您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Mỹ Tâm, Hoàng Thùy Linh lọt đề cử Mai Vàng 2020
Kinh doanh6857人已围观
简介MV 'Kẻ cắp gặp bà già' của Hoàng Thùy LinhSau vòng đề cử diễn ra từ 15/9 đến hết 30/11, BTC và Hội đ ...
MV 'Kẻ cắp gặp bà già' của Hoàng Thùy Linh
Sau vòng đề cử diễn ra từ 15/9 đến hết 30/11,ỹTâmHoàngThùyLinhlọtđềcửMaiVàlịch thi đấu syria BTC và Hội đồng nghệ thuật Giải Mai Vàng do báo Người lao động tổ chức lần thứ 26-2020 đã họp để chọn ra các ứng viên tranh giải cho các hạng mục ở vòng bầu chọn.
Mỹ Tâm, Hoàng Thuỳ Linh và Vũ Cát Tường tranh giải 'Ca sĩ nữ của năm'.
Bất ngờ nhất của giải năm nay là BTC và Hội đồng nghệ thuật Mai Vàng 2020 quyết định dừng hạng mục MV (video ca nhạc) và hạng mục Ca khúc, không đưa vào bầu chọn tranh giải vì không thỏa mãn các yêu cầu về chất lượng sáng tạo đặt ra của giải: tính dân tộc và hiện đại; truyền cảm hứng mạnh mẽ đối với công chúng. Đây cũng không phải lần đầu Giải Mai Vàng loại hạng mục Ca khúc vào vòng bầu chọn tranh giải.
Ngoài việc quyết định dừng hai hạng mục nói trên, Hội đồng nghệ thuật và BTC Mai Vàng lần thứ 26 cũng đã xem xét từng nghệ sĩ, tác phẩm, chương trình cụ thể được đề cử để quyết định chọn không quá 5 ứng viên cho từng hạng mục.
Nhan Phúc Vinh và Hồng Diễm được đề cử ở giải Nam/Nữ diễn viên truyền hình.
Ngoài căn cứ số phiếu đề cử của bạn đọc, Hội đồng nghệ thuật cân nhắc thêm yếu tố hoạt động năng nổ, đa dạng và trách nhiệm với cộng đồng, xã hội của từng nghệ sĩ để ưu tiên trong lựa chọn. Theo đó, có những hạng mục được chọn đủ 5 ứng viên (Nam ca sĩ, Ca sĩ hát nhạc âm hưởng dân ca, Nữ diễn viên phim, Bộ phim) nhưng có những hạng mục chỉ chọn được 4 ứng viên (Nam diễn viên sân khấu, Nữ diễn viên sân khấu, Diễn viên hài, Vở diễn sân khấu), thậm chí nhiều hạng mục chỉ chọn được 3 (Nữ ca sĩ, Nhóm/ban nhạc, Người dẫn chương trình và Chương trình truyền hình). Đây là những ứng viên mà theo Hội đồng nghệ thuật là xứng đáng, nếu được giải.
Vòng bầu chọn Giải Mai Vàng 2020 bắt đầu từ ngày 8/12 đến hết ngày 6/1/2021. Lễ trao giải dự kiến diễn ngày 14/1/2021.
Danh sách nghệ sĩ, tác phẩm vào vòng bầu chọn(xếp theo thứ tự a, b, c chữ cái đầu)
1. Nam ca sĩ:
- Erik, ca khúc "Em không sai chúng ta sai" (Nguyễn Phúc Thiện).
- Hoài Lâm, ca khúc "Hoa nở không màu" (Nguyễn Minh Cường).
- Jack, ca khúc "Hoa hải đường" (Jack).
- Noo Phước Thịnh, ca khúc "Yêu một người sao buồn đến thế" (Nguyễn Minh Cường).
- Soobin Hoàng Sơn, ca khúc "BlackJack" (Soobin Hoàng Sơn).
2. Nữ ca sĩ:
- Hoàng Thùy Linh, ca khúc "Kẻ cắp gặp bà già" (DTAP).
- Mỹ Tâm, ca khúc "Đúng cũng thành sai" (Mỹ Tâm).
- Vũ Cát Tường, ca khúc "Hành tinh ánh sáng" (Vũ Cát Tường).
3. Ca sĩ hát nhạc âm hưởng dân ca:
- Cẩm Ly, ca khúc "Ngoại ơi con về" (Minh Vy).
- Phi Nhung, ca khúc "Ngồi buồn nhớ mẹ" (Hamlet Trương).
