Soi kèo góc MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
Xin chào chuyên gia. Tôi 52 tuổi, nữ độc thân, không con, không thu nhập từ lương. Tôi có căn hộ trị giá khoảng 4,3 tỷ đồng, 2 miếng đất khoảng 8 tỷ, tiền dự phòng 100 triệu, không có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mua tự nguyện. Chi tiêu cơ bản ở mức 5 triệu đồng mỗi tháng (chưa kể tiền du lịch, sở thích).
Căn hộ sử dụng hơn 10 năm, tòa nhà không mới nhưng vị trí đẹp, 5 phút đi bộ ra đường ven hồ Tây. Bên trong căn hộ tôi tự hoàn thiện nên vẫn rất tốt, cho thuê 12 triệu mỗi tháng.
Tôi có ý định đi châu Âu sinh sống trước mắt khoảng 2-5 năm, khi già thì hiện chưa quyết định ở đâu. Ở châu Âu, tôi phải tự xoay sở kiếm sống, không dựa tài chính vào ai.
Vậy tôi có nên bán căn hộ để mua đất nền vào thời điểm này để đầu tư cho tương lai không? Kế hoạch như vậy có an toàn tài chính từ nay về sau không?
Myway558
Trở lại Bất động sảnTrở lại Bất động sản" alt="Có nên mua đất nền để đầu tư hưu trí?" />>> Xem chuyên gia tư vấn tại đây
Bài văn tả mẹ của cậu bé Lê Gia Khánh
Khánh tả: “Mẹ của em năm nay đã ngoài 35 tuổi. Mẹ em xinh đằm thắm và rất thông minh. Câu hỏi về kiến thức nào mẹ em cũng giải quyết được.
Thế nhưng, mẹ em rất nghiêm khắc, có phần ghê gớm. Trong mắt em, mẹ em ác hơn dì ghẻ, dữ hơn cả mụ phù thủy và giống như sư tử sẵn sàng vồ em mỗi lần em phạm sai lầm. Sau này em thà FA còn hơn lấy một người vợ nghiêm khắc như mẹ, thế thì cuộc đời có mà chết.
Tuy nhiên, em rất yêu thương mẹ, vì đã chăm sóc và dạy dỗ em. Nếu được chọn lại, em vẫn chọn làm con của mẹ.
Lê Gia Khánh".
Cậu bé Lê Gia Khánh và mẹ Bài văn của Khánh được chính chị Trương Phương Quỳnh - mẹ cậu bé - chia sẻ trên trang Facebook cá nhân với tinh thần vui vẻ, hài hước. Những người đọc bức thư đều khen cậu bé thông minh, dí dỏm và đáng yêu.
Chị Phương cho biết, đây là bài văn Khánh tự làm ở nhà hôm 18/12. “Hai câu đầu tiên là câu mà bạn ấy hay hát nghêu ngao ở nhà. Việc ví mẹ như phù thuỷ hay dì ghẻ là câu thường ngày của con trai mình”.
Bà mẹ này cũng cho biết, cậu bé Khánh hay nói những câu già dặn trước tuổi, có phần sắc sảo. Với người lạ, Khánh không thể hiện nhiều nhưng với những ai đã quen biết cậu bé thì không lạ lẫm gì với những câu nói này. “Bé cũng khá bướng, thích nghe nói ngọt, thích thể hiện chính kiến bằng cách chống đối” - chị Quỳnh chia sẻ.
Sau khi bài văn của Khánh được chia sẻ khắp nơi, cậu bé có nói một cách hài hước với mẹ rằng: “Mẹ đăng lên mạng thế này thì từ nay con sống sao với cái tên Lê Gia Khánh”.
Bị thu smartphone, cậu bé lớp 3 viết 'tâm thư' khiến ai nấy bật cười
Dù nét chữ còn nguệch ngoạc, trình bày cũng chưa được đẹp mắt nhưng bức tâm thư của cậu bé học lớp 3 khiến nhiều người không khỏi bật cười.
" alt="Cậu bé làm văn tả mẹ 'như phù thuỷ' khiến dân mạng cười ngất" />"Hai Phượng" Ngô Thanh Vân là nghệ sĩ có nhiều dấu ấn lớn trong năm qua không chỉ ở lĩnh vực sản xuất phim, diễn xuất mà còn rất được lòng khán giả và các thương hiệu lớn. Cô cũng tiếp tục tham gia những dự án phim quốc tế nhưng chưa công bố chính thức.
