Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 23:57:08 15
ậnđịnhsoikèoYoungLionsvsAlbirexNiigatahngàyTrậnđấuthủtụbang xep hang cup c1   Pha lê - 28/03/2025 10:22  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/news/75a495619.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo

Chiều hôm đó, anh gọi điện báo cắt cơm từ 5 giờ chiều để đẩy nhanh tiến độ làm việc cho nữ giám đốc. Tôi không thể nhẫn nhịn nên một mình phóng xe đi ...

Đêm tân hôn bi kịch của nữ bác sĩ xinh đẹp

Vết thương chí mạng của người đàn bà cuối mùa nhan sắc

Trở về sau tuần trăng mật, nữ bác sĩ chết lặng trước cảnh khó tin

Vợ tái mặt trước bí mật của chồng tuổi 70 trong nhà nghỉ

Tôi là giáo viên mầm non còn chồng là chủ xưởng mộc có tiếng trong xã. Anh quản lý tốp thợ 10 người với đơn đặt hàng liên tục.

Nhiều lần anh yêu cầu tôi bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình vì vài triệu tiền lương của tôi chẳng bõ bèn gì.

Tôi kiên quyết phản đối, hai đứa con nhỏ đã có ông bà nội đỡ đần, tôi chẳng dại gì ở nhà ăn bám chồng.

Chồng tôi chí thú làm ăn và thương vợ con nên tôi rất tin tưởng, không bao giờ thắc mắc anh đi đâu làm gì. Thu nhập mỗi tháng, anh đưa tôi 10 triệu chi tiêu. Còn lại, anh giữ mua ô tô và lên kế hoạch mua đất, mở rộng buôn bán.

Tôi vui vẻ cầm và để mặc chồng với các kế hoạch phát triển tương lai. Mấy cô bạn đồng nghiệp biết chuyện chê tôi dại, ít nhất phải nắm tài chính gia đình, biết chồng đi đâu, làm gì.

Bạn bảo, có chồng làm ông chủ mà không giữ chặt ví tiền thì mất chồng như chơi. Vợ chồng tôi đã trải qua 10 năm hôn nhân mặn nồng. Tôi lại ăn diện, xinh đẹp, trẻ trung nhất trường nên tôi nghĩ chồng tôi phải lo giữ tôi mới đúng.

Ba tháng nay, chồng tôi thường xuyên báo cắt cơm tối vì bận chạy đơn hàng cho khách. Anh kể chuyện mới gặp được mối hời, khách đặt nội thất đồ gỗ và toàn bộ hệ thống cửa cho căn nhà 5 tầng trên thị trấn.

Khách hàng là giám đốc công ty may nên cầu kỳ, khó tính, thợ của anh phải làm cật lực mới kịp tiến độ công trình. Nhưng thật ngang trái và đau khổ cho tính nhẹ dạ cả tin của tôi.

Cách đây ít ngày, tôi gặp lại chị đồng nghiệp cũ. Nhà chị dưới thị trấn (cách nhà tôi hàng chục km) nên từ khi chị chuyển trường, tôi không gặp lại chị.

Gặp nhau, chị tỏ ra e ngại rồi rỉ tai tôi một tin động trời. Chị bảo, dạo này chị hay gặp chồng tôi chở cô gái ở ngõ trên. “Nhìn cách họ ôm nhau, vui vẻ cười đùa rất đáng nghi”.

Chị tiết lộ, người đàn bà này làm công nhân xưởng may, lương 5 triệu nhưng vất vả đủ bề vì vướng ông chồng nghiện, hai đứa con đang học cấp 2.

Dạo trước, cuối tháng nào người phụ nữ đó cũng sang vay tiền chị, giờ xúng xính lắm, mới mua xe máy mới, váy áo đổi mốt liên tục. Đã vậy, hôm nọ cô ta còn khoe có sổ tiết kiệm 30 triệu.

Chị định báo tin cho tôi nhưng một phần vì mất danh bạ, không có số của đồng nghiệp cũ. Một phần, chị cũng chưa dám chắc người đàn ông ấy là chồng tôi.