- Phương Anh, ca khúc "Thương lắm miền Trung ơi" (Hoài Duy).
- Phương Mỹ Chi, ca khúc "Bát nhã thuyền" (Viên Hoa).
- Tố My, ca khúc "Mẹ hiểu lòng con" (Phạm Hồng Biển, lời: Tuấn Sông Thu).
4. Nhóm (ban) nhạc:
- Chillies Band, ca khúc "Có em đời bỗng vui" (Chillies Band).
- DaLAB, ca khúc "Gác lại âu lo" (DaLAB).
- Ngọt Band, ca khúc "Lần cuối" (Ngọt Band).
5. Nam diễn viên sân khấu:
- Hữu Châu, vai ông Phán, vở "Cậu đồng".
- Minh Dự, vai Châu Thủy Huệ, vở "Ngược gió".
- Thành Lộc, vai cậu Đồng, vở "Cậu Đồng".
- Võ Minh Lâm, vai Tiết Thiệu, vở "Khát vọng vương quyền".
6. Nữ diễn viên sân khấu:
- Khả Như, vai Hoa, vở "Tuyết Sài Gòn".
- Thanh Hằng, vai bà mẹ, vở "Áo cưới trước cổng chùa".
- Thanh Ngân, vai Ngân, vở "Tướng cướp Bạch Hải Đường".
- Tú Sương, vai Đoàn Hồng Ngọc, vở "Đoàn Hồng Ngọc phá trận Thuần Dương".
7. Diễn viên hài:
- Hoài Linh, vai ông sui, vở "Áo cưới trước cổng chùa".
- Huỳnh Lập, vai người kể chuyện ma, xê-ri "Một nén nhang".
- Lâm Vỹ Dạ, chương trình "Ơn giời cậu đây rồi".
- Trường Giang, chương trình "7 nụ cười Xuân".
8. Vở diễn sân khấu:
- "Áo cưới trước cổng chùa" (đạo diễn: Trần Ngọc Giàu, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang).
- "Bàn tay của trời" (đạo diễn: Ái Như, Sân khấu Kịch Hoàng Thái Thanh).
- "Lôi Vũ" (đạo diễn: NSND Việt Anh, Sân khấu Kịch Hồng Vân - Phú Nhuận).
- "Mưu bà Tú" (đạo diễn: Vũ Minh, Sân khấu Kịch IDECAF).
9. Nam diễn viên phim:
- Kiều Minh Tuấn, vai Tùng Sơn, phim "Nắng 3: Lời hứa của cha".
- Lương Thế Thành, vai An, phim "Mẹ ghẻ".
- Nhan Phúc Vinh, vai Minh, phim "Tình yêu và tham vọng".
- Thanh Sơn, vai thầy giáo Duy, phim "Đừng bắt em phải quên".
10. Nữ diễn viên phim:
- Hồng Diễm, vai Khuê, phim "Hoa hồng trên ngực trái".
- Ninh Dương Lan Ngọc, vai Miss Q, phim "Gái già lắm chiêu 3".
- Quỳnh Lam, vai Thảo và Ngọc Bích, phim "Luật trời".
- Thanh Hằng, vai Thiên Kim, phim "Chị chị em em".
- Văn Phượng, vai Diệu, phim "Mẹ ghẻ".
11. Bộ phim:
- "Đôi mắt âm dương" (đạo diễn: Nhất Trung).
- "Hoa hồng trên ngực trái" (đạo diễn: NSƯT Vũ Trường Khoa).
- "Muôn kiểu làm dâu" (đạo diễn: Cẩm Hà, Phạm Tuân).
- "Ròm" (đạo diễn: Trần Thanh Huy).
- "Tình yêu và tham vọng" (đạo diễn: Bùi Tiến Huy).
12. Người dẫn chương trình (MC):
- Đại Nghĩa, chương trình "Giọng ải giọng ai".
- Ngô Kiến Huy, chương trình "Sàn đấu ca từ".
- Trấn Thành, chương trình "Rap Việt".
13. Chương trình truyền hình:
- "Ký ức vui vẻ" (VTV3).
- "Rap Việt" (HTV2).
- "Siêu trí tuệ Việt Nam" (HTV2).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:41 Tây Ban Nha ...
阅读更多CEO Verizon: Công nghệ 5G sẽ làm thay đổi tất cả
Kinh doanhGiám đốc điều hành của Verizon, ông Han Vestberg
Theo đại diện truyền thông của Triển lãm Điện tử Tiêu dùng CES 2019 tại Việt Nam, tại sự kiện vừa diễn ra tại Mỹ, hàng loạt doanh nghiệp viễn thông, điện thoại di động đã có chung nhận định công nghệ 5G sẽ bùng nổ trong thời gian tới đây.