Diễn viên Lan Phương khoe sắc trong chiếc đầm tím được đính kết cầu kỳ. Cô là diễn viên phía Nam được lòng khán giả 2 miền khi tham gia rất nhiều dự án phim với các vai diễn để lại dấu ấn trong lòng công chúng. Vợ chồng đạo diễn Đức Thịnh - Thanh Thúy. Thời gian qua, cả 2 tập trung nhiều vào việc sản xuất phim đã có những bước thành công trong lĩnh vực này. Diễn viên Khương Ngọc Diễn viên Kiều Trinh lựa chọn áo dài để tham dự sự kiện. Cô là người có niềm đam mê rất lớn với nghề diễn dù phải trải qua khá nhiều thăng trầm trong cuộc sống, vất vả mưu sinh để theo nghề. Diễn viên Thùy Trang. Ít người biết, cô từng lọt vào Top 10 Hoa hậu Việt Nam 2004. 'Gái nhảy' Minh Thư tái xuất trong sự kiện điện ảnh Liên hoan phim với chiếc đầm xẻ đùi cao. Cô rất ít tham gia các hoạt động, sự kiện ở TP HCM. Nam diễn viên Trần Bảo Sơn lịch lãm với vest đen. Lãnh Thanh và Võ Điền Gia Huy, 2 gương mặt của phim Thưa mẹ con đi. Liên Bỉnh Phát và Đạo diễn Leon Quang Lê. Nam diễn viên Harry Lu trở lại với điện ảnh sau khi bị tai nạn nghiêm trong phải phẫu thuật trong phim Thật tuyệt vời khi ở bên em, tuy nhiên bộ phim không tạo được nhiều tiếng vang năm qua. Diễn viên Minh Luân. Trương Ngọc Ánh tham dự liên hoan phim với tư cách giám khảo hạng mục phim điện ảnh. Diễn viên Anh Dũng và Hiếu Nguyễn đồng hành cùng đàn chị Trương Ngọc Ánh. Bảo Châu
Ảnh: Minh Tuyền
Chồng cũ Trương Ngọc Ánh khoe body 6 múi cường tráng, vẫn lẻ bóng tuổi 45
- Ở tuổi 45, Trần Bảo Sơn vẫn khiến nhiều người phải ghen tỵ bởi vẻ ngoài phong độ, trẻ trung, thần hình 6 múi cường tráng nhưng cũng không kém phần lịch lãm.
" alt="Ngô Thanh Vân, Trương Ngọc Ánh đọ sắc 'gái nhảy' Minh Thư" />Tết là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau một năm làm việc. Nhưng nhiều chị em đã có gia đình lại sợ Tết vì phải về quê chồng nấu cơm, rửa bát quần quật và đi chúc Tết họ hàng suốt cả kỳ nghỉ lễ. Ấm ức, không vui, thậm chí cãi vã, chiến tranh lạnh, nhiều gia đình còn mất cả cái Tết vui vẻ cũng chỉ vì... chuyện phải về quê chồng ăn Tết.
Tôi có mấy cô bạn thân đều lấy chồng ở xa nên Tết nào cũng phải về quê chồng đón Tết. Cứ đến dịp này tôi thường xuyên nghe các bạn kể khổ khi ở quê chồng. Cô bạn thân của tôi lấy chồng ở Hà Tĩnh. Chồng cô là con trai trưởng, trưởng họ, đất lề quê thói nên còn giữ rất nhiều phong tục truyền thống. Là con dâu cả, lại bận công việc cơ quan nên năm nào sát Tết cô cũng cuống cuồng đi sắm sửa đủ đồ lễ Tết để mang về quê chồng.
Cô phải mua sắm từ thịt, cá, giò, chả, bánh chưng, nem, măng, miến, mộc nhĩ, bánh, kẹo, mứt, rượu, nước ngọt, sữa chua... đến chăn gối cho gia đình cô về ngủ. Vì ở nhà chồng cái gì cũng không có, tủ lạnh chẳng bao giờ có đồ ăn, chăn cũng không đủ ấm, cả nhà cô đắp chung một cái chăn mỏng ở nhà làm cô không có đêm nào ngủ ngon giấc.