Tôi đưa chị xem ảnh chồng tôi và hỏi kỹ thì mới vỡ lẽ, người đàn bà ấy ngoại tình với chồng tôi từ nửa năm nay. Chị ta hơn chồng tôi 5 tuổi, lẳng lơ và ghê gớm có tiếng trong khu phố.

Chiều hôm đó, anh lại gọi điện báo cắt cơm từ 5 giờ chiều để đẩy nhanh tiến độ làm việc cho nữ giám đốc. Tôi không thể nhẫn nhịn nên một mình phóng xe tới nhà người đàn bà nọ.

Ngôi nhà khép hờ cửa, tôi tức tối đẩy mạnh cửa xông vào thì phát hiện chồng tôi và người đàn bà đó đang ôm nhau tình tứ ngay phòng khách.

Hóa ra, nữ giám đốc mà anh say sưa “phục vụ” mấy tháng nay chính là người đàn bà này.

Tôi đau đớn, chửi rủa nhân tình của chồng thì chị ta chỉ thẳng mặt, đuổi tôi ra khỏi nhà. Tôi giơ điện thoại chụp mấy tấm ảnh làm bằng chứng, chị ta miệt thị, rủa xả tôi hèn kém, không biết giữ chồng thì để chị ta giúp.

Chồng tôi cũng sấn sổ vung tay tát vợ, bênh nhân tình, đuổi tôi về. Tôi phóng xe về nhà. Trong cơn hoảng loạn và cay đắng, tôi tông xe vào cột điện ngã gãy xương đùi, phải đóng đinh nằm ở nhà suốt 4 tháng.

Chồng tôi không hề hối hận, anh ta vẫn ngang nhiên đi lại với cô bồ. Tôi không thể làm gì hơn nên bỏ về ngoại an dưỡng. Chỉ đến khi chồng người đàn bà ấy biết chuyện, tìm đánh chồng tôi thâm tím mặt mày thì anh ta mới quay về nhà.

Anh van xin tôi tha thứ nhưng trái tim tôi hóa đá vì đau khổ. Tôi muốn ly dị gã chồng bội bạc nhưng lại thương 2 đứa con nhỏ. Tôi không biết mình phải làm gì, mong mọi người cho tôi lời khuyên…

Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">

Cảnh tượng trong nhà nữ thợ may khiến cô giáo chết lặng

dangoai.jpg
Ảnh minh họa: Thúy Nga

Công việc của những giáo viên, học sinh thuộc diện đi lao động vệ sinh là cạo sạch rêu mốc trên tường rào xung quanh trường, dùng chổi quét sạch bụi rêu. Những khu vực chưa làm vệ sinh, học sinh sẽ phải đi lao động bù vào buổi khác.

Các phụ huynh bức xúc cho rằng, hội trại là hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí nên không thể ép buộc học sinh tham gia (mỗi học sinh tham gia hội trại đóng 350.000 đồng, gồm 180.000 đồng tiền vào cổng và 170.000 đồng tiền ăn uống). 

Chưa kể, một số học sinh không đăng ký tham gia hội trại ngoài bận việc gia đình, có nhiều trường hợp do khó khăn về kinh phí.

Ngay sau khi tiếp nhận phản ánh, chiều 27/3, Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế đã có buổi làm việc với lãnh đạo trường THPT Đặng Trần Côn. Sở GD-ĐT  tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thấy, kế hoạch của trường THPT Đặng Trần Côn là chưa khoa học, chưa phù hợp với mục tiêu của hoạt động giáo dục, dễ nảy sinh những suy nghĩ nhạy cảm ở học sinh và phụ huynh.

Sở GD-ĐT yêu cầu trường THPT Đặng Trần Côn điều chỉnh kế hoạch phù hợp, đảm bảo việc tổ chức các hoạt động giáo dục chung của nhà trường; đồng thời, phê bình và yêu cầu hiệu trưởng nghiêm túc rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, xây dựng và triển khai các kế hoạch giáo dục. 

