您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Thêm ứng dụng gọi taxi qua smartphone sắp ra mắt tại Việt Nam
NEWS2025-04-01 08:04:36【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介Vrada là “tân binh” mới nhất sắp gia nhập làng ứng dụng gọi xe taxi qua smartphone tại Việt Nam,êmứngiải vđqg việt namgiải vđqg việt nam、、
![]() |
Vrada là “tân binh” mới nhất sắp gia nhập làng ứng dụng gọi xe taxi qua smartphone tại Việt Nam,êmứngdụnggọitaxiquasmartphonesắpramắttạiViệgiải vđqg việt nam bên cạnh những cái tên như Uber, Grab Taxi, iMove, Easy Taxi…
Ứng dụng do Công ty Cổ phần Giải pháp giao thông Việt Nam phát triển, được đưa ra ứng dụng lần đầu tiên từ ngày 2/9 tới đây tại huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang).
Vrada là ứng dụng dành cho smartphone chạy trên hệ điều hành Android và iOS, sử dụng GPS và công nghệ di động cung cấp các giải pháp kế nối giữa khách hàng, tài xế và hãng taxi.
很赞哦!(15128)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Tòa bác yêu cầu của ĐH Hoa Sen
- Hai thiếu niên say rượu tông vào cột điện, một người tử vong
- Học sinh Việt Nam “bội thu” tại sân chơi Toán học của Ấn Độ
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- Đáp án 5 câu đố giải trong trong 1 phút
- Đào tạo ngành y mới: Sẽ tập trung giảng dạy y đức
- Cuộc tình 6 năm với bạn trai doanh nhân khiến Minh Hằng thay đổi
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- JayKii và Mai Anh làm đám cưới sau khi sinh con đầu lòng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
Đường cong sexy của ca sĩ Thiều Bảo Trang
Khi tên mình xuất hiện tên top tìm kiếm, ca sĩ Thiều Bảo Trang đăng ảnh bikini gợi cảm tại một khu nghỉ dưỡng cao cấp ở Phú Quốc.
">Thu Minh khoe đường cong nóng bỏng tuổi 44
Hà Phương quay video, đưa ra thông báo cho khán giả sau tin đồn ly hôn chồng tỷ phú (Ảnh: Chụp màn hình).
"Nhân đây, tôi cũng muốn nhắn nhủ với người hâm mộ và các khán giả, đặc biệt là những khán giả lớn tuổi khi nghe thông tin đó, mọi người gọi điện hỏi tôi, rồi hỏi cả người thân của tôi rằng tôi có sao không. Tôi xin khẳng định rằng vợ chồng tôi vẫn bình thường, hạnh phúc. Các bạn yên tâm nhé, đừng nghe những bài đăng câu lượt xem trên mạng. Đến hôm nay tôi vẫn thấy những bài đăng nói "Hà Phương và chồng ly dị". Rất kỳ cục!", ca sĩ Hoa cau vườn trầuchia sẻ.
Trong video, Hà Phương cũng kể thêm về quyết định trở lại hoạt động âm nhạc từ năm 2022 đến nay. Cô nói: "Các con tôi đang lớn, cần không gian riêng nên tôi cũng có thêm thời gian cho việc ca hát".
Thời gian gần đây, nữ ca sĩ thường xuyên di chuyển giữa Việt Nam và Mỹ. Cô cho biết ông xã không ý kiến nhiều về việc này mà còn tạo điều kiện để vợ trở lại nghệ thuật. Mặc dù vậy, Hà Phương vẫn không lao vào chạy show liên tục vì "biết đâu là giới hạn cần dừng lại".
Từ năm 2022, Hà Phương trở lại hoạt động âm nhạc sau thời gian dài gián đoạn (Ảnh: Facebook nhân vật).