Công nghệ 5G có khả năng thay đổi cục diện các ngành công nghiệp, hiện thực hóa tất cả mọi việc từ sức khỏe kỹ thuật số, cho đến các mô hình thành phố thông minh và xe tự lái.
Giám đốc điều hành của Verizon, ông Han Vestberg nhấn mạnh “5G sẽ thay đổi tất cả. 5G là niềm hy vọng cho rất nhiều thứ mà chúng ta chưa bao giờ được thấy từ công nghệ không dây”.
Ông Han Vestberg cũng cho rằng thế hệ mạng không dây tiếp theo này sẽ không chỉ mang tính nhảy vọt về tốc độ, độ chính xác và khả năng kết nối cho người dùng, mà còn là cánh cửa mở ra cho sự phát triển của những công nghệ tương lai.
">...
阅读更多Tiết lộ độ sang
Kinh doanhCông ty của Elon Musk đã thâu tóm "vũ khí" năng lượng trọng yếu
Lưu trữ năng lượng đã xuất hiện từ rất lâu, trong đó, pin lithium ion được coi là loại mang lại hiệu quả cao nhất. Tesla của Elon Musk đã “thâu tóm” lĩnh vực trọng yếu này như thế nào?
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
- Mỹ sẽ cung cấp mạng 5G tốc độ 10 Gbps vào ngày mai, 21/12
- Những điều cần biết về công nghệ mạng 5G
- Trung Quốc tài trợ 143 tỷ USD cho tự chủ bán dẫn
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên
- Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Al Shorta, 23h00 ngày 4/11: Cửa dưới thất thế
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
-
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản đề xuất tiếp tục cho phép các tổ chức tín dụng được sử dụng tỷ lệ tối đa 45% của nguồn vốn ngắn hạn, để cho vay trung hạn và dài hạn trong năm 2019.
Siết chặt tín dụng vào bất động sản, BT giao thông
Tín dụng siết chặt, lối ra nào cho doanh nghiệp địa ốc?
Theo quy định tại Khoản 17, Điều 1, Thông tư 19/2017/TT-NHNN (sửa đổi, bổ sung Điều 17, Thông tư 36/2014/TT-NHNN), kể từ ngày 1/1/2019, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn. Hệ số rủi ro của các khoản vay để kinh doanh bất động sản là 200%.
Tuy nhiên, với đề xuất của HoREA, các tổ chức tín dụng được sử dụng tỷ lệ tối đa 45% của nguồn vốn ngắn hạn, để cho vay trung hạn và dài hạn trong năm 2019. Tỷ lệ 45% hiện đang được áp dụng trong năm 2018, theo Thông tư 19/2017/TT-NHNN.
Theo HoREA, việc siết tỷ lệ từ 45% về 40%, kể từ ngày 01/01/2019, là chưa cần thiết và chưa phù hợp với thực tiễn và cũng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển ổn định của thị trường bất động sản.
Lý do được Hiệp hội đưa ra là tăng trưởng tín dụng 8 tháng đầu năm 2018 đạt khoảng 9% chỉ bằng hơn một nửa so với chỉ tiêu 17% cả năm 2018. Tăng trưởng tín dụng bất động sản rất thấp, chỉ đạt 4,55% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất trong 3 năm gần đây.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Chỉ thị 04/CT-NHNN ngày 02/08/2018 chủ trương: "Không xem xét, điều chỉnh tăng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (trừ trường hợp đặc biệt); Kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán, BOT, BT giao thông; Kiểm soát chặt chẽ tín dụng tiêu dùng, nhất là tín dụng tiêu dùng liên quan đến bất động sản". Do đó, theo HoREA trên thực tế, các ngân hàng khó còn "room" tín dụng để cho vay bất động sản.
Quốc Đại
Đề xuất cho phân lô bán nền đặc khu kinh tế tương lai
Sau một thời gian tạm dừng, việc chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện việc tách thửa, tại Bắc Vân Phong đang được đề nghị giải quyết trở lại.
" alt="HoREA kiến nghị “thôi” siết tín dụng bất động sản">HoREA kiến nghị “thôi” siết tín dụng bất động sản
-
Sẽ mất thêm một khoảng thời gian nữa để 5G thật sự có mặt trên phạm vi toàn cầu. Ảnh: Slash Gear. Với hàng loạt quảng cáo xuất hiện rầm rộ trong thời gian vừa qua, nhiều người đang có một số hiểu biết sai lầm về mạng 5G. Vậy 5G là gì, dành cho ai và mang đến lợi ích như thế nào?
