您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 6/4: Lịch sử gọi tên
NEWS2025-04-08 14:33:28【Nhận định】8人已围观
简介 Hồng Quân - 05/04/2025 16:15 Nhật Bản tin tuc the thao giai tritin tuc the thao giai tri、、
很赞哦!(24)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Toulouse, 01h45 ngày 7/4: Bảo toàn trong Top 3
- Dấu hiệu chị em bước vào thời kỳ estrogen suy giảm
- Khởi động cuộc thi Hoa hậu Bầu Phương Châu 2024
- Nguy cơ ung thư gan ở nhóm người nhiễm HIV vì virus viêm gan C
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4: Không còn gì để mất
- Chiến sỹ biên phòng cắt lũ, cõng bệnh nhân đi cấp cứu trong đêm
- Dùng xuồng máy vượt lũ, đưa thai phụ chuyển dạ đến bệnh viện
- "7 quy tắc vàng" trong chăm sóc da mùa hè
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 5/4: Củng cố ngôi đầu
- Người phụ nữ 20 năm không cúi được người sau mũi tiêm ở phòng mạch
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4
Hình ảnh được cho là hạch lợn trong nhân bánh giò (Ảnh: Chụp màn hình).
Cụ thể, tài khoản tên A.N. đã chia sẻ bài viết có nội dung: "Từ nay cạch món bánh giò hay bất kỳ món gì có thịt băm lẫn nha, vì lợi nhuận họ bất chấp, trộn lẫn cả phần hạch của con lợn vào, mà trộn rất nhiều chứ không phải ít, mình mới nhặt được một chút thôi...".
Ăn hạch lợn có nguy hiểm?
Liên quan đến vấn đề này, theo BS Lê Văn Thiệu, khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết: "Hạch lợn (hạch bạch huyết) là một phần của hệ thống miễn dịch, giúp động vật chống lại các nhiễm trùng và bệnh tật. Tuy nhiên, hạch lợn cũng là nơi tập trung nhiều mầm bệnh nguy hiểm".
BS Lê Văn Thiệu, khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Ảnh: Q.T).
Theo BS Thiệu, hạch lợn thường có mùi hôi khó chịu và chứa mầm bệnh như các loại vi khuẩn và virus, có thể truyền bệnh trực tiếp cho cơ thể.
Ngoài vi khuẩn, hạch lợn còn chứa nhiều loại ký sinh trùng, bao gồm các loại giun, sán.
Đáng chú ý, chuyên gia này cho biết, mầm bệnh trong hạch lợn khó tiêu diệt dù được nấu ở nhiệt độ cao.
"Việc tiêu thụ hạch lợn chưa qua xử lý kỹ hoặc trộn lẫn vào các món thịt xay nhuyễn như bánh giò, xúc xích, chả có thể gây ra nguy cơ nhiễm khuẩn, ký sinh trùng.
Các loại ký sinh này khi xâm nhập vào cơ thể con người có thể gây tổn thương các cơ quan quan trọng như: hệ tiêu hóa gan, phổi, và thậm chí là não. Trẻ nhỏ và người cao tuổi là nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất do hệ miễn dịch yếu hơn", BS Thiệu thông tin.
Nguy cơ từ chất tồn dư trong hạch lợn
BS Lê Văn Thiệu lưu ý rằng, trong quá trình chăn nuôi, động vật thường được tiêm phòng các loại kháng sinh và thuốc.
Những chất này có thể tích tụ trong hệ thống hạch bạch huyết, gây nguy cơ cao khi người tiêu dùng tiếp xúc. Tiêu thụ hạch lợn chứa hóa chất tồn dư có thể gây rối loạn nội tiết và ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của con người, đặc biệt là trẻ em và phụ nữ mang thai.
Do đó, việc tiêu thụ hạch lợn không chỉ gây nguy cơ tức thời mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe về lâu dài.
Ngoài ra, một số người có cơ địa nhạy cảm có thể bị dị ứng với các protein đặc biệt trong hạch lợn. Phản ứng dị ứng có thể bao gồm ngứa ngáy, phát ban, sưng phù, và thậm chí là sốc phản vệ trong các trường hợp nghiêm trọng. Điều này đặc biệt nguy hiểm với những người có tiền sử dị ứng hoặc bệnh lý về hệ miễn dịch.
Trước những nguy cơ kể trên, BS Thiệu khuyến cáo người tiêu dùng nên cẩn trọng trong việc lựa chọn thực phẩm.