Chuyến trải nghiệm như tour du lịch, trường phải trả lại tiền cho học sinh

Hồi giữa tháng 3 vừa qua, nhiều phụ huynh trường THPT Lê Hồng Phong (Hải Phòng) cũng phản ứng về hoạt động trải nghiệm tại trường. Họ cho rằng việc đóng gần 3 triệu đồng để con tham gia trải nghiệm là không hợp lý. 

Theo kế hoạch, với mức phí hơn 2,8 triệu đồng/học sinh, trường THPT Lê Hồng Phong tổ chức chuyến trải nghiệm 3 ngày 2 đêm (từ 13-15/3) với chủ đề “Theo dòng lịch sử” cho học sinh khối 12. Chuyến trải nghiệm dự kiến đi tới nhiều tỉnh miền Trung do Trung tâm giáo dục STEAM và trải nghiệm VECTOR (Công ty Giáo dục Nguyễn Kim) tổ chức.

Cụ thể, phụ huynh bức xúc về việc giáo viên chủ nhiệm thông báo phải đóng tiền học tháng 2 là 872 nghìn đồng và 2,8 triệu đồng tiền đi dâng hương, học tập trải nghiệm. 

Một số phụ huynh khác lại cho rằng, thời điểm này là để các em tập trung ôn luyện thi tốt nghiệp THPT nên việc đi trải nghiệm là không cần thiết. Ngoài ra, thay vì đóng tiền đi trải nghiệm, số tiền này sẽ giúp phụ huynh học sinh có thêm khoản lo chi phí mua đồ dùng học tập cho con.

Sở GD-ĐT Hải Phòng sau đó đã yêu cầu nhà trường tạm dừng hoạt động này. Sở GD-ĐT cũng yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong khắc phục hạn chế do phụ huynh phản ánh; xem xét hình thức xử lý phù hợp với giáo viên chủ nhiệm.

Tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn

Trước đó, tháng 12/2023, phụ huynh có con đang học tại lớp 10 trường THPT B Bình Lục (tỉnh Hà Nam) cũng phản ánh việc nhà trường bắt buộc học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn.

“Tôi nhận được thông báo của giáo viên chủ nhiệm bắt buộc phải tham gia hoạt động trải nghiệm bên ngoài trường, học sinh mới được đánh giá là hoàn thành môn Hoạt động hướng nghiệp trải nghiệm”, phụ huynh phản ánh.

Theo vị phụ huynh, địa điểm trải nghiệm là Thành cổ Sơn Tây - Ao Vua, 1 ngày với chi phí 560.000 đồng/em. “Chúng tôi ở vùng nông thôn rất nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn. Nhiều em không muốn đi nhưng gia đình vẫn bị ép buộc ký vào 1 tờ đơn thoả thuận đồng ý với nhà trường”, phụ huynh này cho hay.

Hiệu trưởng trường này sau đó giải thích không hề ép, hay bắt buộc các học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá là hoàn thành môn.

Vị này cho biết thêm, theo kế hoạch, sau buổi trải nghiệm sẽ yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch. Nhưng sau khi xuất hiện phản ánh, nhà trường không yêu cầu học sinh làm thu hoạch nữa để tránh hiểu lầm là bắt buộc đi trải nghiệm mới đánh giá hoàn thành môn học.

Hoạt động trải nghiệm là nội dung giáo dục mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, các nhà trường gặp không ít khó khăn trong tổ chức, đặc biệt là khi kết hợp hoạt động trải nghiệm gắn với dã ngoại cho học sinh. Thực tế cũng đầy bất ổn, thậm chí nhiều vụ tai nạn khi dã ngoại.

Xe chở học sinh đi trải nghiệm gặp tai nạn

Ngày 7/3 vừa qua, tại Hải Phòng cũng xảy ra vụ tai nạn liên quan đến hoạt động trải nghiệm. Theo đó, xe chở 42 học sinh trường THCS Hòa Nghĩa (quận Dương Kinh) đi trải nghiệm gặp tai nạn. Vụ việc khiến cửa kính hàng ghế cuối bên trái vỡ, 2 nam sinh lớp 8 rơi ra khỏi xe. Các em sau đó tự di chuyển vào vỉa hè.