5G là gì?
5G là công nghệ mạng không dây thế hệ thứ năm, kế tiếp công nghệ 4G. 5G là tên gọi đồng thời là tiêu chuẩn cơ bản để các giao thức mạng không dây tiến hành triển khai cụ thể trên thực tế.
Một cách chung nhất, có thể nói 5G là công nghệ mạng dùng tần số vô tuyến cao hơn để mang đến tốc độ truyền tải tốt hơn, độ trễ thấp hơn và kết nối nhiều thiết bị hơn.
Như một điều hiển nhiên, ưu điểm lớn nhất của 5G được nói đến chính là tốc độ. Về mặt lí thuyết, tốc độ tốc đa của mạng 5G lên tới 20 Gbps, gấp 10 lần tốc độ 2 Gbps của 4G. Thậm chí, chỉ cần hoạt động với mức truyền tải 10 Gbps, thì 5G vẫn đạt đến tốc độ mạng Wi-Fi tiên tiến nhất hiện nay, Wi-Fi 802.11ax.
Tốc độ và độ trễ thấp là ưu điểm vượt trội của 5G. Ảnh: Slash Gear. Tuy nhiên, tốc độ không phải là ưu điểm duy nhất của 5G. Khả năng kết nối với độ trễ thấp cũng là tính năng đáng chú ý, nhất là đối với các tiêu chuẩn không giây yêu cầu độ trễ ở mức 1 ms.
Đây là điều quan trọng, không chỉ đối với ngành công nghiệp game online mà cả lĩnh vực Internet vạn vật (IoT) và xe hơi thông minh. 5G hỗ trợ kết nối nhiều thiết bị hơn trong cùng một thời điểm. Điều này rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, khi ngày càng có nhiều thiết bị được trang bị kết nối không dây.
Nhược điểm của 5G là gì?
Để đạt được tốc độ tuyệt vời đó, công nghệ mới phải đánh đổi một tính năng khác. Công nghệ 5G yêu cầu dải tần số từ 3 đến 300 GHz. Sóng vô tuyến chỉ có thể di chuyển trên tần số này một quãng đường ngắn, dễ bị nhiễu bởi thời tiết và các vật cản.
Do đó, để đạt được tốc độ tiêu chuẩn của 5G, nhà mạng phải gia tăng số lượng ăng-ten phát sóng, rút ngắn khoảng cách giữa các trạm phát. Mặt khác, những trạm cao chót vót hiện tại của mạng 4G cũng không hoạt động tốt với công nghệ mới.
Trong tương lai gần, 5G sẽ bắt đầu truyền tải trên tần số dưới 6 GHz. Ảnh: Slash Gear. Chính vì đặc điểm này mà trong giai đoạn đầu triển khai 5G các nhà mạng vận hành hệ thống ở tần số dưới 6 GHz. Đây là tần số đáp ứng được các tiêu chuẩn cơ bản của 5G, đồng thời có khả năng truyền tải dữ liệu đáng tin cậy hơn, khoảng cách xa hơn nhưng lại không đạt được tốc độ cao như lý thuyết của 5G.
Trong tương lai gần, mạng 5G sẽ vẫn chuyển đổi qua lại giữa tần số dưới 6 GHz và tần số tiêu chuẩn đến khi hạ tầng công nghệ đạt được ở mức tốt nhất.
5G có thay thế được Wi-Fi?
Với ưu điểm tốc độ cao và độ trễ thấp của mạng 5G, nhiều người sẽ đặt ra câu hỏi liệu 5G có thay thế được Wi-Fi băng thông rộng hay không. Wi-Fi là một tiêu chuẩn riêng biệt, tốc độ phát triển độc lập với công nghệ mạng không dây và sử dụng tốt trong nhiều điều kiện khác nhau.
Hiện tại, chuẩn Wi-Fi nhanh nhất là 802.11ax với mức truyền tải khoảng 10 Gbps, nhanh không kém gì so với 5G. Ngoài ra, xét trên khía cạnh phạm vi sử dụng và mức độ ổn định thì 5G còn rất lâu mới có thể thay thế được Wi-Fi. Không một ai muốn kết nối mạng của mình bị gián đoạn chỉ vì thời tiết thay đổi.
