Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Deportivo Toluca, 09h00 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu

Nhận định 2025-04-18 20:08:43 826
ậnđịnhsoikèoAtleticoSanLuisvsDeportivoTolucahngàyGiữvữngngôiđầlịch âm hôm nay là bao nhiêu   Linh Lê - 15/04/2025 15:40  Mexico
本文地址:http://app.tour-time.com/news/69c495622.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Cardiff City, 23h30 ngày 18/4: Nỗ lực trụ hạng

“Trái ngọt” sau mùa thi 2020

Năm 2020, toàn bộ khối 9 của trường THCS Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) có 498 học sinh tham gia thi vào lớp 10 nhưng có đến 246 lượt đỗ vào những ngôi trường THPT danh tiếng như: THPT Chuyên ngữ, THPT Chuyên Đại học Sư phạm, THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Huệ, THPT Chuyên KHTN, THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam... Nhiều học sinh đã thi đỗ chương trình song bằng tại các trường. Trong số đó, có nhiều em đã xuất sắc thi đỗ từ 3 trường THPT chuyên trở lên.

Đáng nói hơn, ngôi trường này xuất hiện những điểm sáng nổi bật như lớp 9C1, lớp 9T1… Theo đó, lớp 9C1 chỉ có 23 học sinh nhưng lại có đến 53 lượt đỗ chuyên.

Trong đó, hai em Vũ Minh Hoàng và Nguyễn Linh Nhi còn đỗ Thủ khoa chuyên Lý và chuyên Anh của THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Ngoài ra, các gương mặt sáng giá khác như Đặng Vũ Ngọc Mai, Nguyễn Huyền Anh, Nguyễn Hà Minh Hiền, Vũ Hà Ngân, Phạm Bảo Thu, Nguyễn Mai Trà, Phạm Thảo Nhi… đều đỗ từ 3 lượt chuyên trở lên với điểm số đầy ấn tượng.

Lớp 9T1 - lớp Toán tăng cường có 47 lượt đỗ chuyên và rất nhiều lớp khác đỗ trên 20 lượt…

Điểm đặc biệt, lớp 9C1 là lớp tăng cường tiếng Anh, lớp 9T1 là lớp tăng cường Toán nhưng học sinh các lớp này lại không chỉ đỗ chuyên Anh, chuyên Toán mà còn đỗ nhiều lớp chuyên khác như chuyên Tin, chuyên Sinh, chuyên Sử, chuyên Lý. Thậm chí, còn có những em đỗ cả các lớp chuyên tiếng Trung, chuyên tiếng Nhật, chuyên tiếng Đức.

{keywords}
 Tập thể lớp 9C1 – Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Hà Nội)

Chia sẻ về những thành tích này, một học sinh lớp 9C1 cho biết: “Chúng em chưa từng cảm thấy áp lực của kỳ thi hay điểm số. Em cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi mỗi ngày được học tập tại lớp 9C1 đoàn kết và yêu thương nhau. Chính những điều này đã giúp em và các bạn trong lớp nỗ lực, tự tin bước vào bất kỳ cuộc thi nào”

Tự hào về các học sinh của mình, cô Đỗ Thị Huyền Chi - Phó hiệu trưởng Trường THCS Đoàn Thị Điểm, Giáo viên Chủ nhiệm lớp 9C1 cho biết, kết quả của các em, dù rất đáng tự hào nhưng không ngoài dự đoán. “23 học sinh của lớp 9C1 là 23 mảnh ghép rất độc đáo và đa sắc màu, ghép thành bức tranh 9C1 rất hài hòa nhưng vô cùng rực rỡ. Đó là một thứ màu sắc của niềm hạnh phúc. Các em dù đến từ đâu, nhưng khi đã khoác lên mình bộ đồng phục của Đoàn Thị Điểm, bước vào sau cánh cửa lớp học thì đó là một gia đình. Các em yêu quý nhau, che chở, cảm thông cho nhau, san sẻ với nhau mọi niềm vui nỗi buồn và chấp nhận mọi sự khác biệt. Đó là thành công lớn nhất của các em sau một chặng đường, chứ không phải chỉ là thành công về điểm số trong kỳ thi cuối cấp quan trọng này”, cô Chi cho biết.

Ngôi trường danh tiếng và môi trường học tập hạnh phúc

Trường THCS Đoàn Thị Điểm là một trong những ngôi trường tư thục nổi tiếng và chất lượng tại Hà Nội. Với triết lý giáo dục hướng đến 5 giá trị cốt lõi: “Tôn trọng, Trách nhiệm, Yêu thương, Hợp tác, Sáng tạo”, đây luôn là nơi mỗi học sinh được học cách cho và nhận yêu thương, nơi mỗi học sinh luôn tự tin tỏa sáng, nơi là bệ phóng để mỗi học sinh xây dựng tương lai thành công.

{keywords}
Học sinh Trường THCS Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) trong giờ thực hành môn Vật Lý

Kiên định với mục tiêu đào tạo học sinh chất lượng cao, chú trọng chất lượng giáo dục toàn diện; hướng tới hội nhập với các trường khu vực và thế giới, qua các năm xây dựng và phát triển, chất lượng đào tạo của nhà trường ngày càng được khẳng định.

