Nhận định

Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-07 07:46:30 我要评论(0)

Chiểu Sương - 04/04/2025 02:05 Đức newcastle – liverpoolnewcastle – liverpool、、

ậnđịnhsoikèoAugsburgvsBayernMunichhngàyChủnhàgặpkhónewcastle – liverpool   Chiểu Sương - 04/04/2025 02:05  Đức

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
tranhchap tansan.jpg
Anh Jin phát hiện mình bị vợ lừa

Nhiều năm trước, anh Jin ly hôn vợ đầu rồi sống cùng bố mẹ và con gái. Một lần đi chơi mạt chược, anh gặp được người vợ hiện tại họ Dun. Anh Jin cho biết, bản thân rất rõ việc vợ không yêu thương mình và chỉ quan tâm tới tiền bạc của gia đình anh. Nhưng vì quá thích người phụ nữ này nên anh chấp nhận, thậm chí còn sẵn sàng trả hết số tiền nợ cờ bạc trước đó cho Dun.

Thời gian đó, gia đình anh có 3 căn nhà tái định cư. Tất cả đều đăng kí dưới tên của bố mẹ anh và anh. Bố của Jin cho biết, dù con dâu hứa sẽ không cờ bạc nữa nhưng sau khi cưới, việc đó vẫn không dừng lại. Dun còn nợ nhiều hơn trước. Người nhà thường xuyên bị chủ nợ làm phiền vào ban đêm.

Sau đó, con dâu nói mình có bầu và năn nỉ bố mẹ chồng bán nhà để lấy tiền nuôi con. Để thuyết phục, con dâu thậm chí còn quỳ gối van xin. Cuối cùng, bố chồng vì thương xót mà chấp nhận bán 3 căn nhà, thu về được 6 triệu Nhân dân tệ. Ông trích ra hơn 2 triệu để trả nợ cờ bạc cho con dâu.

tranhchap tansan1.jpg
Bố mẹ chồng không ngờ lòng thương của mình dành cho con dâu lại bị trả giá

Sau đó con dâu lại nói bố mẹ chồng đưa cho mình hơn 3 triệu Nhân dân tệ để mua một căn nhà lớn, để 3 thế hệ về chung sống. Để được bố chồng đồng ý, con dâu Dun hứa hẹn sẽ không bao giờ đánh bạc nữa. Ngoài ra, Dun còn đưa toàn bộ giấy tờ gồm chứng minh nhân dân, thẻ ngân hàng, hộ khẩu cho bố chồng khiến ông cảm thấy yên tâm vì có thể kiểm soát được con dâu.

Không lâu sau, cô Dun nói sẽ về quê để sinh con. Nửa năm sau, Dun mang giấy khai sinh của đứa trẻ đến cho bố mẹ chồng xem nhưng không bế con đến. Cô nói rằng con đang bị ốm nên cô về trước. Cảm thấy có điều bất ổn, anh Jin đã tìm đến bệnh viện có ghi trong giấy khai sinh để hỏi thăm tình trạng của đứa bé. Nhưng bệnh viện cho biết, đó là giấy khai sinh giả.

Lúc này cả gia đình anh Jin mới ngớ người và cho rằng cô Dun đã lừa dối họ, chưa từng có đứa trẻ nào tồn tại. Để làm rõ mọi chuyện, anh Jin gọi điện cho vợ và Dun trả lời rằng mình đã tiêu hết số tiền 3 triệu Nhân dân tệ dùng để mua nhà. Dun cũng không nói rõ về tình trạng của đứa trẻ rồi cúp máy. Sau đó, anh Jin liên lạc lại nhưng Dun không trả lời.

Ngày 16/11/2023, gia đình anh Jin thuê luật sư đến đồn công an để trình báo vụ việc vì nghi ngờ cô Dun lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Dun sau đó được công an triệu tập điều tra. Đối mặt với công an, Dun thừa nhận số tiền 3 triệu Nhân dân tệ thực sự đã được chuyển vào tài khoản của mình. Ngoài mục đích sử dụng để trả món nợ cờ bạc, số còn lại, hai vợ chồng Dun chia nhau.

Cô Dun tố cáo chồng cũng ăn chia số tiền đó của bố mẹ. Liên quan đến vấn đề giấy khai sinh, Dun nói rằng con bị sinh non và mất do thiếu oxy. Giấy khai sinh giả cũng là do chồng cô làm để lừa bố mẹ đẻ.