Trẻ tiểu học bị bỏ quên trên xe sau chuyến dã ngoại

Hồi tháng 6/2023, sau khi trở về từ chuyến dã ngoại ở huyện Gia Lâm (Hà Nội), một học sinh Trường Tiểu học Archimedes (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã bị bỏ quên trên xe ô tô đưa đón.

Theo chương trình, học sinh Trường Tiểu học Archimedes Academy tham gia khóa sinh hoạt hè, đi dã ngoại ở Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Buổi sáng, xe chở 20 học sinh lớp 1 cùng với 5 giáo viên, nhân viên hỗ trợ.

Sau khi tham gia trại hè tại Bát Tràng, xe quay trở lại trường vào khoảng 12h10, dừng đỗ 5 - 10 phút để trả học sinh. Lúc này, giáo viên chủ quan nên bỏ qua việc điểm danh học sinh khi xuống dẫn đến bỏ sót một học sinh đang ngủ trên xe.

Khi ổn định học sinh (khoảng 12h30), giáo viên phát hiện thiếu 1 em nên các thầy cô chia nhau đi tìm và liên hệ với lái xe. Tới 12h40, lái xe đưa em học sinh này quay trở lại trường. 

Hàng loạt học sinh nhập viện sau dã ngoại

Hồi cuối tháng 3/2023, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã phải nhập viện, nghi ngộ độc thực phẩm sau chuyến đi dã ngoại khiến nhiều phụ huynh lo lắng.

kimgiang.jpg
Trường Tiểu học Kim Giang. Ảnh: Phường Kim Giang

Trước đó, vào tháng 2/2023, dư luận cũng xôn xao trước vụ việc một học sinh lớp 11 trường THPT Lý Thánh Tông (Hà Nội) tử vong do bị đuối nước khi đi dã ngoại tại huyện Mai Châu, Hòa Bình.

Năm 2021, một nhóm học sinh lớp 11 trường THPT Đông Anh (Hà Nội) cũng gặp tai nạn tại Khu du lịch Đảo Ngọc Xanh (Phú Thọ). Theo đó, thiết bị ở khu vực tàu lượn gặp sự cố, 1 học sinh tử vong, 2 học sinh khác bị thương nặng.

Bức xúc học sinh không đi dã ngoại bị trường yêu cầu lao động, dọn vệ sinh

Bức xúc học sinh không đi dã ngoại bị trường yêu cầu lao động, dọn vệ sinh

Một trường cấp 3 ở Thừa Thiên Huế ra thông báo, những học sinh không đi dã ngoại kết hợp hội trại do trường tổ chức thì phải đi lao động, dọn vệ sinh trường khiến nhiều phụ huynh bức xúc.">

Quên học sinh trên xe, đóng tiền ‘trên trời’… những lùm xùm sau chuyến dã ngoại

Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách

RT dẫn lời các nhà khoa học bày tỏ lo ngại rằng, sự phun trào của ngọn núi có thể khiến cho giao thông đường không bị ảnh hưởng. 

Klyuchevskaya Sopka cao 4.649m, là ngọn núi lửa cao nhất ở lục địa Á - Âu. Bộ Các tình trạng Khẩn cấp Nga xác nhận cột tro bụi mà núi phun lên trời hôm 27/4 cao khoảng 7.000m.

Klyuchevskaya Sopka nằm yên trong 3 năm qua rồi bắt đầu phun trào trở lại hồi tháng 10 năm ngoái, sau đó hoạt động âm ỉ.

Bán đảo Kamchatka là vùng đất hẻo lánh nằm ở khu vực Viễn Đông của Nga. Không có thành phố và thị trấn nào trong tầm bao phủ tro bụi của ngọn núi.

Các nhà nghiên cứu ở Học viện Khoa học Nga (RAS) đang theo dõi sát sao các hoạt động phun trào của nó vì nguy cơ gây gián đoạn giao thông đường không. Các chuyến bay dân sự hiện đang tạm ngừng vì Covid-19, nhưng máy bay chở hàng hóa thiết yếu vẫn hoạt động.