Về những ý kiến cho rằng Hà Phương sẽ gặp nhiều khó khăn khi trở lại ca hát vì nền âm nhạc đã thay đổi nhiều so với trước, cô bộc bạch: "Thời gian nghỉ ca hát, tôi đã học hỏi thêm nhiều bộ môn khác trong nghệ thuật. Khi trở lại, tôi không chỉ hát nhạc dân ca trữ tình như trước mà còn muốn thử sức thêm nhiều lĩnh vực khác".
Trước những nhận xét cho rằng nếu như Hà Phương hoạt động ca hát liên tục, không gián đoạn sự nghiệp thì cô sẽ trở thành ca sĩ tên tuổi như Cẩm Ly, Minh Tuyết, nữ ca sĩ cho rằng mỗi người có những hoàn cảnh riêng.
"Ông xã của tôi làm việc 24/24, rất bận rộn, chỉ rảnh rỗi cuối tuần. Nếu tôi còn đi hát nữa thì các thành viên trong gia đình không thể gặp nhau thường xuyên. Tôi tự quyết định ở nhà chăm lo tổ ấm. Cũng may mắn là tôi không phải lo kinh tế, còn nếu như các bạn khác thì cũng phải đi hát thôi", nữ ca sĩ 7X bộc bạch.
Trong video mới, Hà Phương cũng gây bất ngờ cho khán giả khi xuất hiện với mái tóc cắt ngắn. Đây là diện mạo mới của người đẹp sau thời gian dài gắn bó với tóc dài. Nữ ca sĩ cho biết trong năm 2023, cô sẽ tiếp tục có một số hoạt động ca hát, hy vọng khán giả vẫn luôn theo dõi, ủng hộ.
Ca sĩ Hà Phương sinh năm 1972 là em ruột của ca sĩ Cẩm Ly và là chị của ca sĩ Minh Tuyết. Thập niên 90, cô từng được khán giả yêu mến với những ca khúc dân ca, trữ tình.
Năm 2000, Hà Phương sang Mỹ định cư, sau đó kết hôn với doanh nhân Chính Chu - tỷ phú gốc Việt ở Mỹ. Hơn 20 năm qua, cuộc sống hôn nhân của nữ ca sĩ và chồng đại gia vẫn luôn nhận được sự quan tâm của khán giả.
Ngày 25/5, thông tin Hà Phương ly hôn chồng tỷ phú Chính Chu lan truyền trên mạng xã hội. Tin đồn xuất phát từ một bài báo nước ngoài đăng tải hồi tháng 8/2019. Thông tin này khiến nhiều người hoang mang về mối quan hệ hiện tại của ca sĩ Hà Phương và ông xã tỷ phú.
Khi phóng viên Dân tríliên hệ với phía Hà Phương, đại diện nữ ca sĩ cho biết đây chỉ là thông tin thất thiệt và không muốn chia sẻ thêm về vấn đề này.
">Hà Phương lộ diện với ngoại hình lạ, nói gì về tin đồn ly hôn chồng tỷ phú?
Chiều 15/3, phòng Thanh tra và Cục thuế Thượng Hải đăng thông báo về việc Đặng Luân trốn thuế.
"Dựa trên manh mối giám sát thuế và phân tích dữ liệu, chúng tôi nghi ngờ Đặng Luân trốn thuế. Sau khi điều tra, từ năm 2019 đến 2020 anh đã khai man bằng cách chuyển đổi bản chất thu nhập từ các doanh nghiệp ảo. Qua đó, anh trốn thuế thu nhập cá nhân hơn 47 triệu NDT (168 tỷ đồng) và nộp thuế thu nhập cá nhân gần 14 triệu NDT (50 tỷ đồng)", đại diện Cục thuế cho hay.
Đặng Luân bị cáo buộc trốn thuế. Theo Sina, sau khi vụ việc bị phát hiện, phía Đặng Luân đã thừa nhận sai lầm. Anh tích cực hợp tác với cơ quan chức năng để nộp hơn 44 triệu NDT (158 tỷ đồng) và chủ động báo cáo các sai phạm khác. Nam diễn viên bị xử phạt tổng cộng 106 triệu NDT (380 tỷ đồng).