Chuyên gia này cũng nhấn mạnh rằng, để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn và ký sinh trùng, người tiêu dùng nên ưu tiên chọn thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được chế biến ở những cơ sở uy tín, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
BS Thiệu khuyến nghị: "Không nên sử dụng thực phẩm nếu không chắc chắn về nguồn gốc và quá trình xử lý. Việc chế biến kỹ lưỡng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt các vi khuẩn và ký sinh trùng có thể có trong thực phẩm.
Việc bảo vệ sức khỏe không chỉ là trách nhiệm của nhà sản xuất mà còn của chính người tiêu dùng. Hãy ưu tiên các thực phẩm đảm bảo vệ sinh và hạn chế tối đa các món ăn từ nguồn gốc không kiểm soát".
">Xôn xao nhân bánh giò từ hạch lợn: Bác sĩ cảnh báo
Vừa chuyển từ nhà mặt đất lên sống ở tầng 29 của một chung cư tại quận Nam Từ Liêm, chị Hà Phương (32 tuổi) không thể ngờ vẫn gặp "kiếp nạn" kiến ba khoang.
"Hôm đó tôi phát hiện một vệt đỏ trên tay con trai. Ban đầu, cứ tưởng cháu bị dị ứng nhưng khi tìm thấy xác một con kiến ba khoang gần cửa sổ, tôi mới tá hỏa", chị Phương chia sẻ, nói thêm rằng, không thể nghĩ ra được kiến ba khoang lên cao như vậy bằng cách nào.
Nhiều người sống ở chung cư cũng gặp vấn nạn kiến ba khoang (Ảnh minh họa: Hà Phong).
Từ khi chạm trán kiến ba khoang, nhà chị Phương luôn trong trạng thái đóng kín cửa, rèm kéo chặt, đến mức gần như không dám mở cửa sổ.
Để kiến không vào nhà, gia đình chị còn phải hạn chế bật đèn gần cửa sổ vào buổi tối.
"Chúng tôi cứ nghĩ sống ở tầng cao sẽ không phải lo lắng về côn trùng, nhưng hóa ra lại không tránh được. Cả nhà giờ như sống trong lồng kính", chị Phương thở dài.
Trùm kín mặt như "ninja" là cách bà Thủy (54 tuổi, sống tại quận Hà Đông) ra đường kể từ khi mặt bị tổn thương bởi kiến ba khoang.
Vết thương của bà Thủy do kiến ba khoang (Ảnh: Minh Nhật).
"Một tuần trước tôi ngủ dậy thấy đau rát ở vùng má bên phải và chỉ đến trưa, da đã phồng rộp lên thành một vệt dài. Từng bị viêm da do kiến ba khoang, nên tôi đoán được ngay thủ phạm", bà Thủy nói.
Vết thương thành vệt dài chạy dọc từ mi mắt xuống cằm, được bà Thủy mô tả, nhìn như vết sẹo rất khó coi. Do đó, một tuần nay mỗi khi có việc phải ra đường, chủ yếu là đi bộ ra chợ, bà cũng phải trùm mặt kín mít.
Giữa đêm lật tung chăn màn soi kiến
Không chỉ chịu cảnh ngột ngạt, nhiều gia đình tại Hà Nội còn mất ngủ vì kiến ba khoang. Anh Phúc Duẩn (40 tuổi, Nam Từ Liêm, Hà Nội) kể về những đêm cả nhà phải "huy động" lực lượng để tìm kiếm loài côn trùng đáng sợ này.
Gia đình anh Duẩn thường xuyên rọi đèn pin tìm kiếm kiến ba khoang trong các chậu cây ở ban công chung cư (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
"Mỗi tối, tôi cầm đèn pin rọi từng góc tường, kiểm tra kẽ hở và các chậu cây ngoài ban công. Vợ tôi thì kiểm tra chăn màn, quần áo, còn hai đứa con nhỏ được giao nhiệm vụ soi sáng hỗ trợ. Có hôm chúng tôi bắt được vài con kiến, nhưng có đêm không thấy gì mà vẫn chẳng thể ngủ yên", anh Duẩn chia sẻ.
Phát hiện con kiến nhỏ bé ở trong nhà, nhiều người lo lắng (Ảnh: H.N).
Từng bị bội nhiễm vết thương do kiến ba khoang phải điều trị dài ngày, Duẩn nói mình bị "ám ảnh". Mỗi khi nghe thông tin kiến ba khoang vào mùa là như ngồi trên đống lửa.
Nhiều hôm đang ngủ, chỉ cần có cảm giác châm chích ở da, hai vợ chồng lại bật dậy giữa đêm soi đèn tìm kiến trong chăn màn.