Trước lời khai của vợ, anh Jin kiên quyết phủ nhận. Anh cho rằng, giấy khai sinh có đóng dấu của bệnh viện An Huy thì việc anh làm giả là bất khả thi. Hai bên tranh cãi nảy lửa trước đồn công an, không ai chịu dừng lại.

tranhchap tansan2.jpg
Cô vợ Dun tố chồng "ăn chia" tiền của bố mẹ

Cuối cùng, công an phải vào cuộc điều tra rõ ngọn ngành sự việc sau lời cáo buộc của Dun dành cho chồng. Luật sư cho hay, nếu những lời Dun nói hoàn toàn là bịa đặt thì cô có thể bị kết tội lừa dối, chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, tình tiết vụ việc vẫn phải chờ kết quả điều tra của công an. 

Giấu chuyện chồng qua đời, người vợ chiếm đoạt gần 1 tỷ tiền lương hưu

Giấu chuyện chồng qua đời, người vợ chiếm đoạt gần 1 tỷ tiền lương hưu

Bất chấp việc chồng đã qua đời từ 6 năm trước, một người phụ nữ Trung Quốc vẫn nhận hộ lương hưu hàng tháng và chiếm đoạt 27 vạn Nhân dân Tệ.

" alt="Bố chồng bán 3 căn nhà trả nợ giúp con dâu và cú lừa ngoạn mục" width="90" height="59"/>

Bố chồng bán 3 căn nhà trả nợ giúp con dâu và cú lừa ngoạn mục

Người dân yêu thích sự tiện lợi và giá cả minh bạch mà các dịch vụ này mang lại. Tuy nhiên, các tài xế xe ôm truyền thống cảm thấy bị ảnh hưởng nặng nề. Họ không thể cạnh tranh về giá và tốc độ phục vụ.

Lúc đó, nhiều thành phố bắt đầu lên tiếng về việc cần có biện pháp "quản" xe ôm công nghệ. Thay vì tìm giải pháp cân bằng giữa các mô hình kinh doanh, một số ý kiến đề xuất hạn chế hoặc cấm hoạt động với xe công nghệ. Họ cho rằng, nếu không quản lý được sự gia tăng của mô hình này, thì tốt hơn là cấm nó để bảo vệ những lợi ích đã tồn tại từ trước.

Đúng là trong một khoảng thời gian, tại một số địa phương, có nhiều lệnh cấm tạm thời và hạn chế giờ hoạt động của xe ôm công nghệ. Tuy nhiên, những mệnh lệnh này gặp phản ứng mạnh mẽ từ người dân. Họ cho rằng cấm đoán không giúp giải quyết gốc rễ vấn đề, mà chỉ làm hạn chế quyền lợi của người tiêu dùng.

Thay vì giải quyết được tình trạng xung đột giữa xe ôm truyền thống và xe ôm công nghệ, các lệnh cấm làm gia tăng sự bức xúc, tạo nên các cuộc phản đối của giới tài xế công nghệ. Cùng lúc đó, thị trường ngầm bắt đầu nở rộ, xe công nghệ hoạt động chui. Rủi ro về an toàn giao thông tăng lên vì các tài xế phải liên tục đánh võng, lẩn tránh cơ quan chức năng.

Cuối cùng, các thành phố phải điều chỉnh lại chính sách. Thay vì cấm đoán, họ đưa ra quy định mới, buộc các ứng dụng phải đăng ký kinh doanh, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc đóng thuế và đảm bảo quyền lợi cho cả tài xế và khách hàng. Việc tìm ra sự cân bằng giữa mô hình xe ôm truyền thống và công nghệ đã giúp giải quyết mâu thuẫn, giữ được sự phát triển ổn định mà không cần dùng đến biện pháp cực đoan "không quản được thì cấm".

Kinh nghiệm cay đắng về chuyện "không quản được thì cấm" có ở nhiều nơi trên thế giới.

Ví dụ nổi tiếng là Thời kỳ Cấm rượu (Prohibition Era) ở Mỹ từ năm 1920 đến 1933. Chính phủ Mỹ khi đó ban hành Tu chính án thứ 18, cấm sản xuất, vận chuyển và buôn bán đồ uống có cồn trên toàn quốc. Mục tiêu của chính sách này là giảm thiểu tệ nạn xã hội liên quan đến rượu, như bạo lực gia đình, tội phạm, và lạm dụng chất cồn. Ban đầu, chính sách được nhiều người ủng hộ, nhưng không lâu sau đó, những tác động tiêu cực bắt đầu bộc lộ.