Thông tin được đăng tải gây chú ý với truyền thông Hoa ngữ. Trên Weibo, từ khóa "Đặng Luân trốn thuế" lọt top tìm kiếm nhiều nhất chỉ sau ít phút. Phía nam diễn viên cũng xác nhận vụ việc, cho biết sẽ đưa ra phản hồi trong thời gian sớm nhất.
Việc bị xử phạt trốn thuế khiến Đặng Luân đối diện với những chỉ trích từ khán giả. Mặt khác, anh cũng có nguy cơ bị "đóng băng" sự nghiệp vì gian lận kinh tế. Một số tên tuổi sao hạng A trước đó như: Phạm Băng Băng, Trịnh Sảng, Lưu Hiểu Khánh... mất trắng tên tuổi, thậm chí có người phải ngồi tù vì vướng tội danh tương tự.
Đặng Luân là một trong những sao nam 9X được săn đón bậc nhất tại Trung Quốc hiện nay. Đặng Luân sinh năm 1992, từng tốt nghiệp tại Học viện Hý kịch Thượng Hải, Nam diễn viên bắt đầu sự nghiệp diễn xuất vào năm 2012. Nhờ vai diễn Từ Hạo trong bộ phim Không phải hoa chẳng phải sươngcủa đạo diễn Quỳnh Dao, anh được nhiều khán giả biết đến.
Tên tuổi anh phủ sóng khắp làng giải trí Hoa ngữ nhờ thành công của 2 phim truyền hình đình đám Bởi vì gặp được emvà Sở Kiều truyện. Năm 2019, Đặng Luân cùng với Lý Hiện, Vương Nhất Bác, Tiêu Chiến trở thành "Tứ đại nam thần" thế hệ mới của showbiz.
Thúy Ngọc
Trịnh Sảng sống chật vật, kiện đòi nợ 5 công ty hơn 300 tỷ
Nữ diễn viên bức xúc vì bị 5 công ty quỵt tiền cát-xê. Cô quyết định khởi kiện để đòi lại số tiền mình xứng đáng được nhận.
">Đặng Luân bị nộp phạt vì trốn thuế, đối diện nguy cơ mất sự nghiệp
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
Vận hành trung tâm điều hành đô thị thông minh tại TP.Biên Hòa. Ảnh: H.Quân - Báo Đồng Nai. Theo báo cáo của Sở KH-CN, trong thời gian qua, Đồng Nai đã triển khai và đạt được nhiều kết quả về chuyển đổi số, trong đó hạ tầng viễn thông cố định và di động cơ bản đã phủ sóng tới 100% các ấp, khu phố. Tỷ lệ dân số có điện thoại thông minh đạt khoảng 86%.
Tỉnh đã đầu tư xây dựng trung tâm tích hợp dữ liệu, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh (phần mềm Một cửa điện tử và Cổng dịch vụ công tỉnh) kết nối Cổng dịch vụ công quốc gia và được triển khai đồng bộ từ cấp tỉnh đến cấp xã để phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) nộp hồ sơ thủ tục hành chính qua mạng.
Cơ sở dữ liệu một số ngành, lĩnh vực đã được xây dựng, từng bước hình thành các cơ sở dữ liệu dùng chung, cơ sở dữ liệu mở phục vụ tiến trình xây dựng chính quyền số trên địa bàn tỉnh. Tỉnh đã thí điểm mô hình trung tâm giám sát và điều hành thông minh (IOC) ở TP. Biên Hòa, TP. Long Khánh…
Phó Viện trưởng thường trực Viện Nghiên cứu ứng dụng và đổi mới sáng tạo DN (3AI) Ngô Hữu Thống chia sẻ, chuyển đổi số và ứng dụng AI, phân tích dữ liệu đang trở thành xu hướng phổ biến trong xã hội hiện đại.