5G sẽ thay thế một phần Wi-Fi băng thông rộng. Ảnh: Slash Gear. Trong tương lai, vai trò của 5G sẽ tăng lên và thay thế một phần Wi-Fi trong nhiều trường hợp khác nhau. Các thiết bị IoT không cần kết nối liên tục cũng như không phải lúc nào nào cũng đòi hỏi tốc độ cao.
Bên cạnh đó, hạ tầng của thành phố thông minh hoặc xe hơi thông minh sẽ tận dụng được ưu thế của kết nối độ trễ thấp từ 5G.
Điện thoại nào tương thích với 5G?
Về mặt kĩ thuật, hiện tại chưa có smartphone nào thực sự hoạt động trên mạng 5G. Nhiều nhà sản xuất đã tuyên bố sẵn sàng tung ra thiết bị hỗ trợ khi hệ thống mạng tốc độ cao này được vận hành chính thức, ngoại trừ Apple.
Motorola là công ty đầu tiên tung ra smartphone có khả năng hỗ trợ mạng 5G, nhưng lại phải thông qua một phụ kiện mở rộng có tên 5G Moto Mod dành cho chiếc Moto Z3.
Điện thoại 5G thực sự đầu tiên có lẽ là thiết bị đến từ Samsung với việc họ đã nhiệt tình giới thiệu trong sự kiện của Qualcomm. Chipset Snapdragon 855 sẽ hỗ trợ kết nối 5G với modem 5G X50, tuy nhiên các nhà sản xuất được phép chọn phiên bản có tích hợp modem này hay không.
Chiếc smartphone 5G Samsung giới thiệu tại sự kiện của Qualcomm. Ảnh: Slash Gear. Một vấn đề đối phần cứng của kết nối 5G là chi phí sản xuất. Mặc dù Qualcomm đã giảm giá thành phiên bản có 5G nhằm gia tăng sức cạnh tranh của Snapdragon 855 nhưng người dùng vẫn phải trả thêm một chi phí đáng kể.
Theo Giám đốc điều hành OnePlus, Pete Lau thì giá bán sẽ đội thêmtừ 200 USD đến 300 USD đối với những smartphone 5G. Chưa kể đến việc hóa đơn sử dụng dữ liệu mạng của người dùng cũng sẽ tăng lên chóng mặt với tốc độ kết nối siêu nhanh này.
Khi nào người dùng được sử dụng mạng 5G
Chắc chắn 5G sẽ không xuất hiện trên diện rộng vào năm 2019, chỉ vài nhà mạng vận hành thử nghiệm và một lượng người dùng hạn chế có thể tiếp cận 5G.
Tại Mỹ, hai nhà mạng lớn là Verizon và AT&T đã có kế hoạch triển khai 5G trong năm nay nhưng không rõ có thực hiện được theo tiến độ dự tính không, khi mà còn chưa đầy một tháng nữa đã bước qua năm 2019. Trong khi đó, T-Mobile và Sprint vẫn chưa có kế hoạch gì trong năm nay.
Rất khó để 5G phổ biến trong năm 2019. Ảnh: Slash Gear. Các thị trường khác nhưAnh, Australia, Canada và Trung Quốc đều đang tiến hành triển khai 5G theo kế hoạch của riêng mình với tốc độ mạng khác nhau. Nhìn lại quá trình phát triển của 4G, nhiều khả năng phải sau năm 2020 thì 5G mới cơ bản có mặt trên phạm vi tương đối rộng. Vì vậy dự định ra mắt iPhone hỗ trợ 5G của Apple có thể sẽ đúng thời điểm hơn.
Tạm kết
Công nghệ 5G sẽ phổ biến như là một xu thế không thể đảo ngược trên phạm vi toàn cầu. Hiện nay chúng ta chưa khai thác tối đa tốc độ của mạng 4G nhưng 5G không chỉ là bước nhảy vọt về tốc độ mà còn mang đến khả năng kết nối rộng hơn, độ trễ thấp hơn.
Các kế hoạch triển khai 5G đang được thực hiện ráo riết nhưng phải mất thêm vài năm nữa thì công nghệ này mới có thể phổ biến trên phạm vi toàn cầu. Người dùng sẽ được hưởng lợi từ tốc độ kết nối siêu tốc nhưng cũng đối mặt với thực trạng giá bán thiết bị cao hơn và hóa đơn sử dụng dữ liệu di động của họ cũng sẽ tăng theo.