Nhìn vào bề dày thành tích của Trường THCS Đoàn Thị Điểm, không ít người cho rằng, đây là một môi trường học tập đầy nghiêm khắc và khốc liệt. Cũng không ít học sinh khi mới vào trường mang nặng tâm thế "chiến đấu" hết mình để không thua kém bạn bè, để mang về những thành tích rực rỡ như thế hệ các đàn anh, đàn chị đi trước.

Song trái ngược với bảng thành tích "khủng" mà không ít ngôi trường phải mơ ước và phấn đấu, những học sinh đang học tập tại Trường THCS Đoàn Thị Điểm luôn hồn nhiên, tự tin và tràn đầy sức sống đúng với lứa tuổi của mình.

“Các thầy cô giáo của chúng em không chỉ đóng vai trò là người truyền thụ kiến thức mà còn là những người hướng dẫn, tư vấn, là người bạn đồng hành thân thiết. Ở đây, chúng em không chỉ học kiến thức, học để giỏi, mà còn được học để phát triển toàn diện” - một học sinh Trường THCS Đoàn Thị Điểm chia sẻ.

Với phương châm giáo dục yêu thương, mỗi lớp học của Trường THCS Đoàn Thị Điểm là một mái ấm chan chứa tình thương và sự đoàn kết. Thay vì để các em cảm nhận áp lực của việc học, Trường Đoàn Thị Điểm dạy các em cách nuôi dưỡng đam mê, dạy các em cách phát triển những ý tưởng sáng tạo và tạo cơ hội để mỗi học sinh thể hiện bản thân mình.

{keywords}
 Học sinh Trưởng THCS Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) trong Lễ hội Xuân ba miền 2020

PGS.TS Đặng Quốc Thống – Chủ tịch HĐQT Trường THCS Đoàn Thị Điểm chia sẻ: “Chúng tôi cho rằng, môi trường học đường, trước tiên, phải mang lại cho các con học sinh niềm hạnh phúc. Trường Đoàn Thị Điểm chú trọng việc dạy học sinh làm người trước, sau đó mới làm người tài. Chúng tôi chưa bao giờ có ý định đào tạo ra những học sinh chỉ biết đến sách vở hay những chiến binh thi cử, mà chỉ mong muốn truyền đạt được tới các em giá trị tích cực của nỗ lực và thành công”.

Lệ Thanh

">

Ngôi trường có nhiều thủ khoa, á khoa trường chuyên ở Hà Nội

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và  đoàn công tác của Bộ TT&TT làm việc với Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội. Ảnh: Tư liệu Viettel

Chiều ngày 19/7/2023, đoàn công tác của Bộ TT&TT do Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng dẫn đầu đã đến thăm và làm việc tại Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel). Sau 5 năm rời Viettel, đây là lần đầu tiên Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đến thăm chính thức Tập đoàn.

Ngày 1/6/1989, một công ty Điện tử thiết bị thông tin với 9 nhân viên và số vốn ít ỏi do Quân đội cấp được thành lập, mang tên Công ty Điện tử thiết bị thông tin Sigelco. Lúc đó, khối tài sản của Viettel chỉ là một dãy nhà cấp 4, một chiếc xe và công việc chính lúc đó là đi làm thuê, lắp đặt các trạm viễn thông.

Thế nhưng, lịch sử ngành viễn thông đã sang trang mới khi năm 2000 “chú lính chì” bé nhỏ bắt đầu tham gia thị trường VoIP – một phương thức gọi giá rẻ lúc bấy giờ với mã số 178 và với câu slogan “178 - Mã số tiết kiệm của bạn”. Ngay tại thời điểm này, nhiều người vẫn không thể tin rằng Viettel có thể kinh doanh được dịch vụ viễn thông khi mà quy mô công ty lúc bấy giờ không bằng một bưu điện huyện của VNPT.

Ngay lập tức, dịch vụ VoIP 178 đã trở thành cơn địa chấn và được nhiều khách hàng đón nhận vì giá rẻ. Thế nhưng, ngay lập tức Viettel đã phải chịu những rào cản lớn từ đối thủ VNPT khi liên tục gặp sự cố không đủ kênh kết nối, rồi sau đó không thu hộ cước...

Từ thành công của điện thoại đường dài VoiP 187, năm 2004, Viettel khai trương mạng di động đầu tiên với đầu số 098. Tại thời điểm đó, dịch vụ di động là dịch vụ xa xỉ và tỷ lệ người dân có điện thoại rất thấp chỉ dưới 5%.

Sau 5 năm rời Viettel, đây là lần đầu tiên Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đến thăm chính thức Tập đoàn. Trong ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và đoàn công tác của Bộ TT&TT chụp ảnh lưu niệm với các cán bộ của Tập đoàn.

Chiếm thị trường có mức chi phí cao luôn là chiến lược thông thường của các nhà mạng di động ở mọi nơi trên thế giới, nhưng Viettel có chọn lựa khác. Một chiến lược độc đáo được áp dụng để di động phát triển thần tốc là “lấy nông thôn vây thành thị” và “mạng lưới đi trước kinh doanh theo sau”. Họ đã tập trung khai thác thị trường nông thôn và cận đô thị, nơi mức thu nhập và khả năng chi trả cho dịch vụ điện thoại di động không cao, nhưng số lượng khách hàng lại lớn.