Tại Đồng Nai, từ việc phân tích SWOT (phân tích về thế mạnh - hạn chế - cơ hội - thách thức) về chuyển đổi số và ứng dụng AI, phân tích dữ liệu trong lĩnh vực hành chính công trên địa bàn tỉnh có thể nhận thấy tỉnh có nhiều cơ hội để nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ công, cải thiện quy trình và quản lý hành chính. Từ đó, tạo ra sự kết nối, tương tác thông tin tốt giữa cơ quan nhà nước và người dân.
Tuy nhiên, việc ứng dụng này cũng sẽ đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến bảo đảm an toàn thông tin, bảo mật dữ liệu, đào tạo và nâng cao năng lực công nghệ cho bộ phận phụ trách, cũng như tối ưu hóa việc hợp tác với các DN công nghệ.
TS. Nguyễn Ngọc Trường Minh (Khoa Điện - điện tử, Trường đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM) chia sẻ, Đồng Nai có nhiều tiềm năng, điều kiện để triển khai ứng dụng về AI, phân tích dữ liệu trong lĩnh vực hành chính công. Tỉnh đã đầu tư xây dựng, hoàn thiện trung tâm tích hợp dữ liệu, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh, cơ sở dữ liệu một số ngành, lĩnh vực đã được xây dựng.
Tuy nhiên, để việc triển khai ứng dụng này phát huy hiệu quả thì vấn đề về xây dựng, tích hợp dữ liệu để triển khai, sử dụng trên các nền tảng ảo là rất quan trọng. Đồng thời, cần vận hành hiệu quả trung tâm giám sát và điều hành thông minh của tỉnh.
Cần lộ trình phù hợp
Theo nhiều chuyên gia, những khó khăn trong việc ứng dụng AI và phân tích dữ liệu tại địa phương như: Vấn đề phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin; tiến độ đầu tư, triển khai các dự án về chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin; tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 còn chưa cao, tỷ lệ các dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến cần được cải thiện. Ngoài ra, vấn đề đảm bảo an toàn, an ninh mạng còn nhiều thách thức, việc nâng cao nhận thức về chuyển đổi số của người dân, DN cần chủ động hơn.
Theo Giám đốc Sở KH-CN Lại Thế Thông, việc ứng dụng AI, phân tích dữ liệu trong các lĩnh vực, trong đó có hành chính công, dịch vụ công trực tuyến giúp giảm nhân lực bộ máy và giảm thời gian xử lý công việc, chờ đợi và chi phí của người dân. Đồng thời, đẩy mạnh xã hội sáng tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý hành chính nhà nước trong phân phối, sử dụng nguồn lực xã hội, quản lý xã hội và quản lý đô thị góp phần phát triển kinh tế của tỉnh tăng trưởng bền vững.
Cùng quan điểm, TS Lê Kim Hùng (Trường đại học Công nghệ thông tin - Đại học Quốc gia TP.HCM) nhận định, để thực hiện hiệu quả, thành công về chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin, AI, phân tích dữ liệu, bên cạnh việc phát triển hạ tầng phù hợp cần xây dựng lộ trình, cách thức triển khai phù hợp.
Trong đó, địa phương cần xây dựng một kế hoạch chi tiết về thay đổi quy trình làm việc, cách thức nâng cao năng lực công nghệ thông tin của người dân và cán bộ công chức để phù hợp với xu thế chuyển đổi số. Ngoài ra còn cần lưu ý tới những rủi ro về bảo mật, an toàn thông tin, độ tin cậy của hệ thống vận hành…
">Đồng Nai ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực hành chính công
Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh cho biết, chuyện thuyết phục trong nội bộ trước khi quyết định mở Internet cũng đầy khó khăn bởi có nhiều luồng thông tin khác nhau. Ảnh: Thái Khang Chuyện thuyết phục mở Internet
Chia sẻ với VietNamNetthời kỳ đó, nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh cho biết, chuyện thuyết phục trong nội bộ trước khi quyết định mở Internet cũng đầy thách thức bởi có nhiều luồng thông tin khác nhau. Trong nước khó khăn về trình độ công nghệ, nhất là giải trình rõ và thuyết phục được các cơ quan có trách nhiệm về những lợi ích to lớn Internet mang lại cho sự phát triển kinh tế xã hội đất nước và khả năng quản lý được hoạt động của nó.