Chi tiền triệu, loay hoay tìm cách diệt kiến
Với mong muốn loại bỏ kiến ba khoang ra khỏi nhà, nhiều gia đình không ngần ngại chi hàng trăm nghìn đồng, thậm chí là tiền triệu để mua các sản phẩm được quảng cáo có khả năng diệt hoặc đuổi kiến.
Nửa tháng qua, chị Thùy Dương (35 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội) vất vả tìm kiếm giải pháp đối phó với kiến ba khoang, nhưng kết quả lại không như mong đợi.
Các sản phẩm đuổi, diệt kiến được săn đón khi kiến ba khoang vào mùa (Ảnh: Minh Nhật).
"Tôi lên mạng xã hội tìm kiếm các biện pháp đuổi kiến. Loại thuốc nào cũng được quảng cáo là hiệu quả, an toàn, thế là tôi mua hết. Xịt chống côn trùng sinh học, bẫy kiến, máy đuổi côn trùng siêu âm, tinh dầu quế đuổi kiến… nhưng đến giờ vẫn chưa thấy có tác dụng rõ rệt", chị Dương chia sẻ.
Mỗi tuần, chị Dương lại nhận thêm vài gói hàng từ các shop online bán sản phẩm trị kiến.
"Có loại thì được bảo là công nghệ Nhật, có loại là hàng Đức. Họ nói chỉ cần dùng một lần là kiến không bao giờ quay lại. Nhưng thực tế thì kiến vẫn xuất hiện đều đều", chị nói.
Không chỉ mất tiền, chị Dương còn mất thời gian kiểm tra, sử dụng thử các sản phẩm mới.
Độc tố kiến ba khoang mạnh gấp 12-15 lần nọc rắn hổ
Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết số lượng bệnh nhân đến khám vì viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang gia tăng mạnh. Có ngày, khoa tiếp nhận hàng chục ca bệnh, trong đó nhiều trường hợp tổn thương nặng do xử lý sai cách.
Theo ThS.BSCKII Nguyễn Tiến Thành, thành viên Hội Da liễu Việt Nam, độc tố trong kiến ba khoang rất mạnh. Loài côn trùng này không cắn hoặc chích mà chỉ vô tình chúng ta bị tiếp xúc hay cọ vào chúng.
Tổn thương đặc trưng do kiến ba khoang (Ảnh: T.H.).
Trong cơ thể kiến ba khoang có chứa độc tố Pederin (C24H43O9N), độc tính mạnh gấp 12-15 lần nọc của rắn hổ nhưng do lượng tiếp xúc nhỏ và chỉ ở ngoài da nên không đủ gây chết người như nọc rắn, nhưng sẽ khiến vùng da tiếp xúc tổn thương, bỏng rát.
Ban đầu bệnh nhân thấy hơi ngứa rát, căng da, biểu hiện đỏ một vùng da, sau 6-12 giờ sẽ thành một đám hơi nề, đỏ cộm thành vệt, trên đó nổi những mụn nước to nhỏ không đều 1-5mm. 1-3 ngày sau sẽ hình thành phỏng nước, phỏng mủ. Lúc này cảm giác đau, rát càng tăng.
Theo BS Thành, nhiều người sai lầm khi coi viêm da tiếp xúc là bệnh zona. Điều trị bằng acyclovir là không đúng, khiến tổn thương lan rộng hơn.
"Một số người còn chủ động bắt kiến ba khoang với hy vọng chữa được bệnh nấm da, hạt cơm… Cách làm này rất nguy hiểm, có thể khiến cho độc tố của kiến ba khoang phát tán, gây sốt, nhiễm trùng ở da", BS Thành phân tích.
Trên thực tế, theo chuyên gia này, viêm da do kiến ba khoang thường khỏi nhanh trong vòng một tuần nếu xử trí đúng cách, tuyệt đối không nên đắp lá cây hoặc tự ý bôi thuốc theo quan điểm dân gian để tránh bị nhiễm trùng và sẹo.
Kiến ba khoang vào mùa: Cần làm gì?
Để hạn chế nguy cơ, BS Thành đưa ra một số biện pháp phòng ngừa như sau:
- Kiểm tra kỹ quần áo, chăn màn: Sau khi phơi quần áo, cần rũ mạnh để loại bỏ kiến bám vào. Kiểm tra khăn rửa mặt, chăn màn trước khi sử dụng.
- Đóng kín cửa, lắp lưới ngăn côn trùng: Sử dụng rèm cửa, lưới chống côn trùng tại các cửa sổ và lỗ thông khí. Hạn chế bật đèn gần khu vực cửa vào ban đêm.
- Vệ sinh môi trường sống: Phát quang cây cối, bụi rậm xung quanh nhà. Giữ nhà cửa sạch sẽ, không để vật dụng thừa tạo nơi trú ẩn cho côn trùng.