Ở thời điểm đó, rất nhiều người nghi ngờ khả năng cạnh tranh của Viettel với VinaPhone và MobiFone. Thế nhưng, chưa đầy 1 năm sau đó, Viettel có được 1 triệu thuê bao di động và mất hơn 2 năm để vươn lên trở thành mạng di động có số thuê bao lớn nhất Việt Nam.

Viettel đã phá vỡ thế độc quyền và biến dịch vụ viễn thông từ xa xỉ thành thứ hàng hóa bình dân, thiết yếu. Sau cuộc cách mạng ấy là sự thay đổi vượt bậc trong đời sống người dân và nền kinh tế Việt Nam nhờ tiếp cận tri thức và kết nối thông tin dễ dàng, chi phí thấp.

Không dừng lại ở đó, Năm 2007, Viettel bắt đầu đầu tư sang Campuchia với mạng di động Metfone. Lúc đó, Viettel nói rằng, ra nước ngoài chính là đặt mình trong thách thức, cạnh tranh với các nhà mạng viễn thông lớn của thế giới. Cho đến thời điểm này, Viettel đã phát triển kinh doanh tại 11 thị trường và tại 3 châu lục, trở thành nhà mạng đứng thứ 20 trên thế giới về thuê bao.

Thế nhưng cái gì tốt cũng không tốt mãi, thuận lợi cũng không thuận lợi mãi. Nhiều khách hàng chuyển sử dụng từ dịch vụ thoại, SMS truyền thống sang sử dụng dịch vụ OTT như Zalo, Facebook… làm xói mòn doanh thu của doanh nghiệp viễn thông. Vấn đề này không chỉ là câu chuyện xảy ra ở Việt Nam mà đang diễn ra trên toàn cầu, đặt tất cả các nhà mạng vào thách thức cần có lời giải. Bên cạnh đó, những công nghệ mới và xu hướng mới cũng mở ra cơ hội mới cho các nhà mạng.

Tốc độ tăng trưởng ngành viễn thông đang suy giảm

Báo cáo với lãnh đạo Bộ TT&TT, ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết, doanh thu toàn đơn vị trong 6 tháng đầu năm đạt 81,9 nghìn tỷ, lợi nhuận 25,3 nghìn tỷ đồng, hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh được giao. 

Tuy nhiên, dù là doanh nghiệp viễn thông chiếm thị phần lớn nhất tại Việt Nam, nằm trong top các doanh nghiệp viễn thông hàng đầu thế giới, Viettel đang chững lại.

Việc đầu tư ra nước ngoài gặt hái quả ngọt khi tăng trưởng 20% về doanh thu, nhưng mảng viễn thông di động trong nước của Viettel đang chứng kiến sự suy giảm. Trong khi đó, các không gian mới ngoài viễn thông lại chưa được mở ra một cách mạnh mẽ.

Tại Hội nghị di động thế giới (MWC) 2023, nghiên cứu của tạp chí Cable (Anh) đã chỉ ra xu thế giảm giá dữ liệu di động từ việc phân tích hơn 5.000 gói dữ liệu di động trên 233 quốc gia để tính toán chi phí cho người tiêu dùng trên 1 GB. Tại Anh, giá cho 1 GB đã giảm từ 6,66 USD vào năm 2019 xuống chỉ còn 0,79 USD vào 2022, và sự sụt giảm này đã cũng xảy ra ở hầu hết các thị trường lớn khác của châu Âu. 

Báo cáo thị trường di động hàng năm của Ericsson đã nêu bật tốc độ tăng trưởng của lưu lượng dữ liệu di động. Cụ thể, vào đầu năm 2020, khoảng 40 exabyte lưu lượng truy cập chảy qua các mạng di động trên thế giới mỗi tháng. Đến tháng 6/2022, con số này đã đạt 100 exabyte (tương đương tốc độ tăng trưởng 58%/năm). Trong khi đó, doanh thu viễn thông di động lại không có sự tăng trưởng tương xứng.

Đầu năm 2020, khoảng 40 exabyte lưu lượng truy cập chảy qua các mạng di động trên thế giới mỗi tháng. Đến tháng 6/2022, con số này đã đạt 100 exabyte (tương đương tốc độ tăng trưởng 58%/năm).
Theo dự báo gần nhất của Omdia về ARPU của các dịch vụ cố định và di động sẽ tiếp tục giảm từ 7,65 euro năm 2021 xuống còn 7,16 euro vào năm 2027.

Đi tìm không gian phát triển mới

Lý giải về sự chững lại của Viettel, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói: Tự hào nhất của toàn ngành viễn thông là di động. Có lúc người ta còn nghĩ rằng di động sẽ thay thế cố định, bởi có giai đoạn (2005-2008) năm nào Viettel cũng tăng trưởng 100%. Nhưng di động đã và đang suy giảm ngày càng nhanh. Cái gì tốt không tốt mãi. Trong lúc mình đang tốt, nên dùng nguồn lực đó đi mở không gian mới. Những năm gần đây, di động của Viettel chững lại thì mảng cố định băng rộng được đầu tư từ hàng chục năm về trước lại tăng trưởng tốt.