Đã có nhiều câu hỏi về những mặt tiêu cực khi mở Internet, chẳng hạn như sợ lộ bí mật hay sẽ có nhiều kẻ lợi dụng nói xấu, xuyên tạc chế độ...
“Thậm chí thời kỳ đó, Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạng Internet ở Việt Nam kèm theo Nghị định ban hành ngày 21/3/1997 còn quy định 'Các mạng thông tin máy tính và các cơ sở dữ liệu của các cơ quan Đảng, Chính phủ, An ninh Quốc phòng không được đấu nối với mạng'. Rất mừng, các nhà khoa học Việt Nam, nhiều cơ quan thông tin đại chúng đã nhận thấy sức mạnh của Internet nên tích cực ủng hộ và thúc đẩy để mở”, ông Nguyễn Khánh nói.
Về mặt kỹ thuật, có thể mở Internet sớm hơn bởi trước đó đã có nhiều thử nghiệm. “Một số người mong muốn mở ra sớm hơn, nhưng tôi cho rằng cần phải chuẩn bị kỹ cả về điều kiện kỹ thuật, hạ tầng, mạng lưới, nguồn nhân lực, các cơ chế chính sách quản lý và quan trọng nhất là sự chuẩn bị về mặt tư tưởng”, ông Nguyễn Khánh cho biết.
Giáo sư Đặng Hữu nhớ lại: “Tôi là một trong những người có nhu cầu thông tin và phải sử dụng Internet. Vì vậy, tôi đã tìm cách thuyết phục Đảng và Chính phủ cho mở. Những người thời đó tích cực cùng tôi thuyết phục gồm: Anh Phan Đình Diệu, anh Nguyễn Đình Ngọc, anh Chu Hảo, anh Mai Liêm Trực… Nếu không có Internet, rất khó làm việc vì bắt buộc phải liên hệ với nước ngoài. Trong khi đó, liên hệ qua điện thoại hay fax còn quá đắt đỏ. Hơn nữa, nhu cầu tìm kiếm thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu rất lớn. Chưa có Internet nên chúng tôi sử dụng gần như là “chui” để liên hệ ra bên ngoài. Hồi đó, chúng tôi có đưa ra khái niệm “Kinh tế tri thức”, nếu không có mạng không thể có kinh tế tri thức".
Nhận thức được sức mạnh của Internet không phải chỉ có những người làm công tác quản lý và nghiên cứu. Ngay từ năm 1996, chủ doanh nghiệp Hoàng Anh Gia Lai đã thuê 2 kỹ sư mua 2 máy tính và hàng ngày truy cập internet tìm kiếm thông tin, thị trường cho mặt hàng gỗ của mình.
Giáo sư Đặng Hữu cũng khẳng định, về mặt kỹ thuật, chúng ta đã có thể mở Internet sớm hơn, nhưng trước lo ngại về vấn đề an ninh nên việc này đã được xem xét một cách thận trọng.
Nhớ lại thời kỳ đầu, ông Mai Liêm Trực, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện cho biết, lúc đó ai cũng nghĩ Internet sẽ vào Việt Nam, nhưng có điều đưa sớm hơn hoặc chậm hơn mà thôi. Vấn đề ở chỗ liệu có mất cơ hội lần nữa hay không. “Lúc đó, chúng tôi cảm nhận Internet sẽ vào Việt Nam, nhưng có nguy cơ chậm mở và nếu cho mở sẽ bị nhiều yếu tố hạn chế nên sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển. Chúng tôi đã phải thuyết phục mở càng sớm càng tốt, thậm chí tạm thời chấp nhận cả những chỉ đạo mà mình không hài lòng rồi tính tiếp".