{keywords}
Núi lửa Klyuchevskaya Sopka trong một lần phun trào. (Ảnh: ABC)

"Các vệt tro từ núi lửa có thể lan xa hàng nghìn kilômét và giăng ngang các đường bay", vì vậy dự đoán tro bụi bay tới đâu là "cực kỳ quan trọng", RT dẫn lời Aleksey Ozerov, Giám đốc Viện Núi lửa và Địa chấn thuộc Chi nhánh Viễn Đông của RAS.

Mức độ phun trào của Klyuchevskaya Sopka hiện nay được xếp vào mức "Cam" trong thang nguy hiểm vì rủi ro nó gây ra cho hàng không.

Thanh Hảo

">

Xem núi lửa cao nhất lục địa Á

 - Nếu không thành thực nhìn nhận, bệnh thành tích vẫn tiếp tục "leo thang" và tạo ra những hệ luỵ không đáng có trong giáo dục, khiến tất cả chạy theo con số mà bỏ rơi phần "con người".

"Trường sắp đạt chuẩn quốc gia, xin đừng làm to chuyện"

Mấy ngày nay, sự việc cô chủ nhiệm ở Quảng Bình yêu cầu học sinh tát 231 cái tát vào mặt một bạn vì nói tục trong giờ chơi đã khiến cho dư luận bất bình.

Bà Phạm Thị Lệ Anh, hiệu trưởng nhà trường phân trần đó là do áp lực thi đua do Đội nên các em đã có hành động như vậy. Đội quy định nếu lớp học có em học sinh nói tục là bị trừ 5 điểm, nên đã tạo áp lực cho giáo viên chủ nhiệm. Vì muốn lớp tiến bộ nên cô T. đã có biện pháp giáo dục học sinh, nhưng cô đưa ra không đúng. Gia đình học sinh cho hay nhà trường và chính quyền địa phương đã thuyết phục không làm to chuyện vì nhà trường sắp được công nhận danh hiệu Trường chuẩn quốc gia mức độ II.

Thêm sự việc này để càng thấy rõ hơn có lẽ, chuyện áp lực thi đua, thành tích đã “ngấm” vào máu của nhiều lãnh đạo, giáo viên của một số nhà trường khiến cho bức tranh giáo dục có thêm nhiều khoảng tối, nhiều người bị hút vào vòng xoáy của thi đua.

Bệnh thành tích đã ngấm sâu

Năm học vừa qua, Bộ GD-ĐT đã ban hành Công văn số 6122 khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Nhưng cuối năm học thì các báo cáo lên cấp trên vẫn "đẹp như mơ".

Xét cho cùng, bệnh thành tích đã ngấm sâu vào một bộ phận lãnh đạo quản lý và nhiều giáo viên đứng lớp.

Đơn vị nào cũng muốn trường mình cuối năm có tỉ lệ học sinh khá giỏi cao, ít học sinh yếu kém và bỏ học.

Từ lâu, ngành giáo dục đang có nhiều thứ rất hình thức và coi trọng thành tích ảo.

Đối với giáo viên thì việc đánh giá viên chức cuối năm theo Nghị định 56 của Chính phủ (sửa đổi bằng Nghị định số 88) cũng chủ yếu là loại xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hiếm hoi mới có trường hợp hoàn thành nhiệm vụ.

Còn đánh giá chuẩn giáo viên, chuẩn hiệu trưởng cũng phần nhiều là Xuất sắc và Khá (đánh giá chuẩn không có loại Tốt) và gần như không thấy có giáo viên xếp loại trung bình.

Xét thi đua thì cũng phần lớn đạt danh hiệu Lao động tiên tiến và có 15% Chiến sĩ thi đua cơ sở/ tổng số danh hiệu Lao động tiên tiến.

Đó là chưa kể lãnh đạo ngành, quản lý nhà trường còn được nhận bằng khen của các cấp.

Thầy cô đã giỏi vậy thì việc đào tạo ra các thế hệ học sinh có học lực chủ yếu là khá và giỏi cũng là chuyện… rất bình thường.