Thị trường ngầm phát triển mạnh mẽ. Dù rượu bị cấm, nhu cầu của người dân vẫn còn. Các băng nhóm tội phạm bắt đầu buôn lậu và sản xuất rượu lậu, hình thành nên những tổ chức như băng nhóm Al Capone. Những quán rượu lậu mọc lên khắp nơi, gọi là "speakeasy", nơi người ta uống rượu trong bí mật.

Tội phạm không giảm mà còn tăng lên. Các băng nhóm đấu đá nhau, gây ra hàng loạt vụ thanh toán bạo lực.

Rượu được sản xuất trong điều kiện không hợp vệ sinh, không được kiểm soát, dẫn đến chất lượng kém. Hàng nghìn người chết hoặc nhập viện do uống phải rượu độc hại.

Sau 13 năm thử nghiệm, chính phủ Mỹ nhận ra lệnh cấm rượu thất bại thảm hại. Tu chính án thứ 21, ban hành vào năm 1933, bãi bỏ lệnh cấm rượu. Mỹ thay đổi chiến lược, chuyển sang quản lý, đánh thuế và kiểm soát việc sản xuất và tiêu thụ rượu một cách hợp pháp.

Liên Xô dưới thời của Mikhail Gorbachev vào giữa thập niên 1980 cũng thực hiện một chiến dịch mạnh mẽ chống lại tiêu thụ rượu. Một loạt biện pháp hạn chế và cấm đoán rượu được triển khai. Sản xuất rượu bị cắt giảm mạnh mẽ, các cửa hàng bán rượu bị đóng cửa, và giờ bán rượu bị giới hạn. Nhà nước thực hiện các chiến dịch tuyên truyền lớn, khuyến khích người dân giảm tiêu thụ rượu và sống lành mạnh.

Cuối cùng, tương tự ở Mỹ, chính sách này cũng khiến thị trường chợ đen và rượu lậu phát triển mạnh mẽ. Người dân bắt đầu tự nấu hoặc mua rượu không rõ nguồn gốc, dẫn đến tình trạng ngộ độc và tử vong do rượu kém chất lượng.

Rượu, đặc biệt là vodka, là một trong những nguồn thu thuế quan trọng của Liên Xô. Việc cắt giảm sản xuất và tiêu thụ rượu gây ra thất thu lớn cho ngân sách, làm trầm trọng thêm các vấn đề tài chính của đất nước trong thời kỳ cải tổ (perestroika).

Cuối cùng, đến cuối thập niên 1980, Gorbachev phải giảm dần các biện pháp cấm rượu. Chiến dịch chống rượu thất bại do không giải quyết được vấn đề cốt lõi và lại tạo ra những hệ lụy tiêu cực cho xã hội và nền kinh tế.

Những ví dụ nói trên đều cho thấy tư duy "không quản được thì cấm" là lợi bất cập hại. Nhưng chính quyền nhiều nước, và nhà quản lý ở nhiều cấp vẫn thường chọn "cấm đoán" vì đây là giải pháp dễ dàng, nhẹ việc cho nhà chức trách, đẩy phần thiệt hại về phía doanh nghiệp hoặc người dân. Tư duy làm chính sách này khá phổ biến và có thể tìm thấy trong mọi lĩnh vực ở Việt Nam, mà câu chuyện về xe ôm công nghệ trên chỉ là một ví dụ.

Mới đây, trong bài phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nêu ra một số yêu cầu để phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, đầu tiên là đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp. Trong đó phải từ bỏ tư duy "không quản được thì cấm" trong quản lý và xây dựng pháp luật. Thay vì áp dụng các biện pháp cứng nhắc, việc xây dựng pháp luật phải theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để khơi thông nguồn lực và tháo gỡ các điểm nghẽn trong phát triển kinh tế - xã hội. Điều này giúp tránh những hệ quả tiêu cực khi các quy định cấm đoán quá mức gây cản trở sự phát triển của xã hội.

Đổi mới tư duy trong lập pháp là cần thiết để đảm bảo luật pháp không chỉ phục vụ cho việc quản lý, mà còn phải hỗ trợ phát triển đất nước. Thay vì đưa ra các quy định "tiện cho việc quản lý", cần tạo điều kiện để các địa phương và cơ quan chức năng có thể áp dụng hiệu quả và thúc đẩy sáng tạo.