Nhà chồng là con trưởng, nên mọi việc cúng lễ gia tiên của dòng họ, vợ chồng cô phải lo hết. Năm nào cũng thế, ngày 27 Tết là cả nhà về Hà Tĩnh. Suốt mấy ngày sau đó, cô sấp ngửa ba lần vào bếp nấu cơm cúng các buổi sáng, trưa, chiều. Từ ngày 30 Tết, cô quay cuồng trong căn bếp. Trưa làm cơm thắp hương mời ông bà về ăn Tết, tối làm cơm cúng giao thừa trong nhà rồi ngoài sân. Chợp mắt một lúc, 5h30 cô lại phải dậy để chuẩn bị cơm cúng ngày Mùng Một. Nhiều lúc ăn xong, mọi người đi nghỉ trưa, chỉ có mỗi mình cô đứng rửa bát dưới bếp, mắt cứ cay xè vì đêm thức khuya.
Nhiều lúc cô ấm ức "sao bắt nấu nhiều món thế?", nhưng không thể cãi lời mẹ chồng. Nhưng như thế chưa phải là hết, ở quê chồng, các nhà anh em sẽ đi chúc Tết nhau, và đến nhà ai cũng sẽ mời ở lại ăn cơm. Vậy là cứ mở mắt dậy là cô bắt đầu với đống công việc, từ quét dọn, soạn mâm cỗ cho cả nhà, rồi lại rửa bát. Ăn sáng xong lại đến cỗ bàn bữa trưa rồi bữa tối. Cứ vậy, cô cảm tưởng, Tết ở nhà chồng chỉ có mỗi việc nấu cỗ cúng, ăn uống, rửa bát là hết ngày. Cả nhà và khách khứa đến ăn bữa nào cô cũng phải rửa ba, bốn mâm.
Ác mộng đến thật sự khi ngày Mùng Bốn Tết, nhà chồng cô ăn hóa vàng. Tất cả anh chị em đều đến nhà chồng cô ăn cơm. Trong nhà, ngoài sân, đến chục mâm cỗ. Ai nấy đều vui vẻ ngồi đánh chén, chỉ có cô mệt muốn xỉu, không có tâm trạng để ăn. Cô vốn dĩ bị mắc bệnh thoát vị đĩa đệm, ngày nào cũng phải châm cứu, bấm huyệt mới đi lại bình thường được.
Bệnh của cô phải kiêng đi lại nhiều, kiêng ngồi nhiều. Bình thường ở Hà Nội cô còn kiêng được, nhưng mỗi khi về nhà chồng thì không thể, cũng không thể bảo "con có bệnh nên không làm gì". Vậy là cô vẫn phải nhịn đau để làm. Nếu không rửa bát, nàng dâu rất dễ bị đánh giá là không chăm chỉ. Ở quê thường phải ngồi xổm rửa bát - một tư thế rất khó chịu - nên mỗi lần hoàn thành xong nhiệm vụ này, cô không đứng dậy nổi.
>> Tôi chỉ mất đúng hai tiếng đi chợ sắm Tết
Ở nhà đẻ, bố cô toàn tranh rửa bát cho vợ con nghỉ ngơi. Nhưng về nhà chồng, đàn ông không bao giờ vào bếp. Mọi việc đều do mẹ chồng và con dâu làm hết, nên tất cả phụ nữ trong nhà đều rất vất vả. Ngày nào cô cũng phải dọn dẹp đến 23h đêm mới được đi tắm giặt, nửa đêm mới được lên giường đi ngủ. Mẹ chồng cô cũng phải lăn ra làm mọi việc trong khi bố chồng và các con trai không phải động tay vào việc gì, lúc nào cũng ung dung hưởng thụ. Tối tăm mặt mũi với cái bếp nhưng chẳng người phụ nữ nào dám kêu.
Tết với cô vì thế không còn là những ngày đoàn viên hạnh phúc ở quê chồng, mà nó trở thành một cực hình, tra tấn với nỗi ám ảnh bếp núc, bát đũa, chợ búa và sự dòm ngó, xét nét của mẹ chồng và cả em chồng. Làm dâu bao năm nhưng cô vẫn không thể quen nổi văn hóa ăn Tết nhà chồng, với cảnh phụ nữ không có một phút nào thảnh thơi.