Ở cấp tiểu học bây giờ có một số thầy cô chủ nhiệm lớp không chỉ đề nghị khen thưởng cuối năm những em học tập, rèn luyện tốt mà còn vì lý do học sinh này là con ông nọ, cháu bà kia, rồi con đồng nghiệp, con phụ huynh có đóng góp nhiều cho trường sau mỗi lần thư ngỏ…

Vì thế, cứ kiểm tra học kì, cuối năm xong là một số giáo viên chủ nhiệm lớp phải nhờ vả, xin xỏ các thầy cô dạy các môn năng khiếu, tiếng Anh để học sinh “đủ chuẩn” nhằm đề nghị khen thưởng cho học sinh của mình!

Công tác giảng dạy thì nhiều cấp lãnh đạo không căn cứ vào đặc điểm, tình hình của mỗi trường, mỗi môn mà cứ ấn định chỉ tiêu học sinh giỏi, khá có khi cao chót vót.

Trong khi mặt bằng chất lượng một số trường, địa phương khó khăn thì thấp, giáo viên chỉ còn một cách duy nhất là nâng khống điểm để khỏi bị lãnh đạo than phiền, nhắc nhở.

Điều này dẫn đến việc khen thưởng tràn lan cho cả giáo viên và học sinh, không tạo được động lực cho việc dạy và học.

Không đánh giá đúng, bệnh sẽ... leo thang

Đánh giá đúng chất lượng giảng dạy cũng như công tác thi đua, khen thưởng không chỉ là mong muốn của Bộ GD-ĐT mà là mong muốn chung của toàn xã hội.

Vì thế, việc chấn chỉnh bệnh thành tích phải là sự gương mẫu từ các cấp lãnh đạo.

Đó là không nên giao thành tích xa rời với thực tế của từng đơn vị.

Trong thi đua, không thể cán bằng chỉ tiêu giữa các trường với nhau để rồi trường nào cao thì xét danh hiệu thi đua, trường nào thấp thì cắt.

Làm vậy, vô hình trung các trường khó khăn sẽ tìm cách để nâng thành tích khống lên cho bằng nhau.

Xét thi đua là phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình của mỗi đơn vị, mỗi cá nhân để thấy được sự cố gắng, đóng góp.

Có một điều đáng buồn nhất là điểm báo cáo cuối năm của các trường về sở, phòng rất cao nhưng khi học sinh tham gia thi tuyển 10, thi THPT quốc gia lại thường rất thấp (6/9 môn có điểm thi trung bình dưới 5). Điều trớ trêu là cũng là những học sinh đó nhưng chỉ tháng trước được nhà trường tổng kết thì đạt danh hiệu học sinh giỏi, tiên tiến, tháng sau thi lại có điểm dưới trung bình…

Việc lập lại kỉ cương, nền nếp trong đánh giá, xếp loại và thi đua trong ngành giáo dục cần hướng tới chất lượng, danh hiệu thật. Chỉ có thế mới, đảm bảo "dạy thật, học thật". 

Muốn làm được việc này phải bắt đầu từ sự gương mẫu của những người đứng đầu các đơn vị, từ những chính sách vĩ mô của Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT. Nếu không, bệnh thành tích vẫn tiếp tục "leo thang" và tạo ra những hệ luỵ không đáng có, chạy theo con số mà bỏ rơi phần "con người".

Nguyễn Đăng

Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề

Bệnh thành tích trong giáo dục ở một số nơi còn nặng nề

Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết, những đổi mới của giáo dục đào tạo cần tiếp tục triển khai căn cơ, bài bản theo đúng lộ trình.

">

Cái tát vào bệnh thành tích trong giáo dục

W-img-7975-2.jpg
TS Phạm Văn Tư, Phó trưởng Khoa Công tác xã hội của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

TS Phạm Như Nghệ, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho hay, hiện, các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên đang được Đảng, Nhà nước và Chính phủ rất quan tâm.

Cụ thể, hiện nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên Sư phạm.

