinh sống ở lục địa đã được sinh ra ở Hồng Kông.
Hiện tại, rất nhiều trẻ được sinh ra vào thời điểm đó đã đến tuổi đến trường, nhưng các trường lại không đáp ứng đủ.
Năm ngoái, khoảng 6.800 học sinh ở đại lục hằng ngày vẫn từ thành phố Thâm Quyến sang Hồng Kông đi học.
Năm học 2013-2014, cơ quan phụ trách giáo dục của Hồng Kông thông báo, số hồ sơ đăng ký học ở những khu vực gần biên giới đã cao hơn số suất học cho phép là 1.400.
“Con số này tăng 50% so với năm ngoái và cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên tồi tệ hơn khi mà trẻ em đại lục tràn sang Hồng Kông ngày một nhiều” – người đứng đầu hiệp hội hiệu trưởng trường tiểu học miền Bắc Hồng Kông, ông Chan Siu-hung cho hay.
Để giải quyết nhu cầu ngày càng tăng, cơ quan giáo dục phải tăng sĩ số lớp học, đồng thời gửi trẻ sang các trường thuộc khu vực khác bằng cách sử dụng một hệ thống được vi tính hoá, không phân biệt giữa trẻ em sống ở Hồng Kông và trẻ sống ở đại lục.
Điều này khiến chị Zoe Pang – một bà mẹ Hồng Kông tức giận khi biết rằng từ bây giờ con trai chị sẽ phải đi xe buýt gần 1 tiếng đồng hồ để tới trường hằng ngày.
“Những người nộp thuế chúng tôi đang phải trả tiền để trẻ em đại lục được học tập ở đây trong 9 năm tới, còn con cái chúng tôi lại không thể học ở trường gần nhà. Điều đó là không công bằng” – chị Pang vừa than vãn vừa lau nước mắt.
Một phụ huynh Hồng Kông khác – chị Chang Liqun thì thấy mình thật may mắn vì con trai đã được học ở ngôi trường mà họ chọn, tuy nhiên chị vẫn cho rằng hệ thống giáo dục cần phải thay đổi.
“Không ích kỷ, nhưng tôi tin rằng những gia đình đang sinh sống ở Hồng Kông như chúng tôi nên được ưu tiên. Chúng tôi không cố phân biệt đối xử với các bà mẹ đại lục nhưng các trường không có đủ chỗ” – chị nói.
“Công bằng”
Trong khi đó, các bà mẹ đại lục cho rằng con cái họ cũng có quyền lợi tương đương trẻ em Hồng Kông.
“Giáo dục Hồng Kông và các dịch vụ xã hội khác tốt hơn đại lục. Tôichọn sinh con ở đây để con gái tôi có thể có một cuộc sống tốt hơn” –chị Cao Lulum, 35 tuổi – một bà mẹ người Thâm Quyến chia sẻ.
Trong khi các trường học của Hồng Kông đánh giá dựa trên chất lượng học tập, thì ở đại lục, nạn hối lộ đã tràn lan học đường. Phụ huynh cũng thích giáo dục Hồng Kông, nơi được đánh giá là có chương trình dạy tiếng Anh tốt hơn.Vấn đề “du lịch sinh nở” dẫn đến những căng thẳng giữa người dân Hồng Kông và đại lục
Các gia đình khác thì cho rằng có hộ chiếu Hồng Kông sẽ giúp trẻ dễ được chấp nhận ở các trường phương Tây hơn.
Một bà mẹ tới từ Thâm Quyến cười rất tươi khi biết con gái được nhập học ngôi trường mà họ thích nhất.
“Tôi quá hạnh phúc, xin cảm ơn” – cô vừa nói vừa cúi đầu với các phóng viên. “Tất cả con cái chúng tôi đều được sinh ra ở Hồng Kông để được đối xử như những đứa trẻ Hồng Kông”.
Tuy vậy, chính quyền Hồng Kông đang phải chịu áp lực nặng nề từ phía người dân. Họ đề nghị trẻ em Hồng Kông phải được ưu tiên hơn trong tình hình số trường học của địa phương không đáp ứng đủ.
Chính quyền đã hạn chế đại lục mua quá nhiều sữa bột và cấm các bệnh viện công nhận những trường hợp bà bầu đại lục sang sinh đẻ.
Các quan chức Hồng Kông cho rằng cả hai biện pháp này đều đang có hiệu quả tốt.
Chị Ho Mei Yin có phần nhẹ nhõm hơn khi biết tin này. Cô con gái 6 tuổi của chị hiện đang không giành được một suất ở trường học gần nhà. Hiện cô bé vẫn đang trong danh sách chờ trong trường hợp có ai đó bỏ suất học của mình. Chị Ho sẽ biết điều đó ngay trong tháng này.
Tuy nhiên, nếu con gái chị có vượt qua được trở ngại này đi chăng nữa thì chị vẫn biết rằng con bé sẽ còn phải tiếp tục cạnh tranh với những đứa trẻ đại lục khác nhiều lần trong đời.
- Nguyễn Thảo(Theo BBC)
Bàn ghế bừa bãi sau vụ đột nhập
Nước tràn vào các phòng học Chữ "ngôi trường chết chóc" được viết trên một con đường Nước làm hỏng các thiết bị điện Nước lênh láng ngoài hành lang Học sinh đang dọn dẹp lại đống hỗn loạn Nguyễn Thảo(Theo Stomp)
" alt="Nữ sinh bắt chước truyện tranh phá trường" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
- ·Sao Việt 19/8: Băng Di kêu gọi hỗ trợ cho diễn viên Mai Phương đang bị ung thư phổi
- ·Chồng cũ vắng mặt trong sinh nhật con trai Dương Cẩm Lynh
- ·Diễn viên Nguyệt Ánh sinh con trai đầu lòng với chồng Ấn Độ
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
- ·Hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ em di cư tại TPHCM
- ·Gần 1.400 học sinh Y dược ‘mòn mỏi’ chờ bằng tốt nghiệp
- ·Victoria Beckham phải cam đoan với các con chồng không ngoại tình
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- ·HH Vicky Đinh Hương Giang ngồi ‘ghế nóng’ Doanh nhân tài năng