Một tuần về quê ăn Tết mà chỉ biết đến cái xó bếp, cô đầu tóc bù xù như ôsin. Mang mấy bộ váy mới về mà cô còn chẳng có cơ hội để mặc. Không những thế ngày nào cũng tiếp bao nhiêu khách - những người cô chẳng quen biết gì - và luôn phải cười thật tươi, đon đả chào hỏi, nếu không sẽ bị nói là lạnh nhạt, khinh khỉnh. Và sau mỗi dịp Tết, bệnh của cô lại càng nặng hơn và phải tốn tiền điều trị bệnh nhiều hơn mới đỡ. Vì thế mà ngày nào, cô cũng nhẩm đếm lùi để mong cho nhanh hết Tết và lên Hà Nội.
Quê vợ chồng cô thì xa, mỗi lần về tốn rất nhiều tiền tàu xe đi lại. Rồi mỗi dịp về lại quà cáp các kiểu, mừng tuổi mọi người trong gia đình, họ hàng. Người nhà quê thấy người thành phố về thì cứ ngỡ là giàu lắm, nhưng nào biết được vợ chồng cô cũng phải tiết kiệm từng đồng. Chồng cô lại là con trưởng, mỗi dịp Tết là dịp phải sắm Tết cho ông bà không những có cái Tết đầy đủ mà còn phải đẹp mặt họ hàng anh em nhìn vào. Cô cảm thấy quá mệt. Tết về quê ngoại đơn giản bao nhiêu thì về quê chồng phức tạp bấy nhiêu.
Thực tế, ở thời đại 4.0, những cảnh như chuyện nhà bạn tôi vẫn diễn ra không ít. Vẫn có nhiều người phụ nữ "sợ" phải về nhà chồng ăn Tết vì đó không phải là những ngày nghỉ ngơi sau cả năm trời vất vả, mà lại là thời gian "hành xác" với đủ thứ việc nhà cửa, việc lễ, Tết phải chu toàn. Bên cạnh đó, không ít mẹ chồng nặng tư tưởng cũ hay đòi hỏi con dâu phải ở nhà chồng suốt cả dịp Tết, đã gây áp lực lớn cho các nàng dâu trẻ.
Có thể thấy, Tết Nguyên đán có thể làm sâu sắc thêm mối quan hệ bất bình đẳng giữa đàn ông và phụ nữ, giữa vợ và chồng. Vì thế lúc này, người đàn ông ở giữa có vai trò vô cùng quan trọng. Nếu biết suy nghĩ, biết thương cả mẹ và vợ, người đàn ông phải chủ động đề nghị san sẻ việc nhà, thay đổi tư duy xưa cũ của cha mẹ mình. Tết là một kỳ nghỉ dài, hãy để những người phụ nữ được nghỉ ngơi đúng nghĩa.
Tôi hy vọng rằng trong tương lai gần, tất cả chị em phụ nữ sẽ có một cái Tết thực sự là dịp để nghỉ ngơi, quây quần bên những người thân sau một năm làm việc vất vả, chứ không phải khổ sở đi rửa cả "núi" bát hay chạy "bở hơi tai" để đi chúc Tết quá nhiều nơi. Tôi hy vọng những chị em phụ nữ sẽ không còn phải trải qua nỗi sợ về quê chồng ăn Tết.
Tết sẽ trở nên vui biết bao nếu như vợ chồng, con cái cùng xắn tay vào làm việc nhà, cùng chở nhau đi mua sắm Tết, trang trí nhà cửa, nấu những món ăn ngon cho Tết, cùng chuẩn bị những món quà cho nội ngoại đôi bên. Một khi đã cùng nhau làm mọi việc, thì dẫu cho có vất vả, Tết vẫn đầy ắp niềm vui. Nơi nào có sự yêu thương và chia sẻ, nơi đó mới thật sự có Tết.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Mệt 'bở hơi tai' mỗi lần về quê chồng ăn Tết" />Đám cưới đồng tính bị phạt, đôi uyên ương bỏ trốn
"Tôi không chấp nhận hôn nhân đồng tính"
Xử phạt đám cưới đồng tính: Biểu hiện của sự kỳ thị
Đẩy người đồng tính phải rời bỏ địa phương là tội ác?
Bài trừ kết hôn đồng tính là ngược đạo lý?