Doanh nghiệp viễn thông chỉ dừng đầu tư 1 năm là tụt ngay, 2 năm là hệ thống quá tải. Không có doanh nghiệp viễn thông ở bất kỳ quốc gia nào mà 2 năm liền không đầu tư. Nhưng suốt 2 năm qua, Viettel hầu như không đầu tư cho mạng lưới nên chất lượng suy giảm.

Nếu không đầu tư nâng cấp mạng lưới, nếu không mở ra không gian mới, tự chúng ta sẽ ký "bản án tử" cho doanh nghiệp viễn thông.

Bộ TT&TT vì thế phải định hướng các doanh nghiệp viễn thông.

Các doanh nghiệp thành công quy mô lớn có xu thế níu kéo cái cũ hơn là mở không gian mới. Vì cái cũ thì to, cái mới thì nhỏ. Cái cũ thì đang có ngay, cái mới thì khởi tạo hôm nay, 5-10 năm sau mới có kết quả, người khởi tạo thì nguy hiểm, vất vả nhưng đến khi quả ngọt thì không còn ở đó nữa. Và đó cũng là lý do mà các doanh nghiệp đã thành công, đã to rất khó đổi mới. Tầm nhìn lớn cũng phải có dũng cảm lớn thì mới làm được.

Doanh thu toàn lĩnh vực
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Viễn thông (nghìn tỷ)335381.7380395.8383.3355335331
Doanh thu CN CNTT (tỷ $)61.067.676.5102.9112.5124.6136.2148.0
Doanh thu ngành viễn thông tăng trưởng mạnh vào các năm 2016-2017-2018-2019 nhưng chững lại và giảm từ 2020, trong khi doanh thu từ công nghiệp CNTT tăng đều qua các năm và có xu hướng tăng ngày càng nhanh

Đầu tư hàng năm vào dịch vụ viễn thông (Đơn vị: Nghìn tỷ)

Năm 201920202021 2022
Toàn quốc28.5929.9521.6822.78
Viettel6.9411.646.847.3
MobiFone4.166.66.35.1
VNPT12.28.66.047.31
FPT1.81.851.351.92

Tốc độ đầu tư vào viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có xu hướng giảm qua các năm. Nguồn: Sách trắng CNTT.

Chính sách cho IoT

Bàn hướng mở không gian tăng trưởng mới, Chủ tịch Tào Đức Thắng nêu vấn đề: Một trong những không gian tăng trưởng mới là Internet vạn vật (IoT), nhưng chưa thấy chiến lược IoT một cách tổng thể cho xã hội dẫn đến thiếu sự đồng bộ toàn quốc.

Trước phản ánh này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giao Cục Viễn thông nghiên cứu tình trạng mỗi ngành IoT một kiểu, và liệu Nhà nước có nên quy hoạch phát triển IoT không. Nếu IoT qua nhà mạng viễn thông giá tốt hơn, phổ cập tốt hơn thì cần chính sách khuyến khích.

Doanh nghiệp công nghệ đang thúc đẩy hạ tầng số để phục vụ cho chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Trong ảnh: Viettel đang triển khai nền tảng IoT để phục vụ cho đô thị thông minh.

Người đứng đầu ngành TT&TT nhận định IoT là một trong những chiến lược lớn quốc gia (vì nó tạo ra dữ liệu lớn, tạo ánh xạ thế giới thực vào thế giới số - là căn bản của chuyển đổi số), trong khi quản lý nhà nước cứ loay hoay ở viễn thông. Quản lý nhà nước có nhiệm vụ mở không gian bằng chính sách, tạo ra sự phát triển.  Bộ TT&TT sẽ sớm quyết việc này.

Kết nối IoT sẽ mang lại hơn một nửa mức tăng trưởng doanh thu dịch vụ di động của các nhà mạng trong 5 năm tới. Cụ thể: các dịch vụ kết nối IoT dành cho doanh nghiệp sẽ chiếm 4,3 tỷ USD tăng trưởng doanh thu cho các nhà mạng từ năm 2022 đến 2027. Các dịch vụ thiết bị cầm tay di động sẽ đóng góp thêm 3,1 tỷ USD vào tăng trưởng doanh thu, mặc dù một phần trong số này sẽ là doanh thu thay thế từ các dịch vụ băng thông rộng di động (sẽ giảm do việc sử dụng ngày càng nhiều dữ liệu thiết bị cầm tay và chia sẻ kết nối di động). Nguồn: Cục Viễn thông

Làm gì để Việt Nam có nhiều trung tâm dữ liệu lớn?

Chủ tịch Viettel báo cáo về việc xây dựng các trung tâm dữ liệu: Ở Việt Nam đang diễn ra tình trạng công ty công nghệ phải lo cả xây dựng tòa nhà và lắp đặt thiết bị công nghệ, trong khi các nước trong khu vực đã chuyên nghiệp hóa theo hướng tách thiết bị công nghệ và xây dựng bất động sản thành hai. Các mô hình của Trung Quốc, Ấn Độ đang như vậy.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị xem xét về mô hình các nước đó. Có doanh nghiệp làm cloud tốt thì không có nghề xây dựng và ngược lại. Bởi vậy, nên tách ra, ai chuyên việc gì thì làm việc đó mới nhanh được.