" alt="Những điều cần biết về công nghệ mạng 5G">Những điều cần biết về công nghệ mạng 5G
-
Căn hộ 2PN+1 là lựa chọn tối ưu cho các gia đình 2 con Câu chuyện của gia đình chị Hà Anh không phải là cá biệt. Xuất phát từ đó mà mô hình căn hộ 2PN+1 đã được phát triển, mang đến một sự lựa chọn tối ưu hơn cho các gia đình 2 con. Ưu điểm nổi bật của loại căn hộ này là có thiết kế thông minh và linh hoạt. Có diện tích hợp lý từ 69,2 - 70,4m2, mô hình này vẫn đảm bảo nhu cầu gồm phòng khách, phòng bếp và 2 ngủ nhưng đặc biệt là sẽ có thêm khu vực +1 đa năng. Khu vực này tạo không gian thông thoáng và có thể linh hoạt điều chỉnh công năng theo nhu cầu của gia đình.
Với không gian +1 đa năng này, gia chủ có thể thiết kế thành khu vui chơi cho con, phòng làm việc, nơi đọc sách, chỗ tập gym hoặc góc thư giãn... Khi các con lớn lên và nhu cầu thay đổi, gia chủ có thể “hô biến” không gian này thành một phòng ngủ phụ, tạo thêm không gian riêng trong căn hộ. Phù hợp với tài chính của nhiều gia đình và lại có khả năng tùy biến, điều chỉnh linh hoạt theo từng nhu cầu nên hiện nay, mô hình căn hộ 2PN+1 đang được các gia đình có hai con ưa chuộng và săn đón nhiệt tình.
Căn hộ 2PN+1 tại The Origami hút khách
Ngay khi căn hộ 2PN+1 tại The Origami - Vinhomes Grand Park (TP.Thủ Đức) ra mắt đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của đông đảo người mua và giới đầu tư bất động sản. Quy mô, diện tích căn hộ đã được chủ đầu tư tính toán kỹ lưỡng, thiết kế thông minh để mang đến không gian nhà ở vừa tiện ích, có tính thẩm mỹ, vừa có khả năng tùy biến cao.
Thiết kế thông minh, linh hoạt là điểm cộng của các căn hộ 2PN+1 Điểm nhấn là không gian +1 đa năng có thể sáng tạo linh hoạt tùy theo nhu cầu của gia đình. Không chỉ thế, hệ thống cửa kính lớn được lắp đặt sẽ giúp căn phòng tràn ngập ánh nắng tự nhiên và có tầm view thoáng rộng ra khoảng xanh trong lành nơi vườn Nhật - tiện ích độc đáo chỉ có ở phân khu The Origami.
Bên cạnh đó, sống tại The Origami, cư dân còn được hưởng trọn hệ thống tiện ích “All in one” của Khu Đại đô thị Vinhome Grand Park. Trong đó nổi bật có: Hệ thống giáo dục Vinschool, TTTM Vincom, Bệnh viện Vinmec, hệ thống Vinbus chạy từ nội khu đến các khu vực trung tâm TP.HCM.
Các tiện ích khác như bể bơi, công viên chủ đề, sân tennis, bóng rổ, cầu lông, bóng chuyền, sân tập gym ngoài trời sẽ phục vụ đầy đủ nhu cầu giải trí và rèn luyện sức khỏe ở mọi lứa tuổi. Hơn thế nữa, đi từ đây, cư dân có thể dễ dàng kết nối với những khu vực khác của thành phố nhờ sở hữu vị trí đắc địa tại TP. Thủ Đức - giáp với đường Vành đai 3.
Với điểm mạnh là không gian +1, căn hộ 2PN+1 tại The Origami rất lý tưởng cho các gia đình 2 con có thể tối đa hóa được không gian với chi phí chỉ từ 3 tỷ đồng.
Thế Định
" alt="Xu hướng mua căn hộ 2PN+1 của các gia đình 2 con">Xu hướng mua căn hộ 2PN+1 của các gia đình 2 con
-
Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Maccabi Tel Aviv, 00h30 ngày 1/4: Gánh nặng cửa trên
-
- Trên người anh chi chít những cục u chen chúc nhau. Càng lớn lại càng ngứa ngáy, cái u to nhất như cái ấm “án ngự” bên chân trái khiến những bước đi của anh càng thêm nặng nề.
TIN BÀI KHÁC:
Thảm cảnh hai vợ chồng bị ung thư nằm chờ chết" alt="Khốn khổ người đàn ông có ‘bàn chân khổng lồ’">Khốn khổ người đàn ông có ‘bàn chân khổng lồ’