Đừng lấy nước ngoài ra làm ví dụ
" alt="Thông cảm chứ đừng cổ súy hôn nhân đồng tính" />- Bà hoàng sân khấu Thanh Nga hát với nghệ sĩ Thanh Sang là ăn ý nhất. Dĩ nhiên, Thành Được hát với bà cũng rất ‘mùi’ nhưng người cùng ông bước lên đỉnh cao sự nghiệp, không phải ai khác ngoài ‘Sầu nữ’ Út Bạch Lan.
Huyền thoại ‘Tiếng trống Mê Linh’
Hồi chung kết Gương mặt thân quen năm 2014, Hoài Lâm nhờ hoá thân thành cặp nghệ sĩ gạo cội Thanh Nga – Thanh Sang hát tuồngTiếng trống Mê Linh mà gây được tiếng vang, đồng thời thắng chung cuộc. Trong số nghệ sĩ và khán giả đang xem lúc đó, người xúc động nhất là NSND Ngọc Giàu. Bởi lẽ, Ngọc Giàu – một mảnh ghép của nền cải lương thời vàng son. Bà hiểu hơn ai hết từng giai đoạn biến động thăng trầm của bộ môn, cảm nhận sâu sắc hơn ai hết về người đồng nghiệp, người chị quá cố Thanh Nga cùng những vai diễn sống cùng năm tháng.
Vẻ đẹp ‘vạn người mê’ của cố nghệ sĩ Thanh Nga một thuở. Câu “Hồng nhan bạc mệnh” như dành riêng cho cuộc đời của cố nghệ sĩ Thanh Nga. Từ nhỏ, bà đã sớm bộc lộ năng khiếu thiên bẩm trong lĩnh vực sân khấu cùng vẻ đẹp yêu kiều nức tiếng. Thanh sắc vẹn toàn lại là ái nữ của bà bầu Thơ , trưởng đoàn Thanh Minh – Thanh Nga, không khó lý giải vì sao Thanh Nga sớm trở thành ngôi sao sân khấu ‘vạn người mê’ ở Sài Gòn lúc ấy.
Dù Thanh Nga và nghệ sĩ Thành Được là một cặp rất nổi tiếng trên sân khấu lẫn ngoài đời song người ca với bà mùi nhất, diễn ăn ý nhất và đóng chung nhiều vở để đời nhất lại là nghệ sĩ Thanh Sang. So với Thanh Sang, dường như Thành Được chỉ xứng với Thanh Nga hơn về sắc vóc vì ông thời trẻ rất điển trai, đi cạnh Thanh Nga trông rất đẹp đôi.
Song, nếu chỉ nhờ vẻ đẹp kiều diễm thì chưa chắc Thanh Nga đã được mệnh danh là ‘Nữ hoàng sân khấu’. Mẹ bà là bầu Thơ, trưởng đoàn Thanh Minh – Thanh Nga, đã phát hiện tài năng của con gái nên chăm chút vun quén nghề cho con từ nhỏ. Thanh Nga ca rất riêng, hát theo cách của mình rất độc đáo, không chạy theo cũng không bắt chước ai bao giờ. Theo thời gian, bà càng ‘già’ nghề hơn song giọng hát, làn hơi trước thế nào thì sau thế nấy.
Nghệ sĩ Thanh Sang trong vai Trần Minh, Bên cầu dệt lụa. Thanh Nga là người đa cảm nên vai nào bà diễn cũng rất nhập tâm, như chuyên chở cả hồn cốt, tâm tư của nhân vật vào bản thân mình. Chưa kể, từ đôi mắt biết nói, nụ cười đẹp đến khuôn mặt khả ái giúp bà hoá thân sống động hơn, hút hồn khán giả hơn. Còn Thanh Sang nổi tiếng với lối diễn duyên dáng. Cả hai rất hiểu nhau, chỉ cần thấy ánh mắt người này là người kia biết mình phải làm gì, ăn ý đến từng chi tiết nhỏ nên tập tuồng thường rất nhanh. Khi hát cũng vậy, chỉ cần nghe người này nhấn chữ thế nào là người kia biết mình phải cất giọng ra sao.