“Thứ nhất, đối với những ngành khác, hầu hết các trường tự xác định chỉ tiêu đào tạo, nhưng riêng ngành Sư phạm các trường phải thực hiện chỉ tiêu do Bộ GD-ĐT đặt ra. Chỉ tiêu do Bộ GD-ĐT đặt ra cho các trường phải căn cứ vào 2 yếu tố rất quan trọng, đó là nhu cầu sử dụng của các địa phương và năng lực đào tạo của các trường.

Câu chuyện việc làm của ngành Sư phạm tới đây rất sát với nhu cầu sử dụng. Ví dụ như Hà Nội, 4 năm nữa cần giáo viên những ngành gì, bao nhiêu... TP Hà Nội báo cáo về Bộ GD-ĐT cần đội ngũ như vậy. Trên cơ sở 63 tỉnh, thành báo cáo về, Bộ GD-ĐT mới giao chỉ tiêu đào tạo cho các trường. Như vậy khả năng có việc làm của sinh viên Sư phạm là rất cao. Bởi chỉ tiêu đào tạo ra sát với nhu cầu sử dụng của các địa phương.

Mới đây, Bộ Chính trị cũng đã giao các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương triển khai tổ chức bổ sung khoảng 60.000 chỉ tiêu biên chế giáo viên đến năm 2026”, ông Nghệ nói.

hoc sinh thpt 2.jpg
Ảnh: Thanh Hùng.

Chưa kể, hiện nay, những ngành Sư phạm Âm nhạc và Nghệ thuật, Sư phạm Tin học, Sư phạm Tiếng Anh cũng đang rất thiếu giáo viên. “Thậm chí, hiện nay nhiều địa phương, nhiều trường phổ thông báo cáo về Bộ GD-ĐT rất muốn tuyển giáo viên phổ thông ngành Sư phạm Âm nhạc hoặc Sư phạm nghệ thuật, Tin học, Tiếng Anh, nhưng không có người để tuyển. Bộ GD-ĐT đang phải dự thảo một Nghị quyết trình Chính phủ là cho phép các trường phổ thông có thể tuyển cả trình độ cao đẳng, vì trình độ đại học đang thiếu”.

Do đó, ông Nghệ cho rằng học sư phạm ra khả năng có việc làm là rất cao.

W-pham-nhu-nghe.jpg
TS Phạm Như Nghệ, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT)

Ngoài ra, theo ông Nghệ, Nghị định 116 cũng quy định học sinh đã trúng tuyển vào ngành sư phạm, nếu có nhu cầu, sẽ được Nhà nước hỗ trợ.

“Thứ nhất là không phải lo học phí (sinh viên Sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí). Thứ hai, mỗi tháng, sinh viên Sư phạm được nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Mức hỗ trợ có thể nói là quá lớn. Một giáo viên mới tốt nghiệp ra trường hiện nay cũng không được số tiền lương như vậy, trong khi các em đi học đã được hưởng mức như vậy”, ông Nghệ nói.

Vào trường không phải đóng học phí, được nhận tiền hỗ trợ, ra trường lại có khả năng có việc làm cao. Ông Nghệ cho rằng đó là những điều rất ưu ái cho ngành sư phạm và hiện nay chỉ có ngành Sư phạm mới được như thế. 

Tuy nhiên, ông Nghệ cũng lưu ý, trong trường hợp đã nhận hỗ trợ, sau khi ra trường, các em phải làm trong ngành giáo dục. “Chỉ khi các em không làm trong ngành giáo dục, mới phải trả lại số tiền mà Nhà nước đã cấp”.

Chuyên gia tư vấn cho học sinh: 'Chọn nghề như chọn người yêu...'

Chuyên gia tư vấn cho học sinh: 'Chọn nghề như chọn người yêu...'

Đại diện Bộ GD-ĐT và các trường đại học đã đưa ra những kinh nghiệm về chọn ngành học, chọn trường tại chương trình “Đối thoại tư vấn hướng nghiệp về khối ngành khoa học và xã hội”, ngày 9/3.">

“Học sư phạm ra, khả năng có việc làm là rất cao”

友情链接