Khi làm Nghị định 21 về quản lý Internet, có rất nhiều tranh cãi. Cuối cùng, Thủ tướng Võ Văn Kiệt cũng sốt ruột cho việc đổi mới nên đã quyết định đây là nghị định tạm thời về quản lý, nếu có gì tiếp tục điều chỉnh.
“Có lúc tôi cũng thấy giật mình vì dám 'múa rìu qua mắt thợ', nói với chính các thầy dạy mình về Mác – Lênin, về duy vật biện chứng để chứng minh cho việc “quản đến đâu, mở đến đó” là không biện chứng. Có thể 10 năm, 20 năm nữa, chính các bạn trẻ lại thấy những tiến bộ của chúng ta hiện nay là kỳ cục không thể hiểu nổi, giống như chúng ta đi xem triển lãm về thời bao cấp ở Bảo tàng Dân tộc học”, ông Mai Liêm Trực nói.
Đến tư duy “quản” theo kịp với “mở”
Ông Mai Liêm Trực cho biết, năm 1997, không chỉ có Nghị định 21 mà đã có văn bản riêng của cấp rất cao chỉ đạo "quản đến đâu mở đến đấy" với Internet. Chúng tôi biết rằng, Nghị định 21 không ổn để cho Internet phát triển. Ngay từ đầu, Tổng cục Bưu điện đã thấy rằng cần phải thay đổi Nghị định này. Nhưng việc thuyết phục để chuyển sang tư duy "quản" phải theo kịp với "mở" rất khó khăn - bởi nếu giữ tư duy "quản theo kịp với mở" là phi biện chứng và hạn chế sự phát triển".
Việc thuyết phục chuyển từ Nghị định 21 sang Nghị định 55 là chuyện không dễ dàng. Ông Trực nhìn nhận, Nghị định 55 được ví như cuộc Cách mạng lần 2 thì hơi to tát. Nhưng đây thực sự là những trăn trở và chuyển đổi về mặt tư duy về quản lý nhà nước và đổi mới. Việc quản lý phải theo kịp với phát triển là đúng với các ngành chứ không riêng gì Internet.
Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh đã được giới truyền thông bình chọn là một trong 10 nhân vật có công lớn nhất đưa Internet vào Việt Nam cùng với những tên tuổi như ông Mai Liêm Trực, ông Trần Bá Thái, ông Vũ Hoàng Liên, ông Đặng Hữu…
Sự dấn thân của những người mở đường cho Internet vào Việt Nam đã tạo nên sự phát triển mạnh mẽ. Đồng thời cũng là động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế văn hóa xã hội.
">Theo số liệu Bộ TT&TT vừa công bố, tính đến tháng 6/2023, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cáp quang tại Việt Nam đạt 77,1%, cao hơn trung bình thế giới (67%). Mục tiêu của Bộ TT&TT là đưa tỷ lệ hộ gia đình Việt Nam sở hữu cáp quang Internet lên con số 100%. Đây chính là đòn bẩy để phát triển kinh tế số, xã hội số và chính phủ số. Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh: “Quyết định cho mở Internet đầy khó khăn”
Đây là một buổi thực tập môn Thăm dò Địa chấn được tổ chức cho các sinh viên năm thứ 4 (hệ kỹ sư 5 năm) ngành Địa Vật lý sau khi các em đã hoàn thành xong các môn học chuyên ngành để làm quen sử dụng các thiết bị Địa vật lý ở ngoài trời.
Và để thực hiện nhiệm vụ, các sinh viên sẽ phải thực hiện đo trên 1 tuyến có chiều dài 60m với 12 điểm đo (khoảng cách mỗi điểm là 5m). Với mỗi điểm đo đó, các em phải đập búa 3-5 lần tùy theo từng điều kiện địa chất cụ thể để sóng địa chấn có thể truyền xuống được sâu hơn.