- Xử lý đúng cách khi phát hiện kiến ba khoang: Không dùng tay không chạm vào hoặc đập kiến. Thay vào đó, hãy dùng khăn giấy hoặc vật dụng để loại bỏ. Nếu kiến tiếp xúc với da, cần rửa ngay bằng nước sạch, nước muối sinh lý hoặc xà phòng nhẹ để loại bỏ độc tố.
- Thăm khám sớm: Khi vùng da có dấu hiệu đỏ, rát hoặc mụn nước nghi ngờ do kiến ba khoang, cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị đúng cách.
"Điều quan trọng là không được để dịch tiết của kiến ba khoang tiếp xúc với cơ thể. Nếu nhìn thấy kiến ba khoang trên người thì không nên dùng tay không để đập, mà tốt nhất nên có tờ giấy để kiến bò ra giấy sau đó lấy ra khỏi người.
Nếu lỡ tay đập hoặc chà xát kiến ba khoang trên da thì phải nhanh chóng rửa sạch nơi tiếp xúc bằng nước sạch hoặc nước muối sinh lý, xà phòng, tránh đưa tay đã tiếp xúc với kiến chạm vào các vùng da khác. Sau đó, bệnh nhân cần đến cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời, không nên tự điều trị để tránh các biến chứng", BS Thành nhấn mạnh.
">Người Hà Nội khổ vì kiến ba khoang: Giữa đêm cả nhà soi đèn tìm kiến
Ung thư xương là bệnh khó phát hiện ở giai đoạn sớm (Ảnh: Mayo clinic).
Các triệu chứng có thể có của ung thư xương bao gồm:
- Đau xương
Đau là dấu hiệu phổ biến nhất của ung thư xương và có thể trở nên dễ nhận thấy hơn khi khối u phát triển. Đau xương có thể gây đau âm ỉ hoặc đau sâu ở một vùng xương hoặc xương (ví dụ: lưng, xương chậu, chân, xương sườn, cánh tay).
Ban đầu, cơn đau có thể chỉ xảy ra vào ban đêm hoặc khi bạn hoạt động mạnh. Tuy nhiên, khi ung thư phát triển, cơn đau có thể trở nên dai dẳng hơn. Các tình trạng khác, như loãng xương hoặc viêm khớp, cũng có thể gây đau xương hoặc khớp.
- Sưng
Khu vực tại chỗ cơn đau có thể bắt đầu có dấu hiệu sưng lên, hoặc có thể xuất hiện một khối u hoặc cục.
- Gãy xương
Các tế bào ung thư có thể làm suy yếu xương và điều này đôi khi có thể dẫn đến gãy xương. Vết gãy có thể xảy ra ở vùng xương trước đó đã bị đau hoặc nhức trong một khoảng thời gian.
- Giảm khả năng vận động
Trong một số trường hợp, nếu vị trí của khối u gần khớp, nó có thể khiến các cử động bình thường trở nên khó khăn hoặc đau đớn.
- Các triệu chứng khác
Giảm cân ngoài ý muốn và mệt mỏi kèm theo đau xương có thể là dấu hiệu của ung thư xương. Các triệu chứng khác, chẳng hạn như khó thở, có thể phát triển nếu ung thư đã di căn đến các cơ quan khác, chẳng hạn như phổi.
Nếu bạn đang gặp một hoặc nhiều triệu chứng này, hãy đi khám để xác định nguyên nhân và được điều trị thích hợp, nếu cần.
Theo Medical News Today, hiện các nhà khoa vẫn chưa rõ tại sao một người bị ung thư xương trong khi người khác thì không. Các yếu tố nguy cơ khác để phát triển ung thư xương bao gồm:
- Dưới 20 tuổi.
- Tiếp xúc với bức xạ, chẳng hạn như được xạ trị cho một bệnh ung thư khác.
- Cấy ghép tủy xương trước đó.
- Có người thân mắc ung thư xương.
- Những người mắc bệnh u nguyên bào võng mạc di truyền, một loại ung thư mắt thường phát triển ở trẻ em.
">Các triệu chứng phổ biến của ung thư xương
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
Nổ hũ thần quay tất tần tật những điều bạn muốn biết
Đoàn kiểm tra làm việc tại cơ sở Phòng khám ĐHY TPHCM ở thành phố Pleiku (Ảnh: Chí Anh).
Sau nhiều giờ, người tự xưng là bác sĩ Võ Minh Thanh mới khai nhận tên thật là Võ Minh Chiến (SN 1996, cư trú tại thôn Chí Công, xã Cư An, huyện Đak Pơ, Gia Lai).