Hiện nhiều công ty viễn thông, CNTT nói khó nhất là nghề bất động sản, còn việc lắp và vận hành server thì đơn giản. Vậy nếu tách hai việc này ra để chuyên nghiệp hóa thì sẽ dễ hơn.

Về quy hoạch trung tâm dữ liệu, Bộ trưởng cho biết Bộ đã đề xuất với Chính phủ ngoài các trung tâm quốc gia thì mỗi vùng có đều có quy hoạch trung tâm dữ liệu vùng, coi như đó là cú huých để phát triển công nghiệp dữ liệu. Kinh nghiệm Trung Quốc là chọn những tỉnh mát mẻ để giảm tiền điện, chọn những tỉnh nghèo vì xin được giảm giá điện để thu hút đầu tư. 

Thị trường của dữ liệu và xử lý dữ liệu lớn sẽ lớn hơn viễn thông khá nhiều vào năm 2030, không gian rất rộng, nếu cơ chế, chính sách và tầm nhìn đủ lớn thì sẽ tăng trưởng sẽ rất cao, 20-25%/năm.

Việt Nam hiện có 27 trung tâm dữ liệu với 364.840 server, bằng 1/15 lần Singapore, bằng 1/5 so với Thái Lan và 1/5 so với Malaysia và chiếm chưa được 1% số lượng trung tâm dữ liệu toàn cầu. Trên thế giới đã có trên 8.100 trung tâm dữ liệu, trong đó Mỹ đang dẫn đầu với trên 30% trung tâm dữ liệu nằm ở Mỹ. Dự báo đến 2025, quy mô thị trường trung tâm dữ liệu Việt Nam sẽ lên đến 1 tỷ USD từ mức hơn 400 triệu USD hiện nay, tạo dư địa tăng trưởng rất lớn cho các DN.

Không xin hỗ trợ thì sẽ có thêm động lực phát triển

Trước đề nghị hỗ trợ chính sách phát triển chipset và thiết bị viễn thông của Viettel, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kể lại câu chuyện cách đây 10 năm có một chuyên gia Fulbright đưa ra kết quả khảo sát, một số chính sách công nghiệp của Việt Nam có hỗ trợ nhà nước lại thất bại, một số ngành không có hỗ trợ thì lại thành công. 

Theo Bộ trưởng, hỗ trợ nhà nước phải qua rất nhiều quy trình. Đi qua được quy trình đó thường phải là những người thạo nghề mới qua được, nhưng họ không phải người thạo nghiên cứu. 

Khi làm thiết bị quân sự, Viettel xin làm việc khó nhưng không xin hỗ trợ, không dùng ngân sách nhà nước, nhưng nhà nước cam kết mua sản phẩm nếu chất lượng tương đương nước ngoài và giá giảm 20% so với giá đang mua của nước ngoài. Không hỗ trợ có một cái rất hay là khiến mình phải tự lực, khó khăn thì con người thường trở lên thông minh hơn và vì thế mà thành công. Nếu xin được tiền thì thường chỉ tìm cách tiêu tiền thôi. Nhưng nhà nước hỗ trợ đầu ra thì lại rất tốt.

Nền tảng số Việt Nam

Tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 của Uỷ ban Quốc gia về chuyển đổi số (ngày 12/7/2023), Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ:

Chuyển đổi số (CĐS) phải dựa trên các nền tảng số. Trong không gian mạng thì người nào nắm nền tảng số người đó nắm dữ liệu, và vì nắm dữ liệu mà người đó sẽ quyết định tất cả. Bởi vậy, CĐS Việt Nam mà không dựa trên các nền tảng số Việt Nam thì người hưởng lợi chính từ CĐS Việt Nam lại không phải Việt Nam. Phát triển các nền tảng số Việt Nam là lời giải chính cho CĐS Việt Nam.

Từ góc độ quản lý nhà nước, Bộ TT&TT mong muốn những tập đoàn công nghệ lớn như Viettel sẽ có những đóng to lớn trong công cuộc CĐS quốc gia. Đó là phát triển các nền tảng số cơ bản, phổ cập dịch vụ số cơ bản, là kinh tế số, là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thông qua CĐS.

Thế chỗ những doanh nghiệp thành công

Trước đề xuất Viettel cùng Vụ Bưu chính đưa ra chiến lược về hệ thống logistic quốc gia, đảm bảo Việt Nam là cửa ngõ vận chuyển hàng hoá từ Trung Quốc đi các nước và ngược lại, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng gợi ý cần tìm hiểu xem tại sao logistic Việt Nam vẫn đắt? Thiếu doanh nghiệp lớn hay tại sao? Logistic là việc khó nhưng nếu không làm thì mất thị trường bởi các sàn TMĐT ở Việt Nam cơ bản là của nước ngoài rồi. 

Sàn TMĐT thì công nghệ số là rất quan trọng. Mà công nghệ thì thường 10 năm hoặc 15 năm là đổi ngôi. Lúc nào cũng có cơ hội để chúng ta thay thế những doanh nghiệp thành công. Đây cũng có thể là cơ hội của Viettel nếu nhìn từ góc nhìn công nghệ. 

Thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam năm 2022 đã là 16 tỷ USD, tăng đều đều 20-25%/năm nhưng cũng chỉ mới chiếm 7,5% doanh thu hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng. Không gian ở đây còn rất lớn.