Sự ăn ý, đồng điệu như vậy không phải đào – kép nào cũng có được. Vì đó chính là mối liên kết sâu xa mà người ta vẫn thường gọi là ‘một cặp Trời sinh’. Thanh Sang cũng từng đi hát cho nhiều đoàn nhưng phải đến khi về hát chung với Thanh Nga thì tên tuổi bỗng dưng chói sáng. Hai người đóng chung không ít vở song vì công nghệ thu phát thời bấy giờ chưa phát triển nên tiếng vang chỉ chủ yếu trong phạm vi Sài Gòn. Mãi sau này, khi hai vở Bên cầu dệt lụa và Tiếng trống Mê Linh được phát sóng rộng rãi trên truyền hình thì lập tức tạo thành làn sóng hâm mộ trên khắp cả nước.
Huyền thoại ‘Tiếng trống Mê Linh’ không phai mờ theo thời gian. Và từ đó, hai vở này cũng đóng đinh tên tuổi của cặp Thanh Sang – Thanh Nga. Về sau dù có được dựng lại bao nhiêu lần thì người xem vẫn cảm thấy không vượt qua nổi cặp đôi vàng ngày trước.
Tiếc thay, đồng hành không được bao lâu thì năm 1978, Thanh Nga bị cướp bắn chết trước nhà riêng. Sự kiện đã làm rung chuyển dư luận suốt một thời gian dài. Thanh Sang không còn cơ hội cùng bà xây đắp sự nghiệp hát đôi hay tạo ra những vai diễn để đời nữa.
Sau ngày Thanh Nga mất, có ký giả kịch trường hỏi thẳng Thanh Sang liệu có đi hát tiếp không. Tất nhiên các đoàn thì vẫn mời ông liên tục, hát với toàn đào ‘xịn’ như Bạch Tuyết, Phượng Liên, Lệ Thủy, Thanh Kim Huệ… nhưng chính ông thừa nhận chỉ có thể cố gắng làm tròn vai chứ không được ăn ý hoàn toàn như với Thanh Nga.
Thanh Sang bên mộ người xưa. Về sau, có Mỹ Châu về sắc vóc lẫn tài nghệ đều xứng đáng kế vị ‘Nữ hoàng sân khấu’. Bà cũng được cho là hát với Thanh Sang hay nhất kể từ khi Thanh Nga qua đời. Song với Thanh Sang, không ai thay thế được Thanh Nga. Mỗi lần diễn lại vai Thi Sách, ông lại bồi hồi nhớ người bạn diễn tài hoa bạc mệnh của mình.
Từ sân khấu đến cuộc đời: một chữ ‘Sầu’
Trong vô vàn phụ nữ đi qua cuộc đời Thành Được, thì người cùng ông bước lên tột đỉnh nghệ thuật không phải cố nghệ sĩ Thanh Nga mà phải là ‘Sầu nữ’ Út Bạch Lan.
Từ nhỏ, Thành Được theo cậu ruột là trưởng đoàn Thanh Cần học hát và đi diễn tỉnh lẻ. Không chỉ điển trai, Thành Được còn có giọng ca hay thiên phú, diễn xuất chững chạc nên sớm được giao kép chánh, rất được lòng khán giả miền Tây. Sắc vóc và tài diễn của ông gói gọn trong hai chữ “Đẹp và Thật”. Mãi đến những năm sau 1957, Thành Được về đoàn Thuý Nga – Phước Trọng thủ vai kiếm sĩ Tô Điền Sơn trong tuồng Khi hoa anh đào nở thì thành hiện tượng, tiếng tăm nổi như cồn, đêm nào khán giả cũng chật rạp.
Thành Được – Út Bạch Lan thời son trẻ. Lúc này, trong giới đào cũng xuất hiện một cái ‘luồng gió mới’ mang tên Út Bạch Lan. Bà sinh ra trong cảnh nghèo khó nên đi lên hoàn toàn nhờ hát hay. Từ bản thu Mỹ Châu – Trọng Thuỷ đầu tiên phát trên đài Pháp Á, Út Bạch Lan nhanh chóng nổi tiếng. Bẩm sinh, giọng bà đã mùi mẫn, chan chứa; mỗi lần ca là bi thương đến nao lòng. Bà được cho là người xứng đáng nhất kế cận ‘cô Bảy’ Phùng Há.