Từ bỏ được tư duy "không quản được thì cấm" trong lập pháp và quản lý tức là tháo gỡ được một "điểm nghẽn", mở ra nhiều cơ hội mới cho sự phát triển bền vững của Việt Nam. Thay vì cấm đoán, tập trung vào tìm kiếm các giải pháp quản lý khoa học và hiệu quả sẽ khơi dậy tiềm năng sáng tạo và phát triển kinh tế, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ, dịch vụ và nông nghiệp.

Điều này cũng giúp giảm thiểu thị trường ngầm và các hành vi vi phạm pháp luật do sự kiểm soát không phù hợp.

Nguyễn Sĩ Dũng

" alt="Không quản được thì cấm" width="90" height="59"/>

Không quản được thì cấm

img 787620231122213638.jpeg
Hoàng Hà cùng ê-kíp 'Em và Trịnh' vừa giao lưu với khán giả ĐH Đà Lạt trong khuôn khổ LHP Việt Nam 2023 mà bộ phim tranh giải. 
img 787820231122212052.jpeg
Nữ diễn viên sinh năm 1996 chọn phong cách quen thuộc với váy kẻ, áo len thay khăn khoác ngoài sơ mi như thường thấy trên màn ảnh khi cô vào vai Mai Dương trong phim 'Chúng ta của 8 năm sau' đang gây chú ý trên sóng VTV. 
screen shot 2023 11 23 at 075532.png
Hoàng Hà trang điểm nhẹ nhàng nhưng gương mặt bừng sáng, trở thành tâm điểm của sự kiện giao lưu với khán giả Đà Lạt. 
img 793320231122213833.jpeg
Nữ diễn viên sinh năm 1996 thu hút bởi sự tươi tắn, nụ cười rạng rỡ và nhiều năng lượng khi lên sân khấu giao lưu với khán giả. 
unnamed20231122213848.jpeg
Dù vai nàng thơ Dao Ánh không xuất hiện xuyên suốt cả phim nhưng vẻ đẹp trong trẻo của nhân vật khiến bộ phim dù ra mắt đã khá lâu nhưng vẫn được khán giả nhớ tới. 
img 681520231122212824.jpeg
Vì phim 'Em và Trịnh' nên Hoàng Hà phải từ chối phim 'Thương ngày nắng về'. Đổi lại cô ghi dấu ấn mạnh mẽ với phim điện ảnh đầu tay cùng vẻ đẹp khó quên. 
unnamed 120231122212923.jpeg
Hoàng Hà nói khi vào vai Dao Ánh cô gặp nhiều thách thức bởi khi ấy nhân vật mới 14 tuổi. Nữ diễn viên đã không dùng mạng xã hội, nỗ lực hết mình để nghiên cứu nhân vật. 'Em và Trịnh' ra mắt khá lâu nhưng khán giả vẫn quan tâm về hậu trường làm phim của Hoàng Hà. 
402938807 10160033881679499 9197953722150343826 n.jpeg
Diễn viên Trần Lực và đạo diễn Phan Gia Nhật Linh chia sẻ ảnh selfie với Hoàng Hà, Lan Thy của 'Em và Trịnh' trên sân khấu buổi giao lưu với khán giả Đà Lạt. 
405067652 3603775896546107 4632740507967875780 n.jpeg
Dù sở hữu chiều cao hạn chế nhưng nữ diễn viên gốc Hà Nội vẫn xuất hiện như nàng thơ trên thảm đỏ LHP Việt Nam bên diễn viên Lãnh Thanh. Ảnh: FBNV
403622885 3603540086569688 347863311355458411 n.jpeg
Hiệu ứng từ phim 'Chúng ta của 8 năm sau' Hoàng Hà đóng chính đang gây chú ý trên sóng VTV khiến nữ diễn viên được nhiều khán giả đại chúng nhận ra khi tới Đà Lạt. Ảnh: FBNV

Hoàng Hà trong phim 'Chúng ta của 8 năm sau':

Ảnh: Anh Vũ 

Nhan sắc nữ diễn viên sinh năm 1996 đang gây bão trong 'Chúng ta của 8 năm sau'Thủ vai Mai Dương trong 'Chúng ta của 8 năm sau' là Hoàng Hà, nữ diễn viên từng gây sốt với vai Dao Ánh trong phim điện ảnh 'Em và Trịnh'." alt="Nhan sắc đời thực trong trẻo của Hoàng Hà đang gây sốt trên VTV" width="90" height="59"/>

Nhan sắc đời thực trong trẻo của Hoàng Hà đang gây sốt trên VTV