Yahoo về tay Verizon với giá 4,83 tỉ USD năm 2016, Microsoft thâu tóm Nokia với giá 7,2 tỉ USD năm 2014, Lenovo thâu tóm Motorola với giá 2,9 tỉ USD năm 2011, Sharp bị Foxconn mua với giá rẻ mạt năm 2016. Sự biến mất của các thương hiệu một thời TOP đầu thế giới chứng minh cho việc những doanh nghiệp thành công không thể thành công mãi và đó là cơ hội cho những doanh nghiệp đi sau nhưng nắm bắt công nghệ mới.

Amazon là một ví dụ điển hình về câu chuyện thế chỗ những doanh nghiệp thành công. Từ một công ty phân phối nhạc, video và sách trực tuyến năm 1997, Amazon đã trở thành kẻ phá vỡ các ngành công nghiệp lâu đời thông qua đổi mới công nghệ và tái đầu tư "tích cực" lợi nhuận để tăng trưởng. Tính đến năm 2023, Amazon là sàn thương mại điện tử và nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới, nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây (Amazon Web Services - AWS) lớn nhất thế giới. Năm 2021, Amazon vượt qua Walmart để trở thành nhà bán lẻ lớn nhất thế giới bên ngoài Trung Quốc.

 Thế hệ trước làm, thế hệ sau hưởng

Trả lời câu hỏi "Viettel đã mạnh dạn tiến vào không gian mới hay chưa?" Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định phải bỏ cái cũ mới sinh ra cái mới được. Mình đang cố giữ dịch vụ SMS và Voice, là những dịch vụ viễn thông truyền thống đã 30-40 năm nay ở Việt Nam nên tỷ lệ này hiện vẫn 40%, trong khi thế giới đã dưới 20%. Tâm lý này bình thường, chỉ có người vĩ đại mới vượt qua được tâm lý đó. Viettel phải vượt qua mới tiếp tục lớn mạnh được.

Viettel đang hưởng thành quả từ đầu tư trước đây, từ các thế hệ lãnh đạo trước. Viettel đang cũng hưởng một quả ngọt nữa là công nghiệp công nghệ cao, được khởi xướng từ những năm 2010, đều cách đây hơn 10 năm. Có thể thấy những cái mới không đến nhanh được.

Chúng ta được hưởng thành quả từ quá khứ thì cũng phải khởi sự cái mới cho thế hệ sau. Đó cần là triết học của Viettel.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi với Chủ tịch Tập đoàn Viettel Tào Đức Thắng về hướng phát triển của tập đoàn trong tương lai.

Gợi ý không gian mới cho Viettel, Bộ trưởng nói: Doanh thu dịch vụ viễn thông chỉ chiếm khoảng 1,5% GDP toàn cầu và có xu thế giảm. Tuy nhiên đến năm 2030, chuyển đổi số lại chiếm đến 10% GDP toàn cầu. Tức là đến năm 2030, thị trường chuyển đổi số gấp 6 lần thị trường viễn thông.

Những thứ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhân loại nhưng cũng mang đến nguy cơ hủy diệt bao gồm: Gene, năng lượng hạt nhân và AI.

Sức mạnh của AI được đánh giá hơn cả hạt nhân. Cái khó nhất của AI là dữ liệu. Bộ TT&TT sẽ thay mặt đứng ra thu thập dữ liệu của nhà nước để huấn luyện nền tảng Việt Nam. Mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt và trên đó phát triển ứng dụng trợ lý cho công chức nhà nước, góp phần tăng năng suất lao động và nâng chất lượng công chức nhà nước. Sau đó chúng ta có thể biến trợ lý này thành dịch vụ cho mọi doanh nghiệp, cho mọi người.

Trong tháng 7/2023, Bộ TT&TT đã định hướng 5 không gian mới sẽ có quy mô tương đương viễn thông vào năm 2025 và đến 2030 sẽ vượt xa viễn thông. Đây sẽ là các không gian tăng trưởng chính của các doanh nghiệp công nghệ số và viễn thông trong 10 năm tới.
Biểu đồ trên cho thấy sự thay đổi thị phần từ viễn thông sang các loại dịch vụ khác. Doanh thu trong 10 năm từ 2010 đến 2020 tăng từ 11% lên 46%. Quy mô thị trường tăng từ 32% lên 82%. Đây là xu hướng các doanh nghiệp viễn thông tham khảo để dịch chuyển theo gợi ý của Bộ trưởng. 
Trong các dịch vụ thì OTT tăng trưởng nhanh nhất thời gian qua, trở thành đối thủ cạnh tranh lớn nhất của nhà mạng. 

Bài 2: Điều kiện tốt hơn thì giấc mơ phải lớn hơn

  • VietNamNet
">

Không gian mới cho viễn thông

Chính phủ Đức không cấm công nghệ 5G của Huawei song khẳng định sẽ tháo dỡ tất cả linh kiện có xuất xứ Trung Quốc trong trường hợp cần thiết.

Trả lời phỏng vấn trên tờ Handelsblatt, ông Faeser nói rằng chi phí cao không phải là lý do để không xem xét thay thế những linh kiện của những nhà cung cấp Trung Quốc Huawei Technologies và ZTE trong mạng lưới 5G. “Chúng tôi sẽ ngăn chặn các thiết bị Trung Quốc nếu chúng gây ra nguy cơ bảo mật lớn”, người đứng đầu Bộ Nội vụ Đức cho hay. “Các công ty viễn thông sẽ phải hành động và tháo dỡ tất cả các linh kiện”.