Vào những năm của thập niên năm mươi, sự kết hợp của Thành Được và Út Bạch Lan qua loạt vở ăn khách: Chưa tắt lửa lòng, Bên đồi trăng cũ, Thuyền ra cửa biển, Áo trắng nàng Mộng Trinh, Nửa bản tình ca, Người đẹp Thành Bát Đa… đã làm rạng rỡ sân khấu Kim Chưởng, khiến khán giả say mê điên đảo. Hai người cùng nhau bước lên đỉnh cao trong nghề rồi tiến tới hôn nhân, trở thành đôi nghệ sĩ tài danh bậc nhất Sài Gòn lúc bấy giờ.
Thành Được và Út Bạch Lan trong vở Nửa đời hương phấn. Đầu năm 1962, cả hai về đoàn Thanh Minh – Thanh Nga và tiếp tục tạo nên thương hiệu của đoàn với các tuồng: Con gái chị Hằng, Tấm lòng của biển, Bọt biển, Chuyện tình 17, Tình xuân muôn tuổi, Rồi 30 năm sau, Giấc mộng giữa hoàng lăng… Đặc biệt, Thành Được và Út Bạch Lan sáng chói hơn hết khi thủ vai hai nhân vật trung tâm của vở Nửa đời hương phấn.
Dường như mọi thứ, từ nửa mảnh đời ngang trái, thân phận đàn bà đến sự hi sinh cam chịu âm thầm của nhân vật Hương đã vận vào Út Bạch Lan. Tiếng hát mùi mẫn buồn nẫu ruột như thể ‘Đệ nhất đào thương’ đang hát cho chính cuộc đời mình. Bà vẫn âm thầm chịu đựng thói đào hoa của chồng cho đến khi mối quan hệ của cả hai đổ vỡ.
Thành Được tái ngộ vợ cũ trong một số lần bà sang Mỹ diễn. Út Bạch Lan mất ngày 4/11/2016. Thành Được hiện nay vẫn định cư ở Mỹ. Chia tay Thành Được, Út Bạch Lan ra đi, một thân nuôi bốn đứa con riêng của chồng. Bà hầu như không còn gì ngoài danh xưng ‘Sầu nữ’ giọng vàng sống mãi với thời gian.
Gia Bảo
" alt="Chuyện ít biết về bà hoàng sân khấu Thanh Nga" />
- ·Kèo vàng bóng đá Genoa vs Udinese, 01h45 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 417: Cô gái 9x bị khán giả chê: 'Kém xinh còn cành cao'
- ·Không đồng ý suy nghĩ 'phải lấy chồng Hà Nội'
- ·Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 26/8
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
- ·Khai mạc ngày Văn hoá Phật giáo Ấn Độ tại Việt Nam
- ·Chàng trai Cần Thơ khởi nghiệp với giá bán lẻ 500 đồng
- ·Chí Trung ra mắt Thành phố im lặng
- ·Nhận định, soi kèo Genoa vs Udinese, 1h45 ngày 5/4: Không nhiều động lực
- ·Siêu mẫu Hà Anh sẽ là giám khảo Miss Global 2015
Ảnh minh họa." alt="Cuộc đời khốn khổ của thiếu phụ mắc bệnh..“cởi bỏ áo quần”" />
Madison luôn tự ti vì bộ ngực "màn hình phẳng" " alt="Bố mẹ tặng quà tốt nghiệp cho con bằng ca nâng ngực" />
Theo Hollywood Reporter, kế hoạch phát hành phim ở nước này vào ngày 25/10 bị hủy. Chính phủ Trung Quốc không công bố lý do, còn các hãng đồng sản xuất như Bona Film Group (Trung Quốc), Columbia Pictures (Mỹ) chưa giải thích sự việc. Hãng Bona chỉ cho biết đạo diễn Quentin Tarantino đang dựng lại một bản mới để phim có thể ra mắt.
Một cảnh trong phim Once Upon a Time in Hollywood có Brad Pitt (trái) và nhân vật huyền thoại võ thuật Lý Tiểu Long. Việc phim bị hủy chiếu được cho là liên quan đến nhân vật Lý Tiểu Long. Tuần trước, Shannon Lee (Lý Hương Ngưng) - con gái cố võ sĩ - khiếu nại với Cục Điện ảnh Quốc gia Trung Quốc, yêu cầu hãng phim sửa hình tượng cha cô trong tác phẩm. Đây là diễn biến mới nhất trong loạt tranh cãi giữa gia đình Lý và đạo diễn Quentin Tarantino vài tháng qua.