Ông Chiến cho biết mình tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa, không có bằng cấp hành nghề y nhưng tự nhận mình là bác sĩ và tư vấn, khám bệnh cho khách hàng theo hướng dẫn của quản lý cơ sở.
Trước sai phạm trên, đoàn kiểm tra tiến hành lập biên bản và yêu cầu cơ sở chấm dứt ngay hành vi vi phạm, dừng tất cả hoạt động liên quan đến lĩnh vực khám chữa bệnh.
Cơ sở có bác sĩ tốt nghiệp ngành văn hóa khám bệnh cho bệnh nhân (Ảnh: Chí Anh).
Trước đó, bà N.T.T.T. (trú tại tỉnh Gia Lai) đã gửi đơn tố cáo đến cơ quan chức năng về Phòng khám ĐHY TPHCM.
Theo bà T., bà đến phòng khám trên để được bác sĩ Võ Minh Thanh khám và điều trị. Sau khi nghe bác sĩ tư vấn và điều trị, gia đình đã đóng khoảng 18 triệu đồng. Qua nhiều tuần điều trị nhưng bệnh tình không bớt.
"Qua quan sát, phòng khám không có treo giấy phép hành nghề, có dấu hiệu hoạt động trái phép. Vì thế tôi đã gởi thư phản ánh đến các cơ quan để theo dõi, tìm hiểu, phản ánh và khuyến cáo cho người dân biết để tránh bị mất tiền và tốn thời gian và công sức", bà T. cho biết.
">Tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa, giả là bác sĩ khám cho người bệnh
Bệnh nhân mất máu trầm trọng do sốt xuất huyết (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Ngay khi nhập viện, ông được chỉ định truyền khối tiểu cầu để hỗ trợ đông máu. Mặc dù tiểu cầu dần tăng và bệnh bước vào giai đoạn lui bệnh, nhưng tình trạng xuất huyết vẫn diễn biến phức tạp.
Máu chảy trong các mô cơ thành ngực, cẳng và bàn tay trái khiến vùng cơ căng cứng, đau nhức dữ dội, chuyển màu tím bầm.
Nghiêm trọng hơn, bệnh nhân mất đến một nửa lượng máu trong cơ thể. Chỉ số huyết sắc tố giảm từ 140g/L xuống còn 70g/L, đẩy bệnh nhân vào tình trạng nguy kịch.
Bệnh nhân chia sẻ, do hiện tượng đau nhức khiến ông không thể cử động được cánh tay và thành ngực, với cảm giác ngày càng căng tức không thể chịu đựng nổi.
ThS.BS Đặng Hoàng Điệp, khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết: "Huyết sắc tố (Hgb) là chỉ số quan trọng phản ánh khả năng vận chuyển oxy của cơ thể.
Khi chỉ số này giảm sâu, bệnh nhân đối mặt với nguy cơ tử vong rất cao nếu không được can thiệp kịp thời".
Đến ngày thứ 9 của bệnh, tình trạng bệnh nhân có nhiều chuyển biến tích cực. Tiểu cầu đã tăng lên 57 G/L, xuất huyết tiêu hóa tạm thời ổn định và không xuất hiện thêm các triệu chứng xuất huyết mới.
Tuy nhiên, theo các bác sĩ tình trạng xuất huyết trong cơ của bệnh nhân N.V.K. vẫn cần được theo dõi chặt chẽ vì đây là biến chứng khó kiểm soát, không thể xử lý bằng các biện pháp thông thường như thắt mạch hay băng ép.
Việc điều trị tập trung vào truyền các chế phẩm máu để duy trì các yếu tố đông máu; chỉ số huyết sắc tố ổn định đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.
Sau nửa tháng điều trị, bệnh nhân đã được ra viện. Trường hợp của bệnh nhân N.V.K. là lời cảnh báo về sự nguy hiểm của sốt xuất huyết, đặc biệt là biến chứng chảy máu trong cơ.
Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời không chỉ cứu sống người bệnh mà còn giảm nguy cơ biến chứng, bảo vệ sức khỏe lâu dài.
BS Điệp nhấn mạnh: "Điều quan trọng là người dân cần chú ý đến các dấu hiệu cảnh báo như: Chảy máu bất thường, mệt, bứt rứt hay vật vã; khó thở hay bất kỳ triệu chứng nào bất thường.
Những dấu hiệu tưởng chừng đơn giản có thể nhanh chóng tiến triển thành biến chứng nghiêm trọng nếu không được xử lý kịp thời".
">Mất một nửa lượng máu trong người vì... sốt xuất huyết