Không giống như nhiều nước châu Âu khác, dù gặp phải sức ép từ phía Mỹ yêu cầu loại bỏ các công ty cung cấp cơ sở hạ tầng viễn thông Trung Quốc, đến nay Đức vẫn né tránh việc đưa ra lệnh cấm trực tiếp nhằm vào công nghệ 5G của Huawei. Thay vào đó, Berlin yêu cầu tất cả những linh kiện được sử dụng trong “cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trọng yếu” phải được dán nhãn kiểm duyệt của nhà chức trách.

Bộ Nội vụ Đức là cơ quan chịu trách nhiệm thanh tra mạng lưới 5G quốc gia để xác định có bao nhiêu thành phần do Huawei và ZTE cung cấp. Ông Faeser cho hay, mặc dù quá trình thống kê vẫn chưa hoàn tất, song nguy cơ từ những linh kiện Trung Quốc “đã được biết đến từ lâu”.

“Các cơ quan bảo mật của chúng tôi đã liên tục phát đi cảnh báo về sự phụ thuộc một chiều và tôi cho rằng các nhà cung cấp mạng lưới cũng đã được cho đủ thời gian để điều chỉnh việc này”, quan chức Berlin khẳng định.

(Theo Bloomberg)

5G tạo ra những ‘gã khổng lồ’ viễn thông mới tại Đông Nam Á

5G tạo ra những ‘gã khổng lồ’ viễn thông mới tại Đông Nam Á

Những gã khổng lồ viễn thông mới, kết quả từ các cuộc “hôn phối” giữa những nhà mạng lớn tại Đông Nam Á khiến người tiêu dùng lo ngại thị trường viễn thông lọt vào tay một số ít nhà cung cấp dịch vụ.">

Đức sẽ loại bỏ tất cả linh kiện xuất xứ Trung Quốc khỏi mạng lưới 5G quốc gia

Nhận định, soi kèo Semen Padang vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 17/4: Những người khốn khổ

 - Đêm chung kết Miss Supranational - Hoa hậu Siêu quốc gia 2018 đã chính thức diễn ra vào 2h sáng 8/12 (giờ Việt Nam) với ngôi vị cao nhất thuộc về người đẹp Valeria Vázquez đến từ Puerto Rico. Minh Tú - đại diện Việt Nam gây nhiều tiếc nuối khi chỉ dừng chân tại top 10 chung cuộc.

Minh Tú trượt giải Siêu mẫu tại Hoa hậu Siêu quốc gia 2018

Minh Tú nóng bỏng trong phần thi bikini tại Hoa hậu Siêu quốc gia

Minh Tú bị vỡ mao mạch, bầm tím chân trước phần thi bikini

{keywords}
Chung kết Hoa hậu Siêu quốc gia 2018 vừa diễn ra tại thành phố Krynica-Zdrój, Ba Lan. Cuộc thi năm nay thu hút 72 thí sinh đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự. Đại diện Việt Nam tại cuộc thi năm nay là siêu mẫu Minh Tú. Cô sở hữu chiều cao 1,78m, số đo hình thể ấn tượng 85-60-96. Mở đầu đêm chung kết, các thí sinh mặc váy ngắn màu trắng đồng diễn. 

 

{keywords}
Các thí sinh tiếp tục trình diễn phần thi Quốc phục, Minh Tú nổi bật trong tà áo dài truyền thống Việt Nam.

 

{keywords}
Phần trình diễn "Trang phục dân tộc" được chia theo từng châu lục. Nhóm châu Á và châu Đại Dương có trang phục cầu kỳ, nhiều màu sắc. Đại diện Việt Nam diện áo dài "Con rồng cháu tiên" do nhà thiết kế Đinh Văn Thơ thực hiện.

 

{keywords}
Minh Tú được xướng tên vào top 10 thí sinh có quốc phục đẹp nhất cuộc thi.

 

{keywords}
Các người đẹp tự tin khoe hình thể nóng bỏng tại phần thi bikini.

Clip: Các người đẹp trong trang phục bikini

{keywords}
Sau phần thi bikini, Minh Tú chính thức được gọi tên vào Top 25 gồm các đại diện Venezuela, Belarus, Nga, Mauritius, Hà Lan, Puerto Rico, Cộng hòa Guinea Xích đạo, Philippines, Ukraine, Cộng hòa Slovakia, Mỹ, Ấn Độ, Australia, Mexico, Pakistan, Romania, Việt Nam, Malaysia, Nigeria, Đan Mạch, Indonesia, Colombia, Brazil, Ba Lan và Myanmar.

 

{keywords}
Top 25 chung cuộc xuất hiện với màn đồng diễn trong trang phục áo thun, quần jean đơn giản.

 

{keywords}
25 người đẹp xuất sắc nhất tiếp tục bươc vào phần thi dạ hội. Minh Tú xuất hiện với thần thái sang chảnh, hút hồn. Với phần thi xuất sắc, đại diện Việt Nam đã được xướng tên vào Top 10, cùng với đại diện các quốc gia Mỹ, Romania, Puerto Rico, Brazil, Indonesia, Ba Lan, Mexico, Philippines, Venezuela.