Cụ thể, phim có phân đoạn Lý Tiểu Long (do Mike Moh đóng) tuyên bố mình hoàn toàn đánh bại nhà vô địch quyền anh Muhammad Ali. Đến khi thách đấu nhân vật của Brad Pitt, huyền thoại võ thuật tiếp tục khăng khăng rằng mình sẽ dành phần thắng.
Hình ảnh Lý Tiểu Long ngốc nghếch, ngạo mạn về võ công của mình, nhưng lại chẳng đánh thắng nổi một diễn viên đóng thế trong bộ phim đã khiến người thân và những người yêu mến huyền thoại võ thuật tại quê nhà không hài lòng và tức giận.
Lý Tiểu Long (tức Bruce Lee, 1940 - 1973), là diễn viên, võ sĩ nổi tiếng, sáng tạo môn Triệt Quyền Đạo. Cuộc đời ngắn ngủi, nhiều giai thoại của ông gây tò mò đến nay. Với nhiều người, Lý Tiểu Long đại diện cho niềm kiêu hãnh về võ thuật phương Đông.
Once Upon a Time in Hollywood hiện thu 366 triệu USD toàn cầu, được trông đợi cán mốc 400 triệu USD sau khi chiếu ở Trung Quốc. Tác phẩm kể câu chuyện nửa thực, nửa hư cấu về Hollywood thập niên 1960, quy tụ Leonardo DiCaprio, Margot Robbie. Phim được giới phê bình khen ngợi và có triển vọng ở Oscar 2020.
Quentin Tarantino - đạo diễn hay khắc họa bạo lực - từng gặp rắc rối khi phát hành tác phẩm ở Trung Quốc. Năm 2012, phim Django Unchained của anh đã được duyệt nhưng bị hủy chiếu sau đêm ra mắt, khi một quan chức đánh giá nó quá khốc liệt. Tác phẩm hoãn chiếu một tháng để chỉnh sửa và ế ẩm khi ra rạp trở lại.
Brad Pitt (trái) và Leonardo DiCaprio trong phim Once Upon a Time in Hollywood. Trước đó, phim hoạt hình South Park bị gỡ bỏ tại Trung Quốc vì có hành vi chế giễu chính quyền nước này. Năm 2012, bộ phim Django Unchained cũng bị hoãn chiếu vì quan chức Trung Quốc cho rằng phim quá bạo lực.
Ngân An
Lý Tiểu Long - huyền thoại bị bôi nhọ sau 46 năm và 2 mối tình bí ẩn
Lý Tiểu Long được xem là tượng đài võ thuật trên thế giới. Nhiều năm qua, cuộc đời và sự nghiệp của ông ẩn chứa nhiều bí mật chưa thể giải đáp.
" alt="Phim bôi nhọ Lý Tiểu Long bị cấm chiếu vĩnh viễn ở Trung Quốc" />Người Hà Nội bây giờ “dễ tính” và “cam chịu” quá nên mới đến mức đi ăn phảichịu nhục vì chửi, sáng ra đi chợ bị chửi, vào cơ quan không được việc bị chửi,đến cơ quan y tế, công quyền cũng bị chửi, đi trên đường bị chửi té tát thậm chícó thể gây chiến tại chỗ…Choáng váng với lẩu chuột, bún "phân" gián
Sốc với phở "gián", bún "thạch sùng" ở Hà Nội
" alt="Từ bún cháo 'chửi' nghĩ đến văn hóa lạ lùng của Hà Nội" />
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Sydney FC, 15h35 ngày 5/4: Tiếp tục rơi
- ·Phở bò vào danh sách 20 món soup ngon nhất thế giới
- ·Phim xác sống 'Hồi sinh 2' ra mắt sớm tại Việt Nam
- ·'Một góc bánh chưng cung cấp năng lượng bằng một bát cơm đầy'
- ·Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Wolfsburg, 22h30 ngày 6/4: Khó cho chủ nhà
- ·Vở cải lương đẫm lệ được chuyển thể thành phim truyền hình
- ·Hoài Linh đụng độ Đàm Vĩnh Hưng trên ghế nóng
- ·Những ngày rộn ràng trên cánh đồng mai Tết
- ·Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4: Rút ngắn khoảng cách
- ·Vụ cà phê Xin chào được đưa vào Táo Quân