Nữ sinh vác búa tạ, thực tập đo máy địa chấn "Thông thường khi sử dụng đập búa thì chiều sâu nghiên cứu cỡ từ chục đến hàng trăm mét và đối với những khảo sát địa chất công trình thì rất phù hợp", thầy Trần Danh Hùng, giảng viên bộ môn Địa vật lý thuộc khoa Dầu khí (Trường ĐH Mỏ-Địa chất) cho PV VietNamNet biết.
Theo thầy Hùng, sau khi sinh viên ngành Địa vật lý học xong các môn chuyên ngành thì các em sẽ được đăng ký thực tập giáo học địa vật lý 2 (bao gồm 2 môn là Thăm dò Địa chấn và Địa vật lý giếng khoan). "Năm nay do đang trong thời gian dịch Covid-19 nên các em mới phải thực tập trong khuôn viên trường chứ bình thường sẽ thực tập ngoài bãi hay những khu đồng ruộng".
Mục đích của lần thực tập này nhằm để các sinh viên được làm quen với các thiết bị ngành Địa vật lý, cụ thể đó là thiết bị đo Địa chấn.
"Qua đó giúp các em bước đầu có cái nhìn cụ thể về các công việc của một kỹ sư Địa vật lý trong tương lai, từ khâu khảo sát thiết kế tuyến đo, xác định vị trí và khoảng cách của các điểm thu và phát sóng địa chấn, cách bố trí, lắp đặt và vận hành thiết bị trạm địa chấn, phân công vai trò cho từng thành viên trong đội khảo sát..."
Ngành học Địa vật lý được ứng dụng rất nhiều cho công tác tìm kiếm thăm dò Dầu khí (trên biển, trên đất liền và cả trên sa mạc).
Thầy Trần Danh Hùng, giảng viên bộ môn Địa vật lý thuộc khoa Dầu khí, Trường ĐH Mỏ-Địa chất (đeo balo) hướng dẫn cho các sinh viên về kiến thức này. Sóng địa chấn truyền về máy đo. Theo thầy Hùng, các khối kỹ thuật nói chung thì thường sinh viên nữ ít hơn nhiều so với nam và ngành Địa vật lý cũng không phải là ngoại lệ.
"Nữ sinh học ngành này gặp khó khăn ở những công việc phải leo núi mang theo các thiết bị địa vật lý. Nhưng đổi lại, các bạn nữ thường có sự chịu khó, cẩn thận và sự dẻo dai cũng không kém các bạn nam. Công việc của Địa vật lý rất phù hợp và thú vị với tất cả các bạn nam, nữ thích tìm hiểu, đam mê nghiên cứu và khám phá các khoa học về Trái Đất. Theo tôi được biết, cũng có một số công việc đòi hỏi phải có sức khỏe như đi thực địa trên rừng hay sa mạc. Tuy nhiên khi đi biển thì hoàn toàn khác, bởi có nhiều sinh viên nữ chịu được say sóng rất giỏi, thậm chí hơn cả những sinh viên nam", thầy Hùng nói.
Hình ảnh nữ sinh vác búa thực tập không xa lạ với ngành học này. Trong ảnh thầy Hùng cùng các sinh viên của mình, đặc biệt là các cô gái tràn đầy năng lượng. Thầy Hùng cho rằng, công việc cho các kỹ sư Địa vật lý rất đa dạng và phù hợp với cả nam và nữ giới, từ những công việc chủ yếu nghiên cứu trong phòng thí nghiệm hay công việc xử lý tài liệu trong văn phòng đến những chuyến đi thực địa đầy thử thách nhưng không kém phần thú vị như trên biển, hải đảo hay rừng núi, sa mạc…
Thanh Hùng
Nữ sinh Bình Thuận giành học bổng toàn phần ĐH Harvard
- Nữ sinh Lê Mỹ Hiền (lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận) vừa giành được học bổng toàn phần 4 năm của ĐH Harvard (Mỹ).
">Nữ sinh vác búa tạ, thực tập đo máy địa chấn