Clip: Minh Tú lọt top 10 chung cuộc

{keywords}

Minh Tú thay trang phục, bước ra sân khấu Chung kết cùng Top 10 để ban giám khảo lựa chọn Top 5 chung cuộc. Tuy nhiên, người đẹp gây tiếc nuối khi chỉ dừng chân tại top 10 chung cuộc.

 

 

{keywords}
Top 5 bao gồm Pueto Rico, Mỹ, Ba Lan, Indonesia và Mexico. Các người đẹp sẵn sàng bước vào phần thi ứng xử. 

Clip: Khoảnh khắc đăng quang của người đẹp Puerto Rico

{keywords}
 Với quan điểm về cái đẹp phải là nét đẹp từ cả bên trong lẫn bên ngoài, người đẹp Puerto Rico đã chính thức giành được vương miện danh giá tại Miss Supranational 2018. Á hậu 1 là đại diện Mỹ - Katrina Dimaranan, Á hậu 2 thuộc về người đẹp nước chủ nhà Ba Lan - Magdalena Bienkowska, hoa hậu Indonesia - Wilda Octaviana Situngkir - giành danh hiệu Á hậu 3 và ngôi Á hậu 4 thuộc về thí sinh Mexico - Diana Romero. 

 

T.K

Minh Tú và dàn người đẹp có cơ hội đăng quang Hoa hậu Siêu quốc gia 2018

Minh Tú và dàn người đẹp có cơ hội đăng quang Hoa hậu Siêu quốc gia 2018

Rạng sáng 8/12 (theo giờ Việt Nam), chung kết cuộc thi Miss Supranational - Hoa hậu Siêu quốc gia 2018 sẽ chính thức diễn ra. Người đẹp Minh Tú của Việt Nam cũng là một trong những ứng viên tiềm năng.

">

Chung kết Miss supranational

- Đó là thông điệp mà ông Phạm Xuân Tiến, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội gửi tới các thầy cô giáo tại lễ khai mạc Hội thi giáo viên dạy giỏi tiểu học cấp TP năm học 2016 – 2017 diễn ra sáng nay 13/2.

{keywords}
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội phát biểu khai mạc Hội thi giáo viên dạy giỏi tiểu học cấp TP năm học 2016-2017.

Chia sẻ tại buổi lễ, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, việc nâng cao chất lượng giáo dục luôn được ngành quan tâm, chú trọng và để đạt được luôn cần có những người giáo viên có cả tâm và tài.

Đặc biệt, ông Tiến nhấn mạnh, việc dạy học đối với học sinh Tiểu học vô cùng quan trọng, bởi khả năng tư duy, phương pháp học tập, nền nếp sinh hoạt,... của con người được hình thành ngay từ giai đoạn này. “Nhưng học trò có khả năng tư duy, phương pháp học tập, nền nếp sinh hoạt tốt hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào người thầy. Có những người thầy giỏi thì sẽ có những lứa học trò giỏi,...”, ông Tiến nói.

Do đó, hội thi giáo viên giỏi được tổ chức không chỉ nhằm mục đích tôn vinh những người thầy giỏi, mà cũng chính là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Bởi đây là cơ hội để các giáo viên được cùng chia sẻ kinh nghiệm, được sáng tạo, thể hiện tài năng sư phạm và lòng nhiệt huyết với nghề dạy học.

{keywords}

Tuy nhiên, ông Tiến cho rằng, để trở thành giáo viên dạy giỏi không chỉ thông qua một giờ dạy, mà đó là cả một quá trình rèn luyện, phấn đấu trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên, từ những kĩ năng, thói quen nhỏ nhất sao cho hiệu quả đến học trò cao nhất.

“Những người giáo viên giỏi không chỉ giỏi trong một vài giờ dạy mà phải là những người dạy giỏi trong tất cả những giờ lên lớp của mình, luôn luôn thương yêu, tôn trong và hết lòng vì học sinh. Cùng đó phải truyền cảm hứng, sự đam mê khát vọng, sự sáng tạo, tìm tòi và khám phá tri thức trong mỗi học sinh. Không chỉ giỏi trong việc dạy học sinh mình chủ nhiệm mà còn giỏi trong việc dạy với đối tượng học sinh mới được làm quen. Đặc biệt, còn phải là những người biết lan tỏa khả năng chuyên môn và nghiệp vụ của mình không chỉ trong một lớp học, một trường học mà rộng tới các nhà trường khác”, ông Tiến chia sẻ.

{keywords}

Năm nay, 121 giáo viên (trong đó 91 giáo viên cơ bản, 15 giáo viên Mỹ Thuật, 15 giáo viên Tiếng Anh) tiêu biểu cho hơn 21 nghìn giáo viên tiểu học được các quận, huyện, thị xã ở Hà Nội lựa chọn qua các hội thi sẽ dự hội thi cấp Thành phố. Mỗi giáo viên tham dự Hội thi sẽ thực hiện 3 phần thi: lý thuyết, thực hành giảng dạy và sáng kiến kinh nghiệm.

Thanh Hùng

">

“Giáo viên giỏi không phải chỉ xác định qua một vài giờ dạy”

友情链接