Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2

Thời sự 2025-02-05 03:45:31 2934
êumáytínhdựđoánChelseavsWestHamhngàiphone se   Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07  Máy tính dự đoán
本文地址:http://app.tour-time.com/news/66b990133.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh

Đây là không gian đọc sách lý tưởng, là thư viện tại Hà Nội được nhiều bạn đọc quan tâm. 

Thư viện Quốc gia Việt Nam có rất nhiều tài liệu phục vụ công tác học tập, nghiên cứu… Vị trí nằm trong không gian cây xanh khá yên tĩnh và thoáng mát, tạo cảm giác gần gũi cho người đọc. Bên trong là hệ thống sách đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, được sắp xếp khoa học và dễ tìm. 

Trung tâm Hoa Kỳ

Trung tâm Hoa Kỳ thiết kế không gian khá rộng rãi được chia thành nhiều khu vực.

Trung tâm Hoa Kỳ là địa điểm lý tưởng dành cho các bạn muốn trau dồi khả năng ngoại ngữ. Tại đây có kho tài liệu tham khảo vô cùng phong phú bao gồm sách, tạp chí nước ngoài.

Trung tâm Hoa Kỳ thiết kế không gian khá rộng rãi được chia thành nhiều khu vực, là điểm đến quen thuộc của học sinh, sinh viên. Đặc biệt, khi đến đây, độc giả không phải xuất trình thẻ mà chỉ cần đưa căn cước công dân hoặc bằng lái xe là có thể thoải mái vào đọc sách. Nếu muốn mượn sách mang về, bạn cần đăng ký theo mẫu có sẵn trên web. 

Tại đây còn có phòng English Language Lab với dàn máy tính hiện đại, tốc độ mạng nhanh. Ngoài ra, bạn đọc có thể sử dụng iPad với rất nhiều đầu sách ebook song ngữ, các phần mềm học tiếng Anh.

Trung tâm văn hóa Hàn Quốc  

Trung tâm văn hóa Hàn Quốc được thành lập năm 2006 với mục tiêu quảng bá văn hóa Hàn và thúc đẩy trao đổi văn hóa. Độc giả sẽ tìm thấy rất nhiều sách báo, tạp chí và album ca nhạc của các thần tượng Kpop, ngoài ra bạn còn có thể luyện tập nghe nói tiếng Hàn tại đây.

Japan Foudation

Đến với Janpan Foudation bạn có thể đọc sách tại chỗ và được sử dụng Wi-Fi miễn phí.

Thư viện nằm trong khuôn viên của Trung tâm giao lưu văn hóa Việt – Nhật, là một điểm học tập thú vị dành cho học sinh, sinh viên ở Hà Nội, nhất là những người yêu thích văn hóa Nhật Bản. Janpan Foudation lưu trữ rất nhiều sách, báo, truyện nổi tiếng của Nhật cả bản tiếng Việt và tiếng Nhật. Đến với Janpan Foudation bạn có thể đọc sách tại chỗ và được sử dụng Wi-Fi miễn phí.

Tuy diện tích không lớn song trung tâm có khu tự học yên tĩnh, thoải mái, ngồi bàn riêng. Nếu muốn đọc sách tại nhà, độc giả phải đăng ký làm thẻ thành viên.

Ngoài ra, tại Hà Nội còn có rất nhiều không gian đọc sách hiện đại, thu hút độc giả ở mọi lứa tuổi:

HĐND TP. Hà Nội đã thông qua nghị quyết sửa đổi quy định về mức phí thư viện. Cụ thể, người dân được miễn phí sử dụng tài nguyên thông tin tại thư viện, mượn theo thời hạn quy định trong nội quy thư viện; Tra cứu thông tin trên không gian mạng; tiếp nhận thông tin về tài nguyên thông tin thông qua hệ thống tra cứu hoặc hình thức tiếp nhận thông tin, tra cứu khác; Được giúp đỡ, tư vấn về tìm kiếm, lựa chọn tài nguyên thông tin phù hợp với yêu cầu.

Việc miễn phí thư viện cho người sử dụng theo quy định của Luật Thư viện sẽ khuyến khích người dân yêu thích đọc sách giấy in, đến với thư viện nhiều hơn, chính là thực hiện các chính sách của nhà nước về phát triển văn hóa đọc.

Thiên Di

(Nguồn ảnh: Checkin Vietnam)

">

Bỏ túi danh sách các thư viện ở Hà Nội sang

Chị Cúc học thêu tay từ khi lên 9 tuổi. 

Thế nhưng khi lớn lên, chị lại không theo nghề truyền thống mà chọn một công việc khác để sinh nhai. Năm 2015, chị Cúc nghĩ đến việc phục hồi lại nghề thêu tay truyền thống vốn đã dần mai một ở làng quê tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên khi bắt tay vào việc, khó khăn chồng chất. 

"Khó khăn lớn nhất là khách hàng chưa có niềm tin ở mình, không nghĩ mình có thể thêu đúng ý và đẹp được. Vậy nên việc tìm đầu ra cho sản phẩm khá chật vật", chị Cúc chia sẻ. 

Niềm đam mê khiến chị Cúc quyết tâm chinh phục nghề truyền thống quê hương. 

Đã có những lúc chị phải bán hết tài sản lấy tiền đền bù cho khách vì sai sót khi dùng chỉ thêu phai màu. Nhưng vì đam mê với nghề, cũng vì cuộc sống mưu sinh, chị Cúc vẫn không từ bỏ.

Người ta nói “sau cơn mưa trời lại sáng” quả không sai. Lấy khó khăn làm động lực, chị Cúc cố gắng không ngừng nghỉ trên con đường khởi nghiệp của mình. Chị chủ động tìm hướng đi mới để sản phẩm của mình đẹp hơn, có nét khác biệt hơn. 

Biến là cây thành tác phẩm… tiền triệu

Duyên thêu tay 3D trên xương lá bồ đề đến với chị Cúc thật tình cờ khi có một học viên nhờ chị chỉ cách. Bản thân chị cũng muốn nghiên cứu sâu hơn về nghệ thuật thêu 3D, sáng tạo họa tiết tinh xảo hơn trên các chất liệu khó thay vì thêu trên vải thông thường. Và rồi chị quyết định thử sức với xương lá bồ đề. 

Chị Cúc cho biết, thêu trên xương lá bồ đề khó gấp trăm lần thêu trên vải. 

Nói về lý do chọn lá bồ đề làm chất liệu để thêu tranh 3D, chị Cúc chia sẻ: “Mình chọn lá bồ đề vì độ bền cũng như hình dáng bắt mắt của lá. Chiếc lá bồ đề còn chứa đựng ý nghĩa lớn, mang giá trị cuộc sống. Mình muốn thổi hồn, hồi sinh cho lá, mong lá sống lại với một hình ảnh mới mẻ hơn".

Theo chị Cúc, để có một chiếc lá bồ đề đúng yêu cầu phải rất tỉ mỉ từ giai đoạn chọn lá, rửa rồi ngâm nước vôi trong 60 ngày để lấy xương lá. Sau đó, xương lá được chải sạch, giữ lại đường gân rồi đem đi phơi để chuẩn bị đưa vào sử dụng.

Đường nét thêu tỉ mỉ đòi hỏi sự kiên trì và kĩ thuật cao. 

Để tạo hình thêu trên xương lá bồ đề, chị tìm mẫu thêu, phác thảo mẫu lên giấy sau đó in mẫu lên lá rồi mới tiến hành thêu.

"Nói về việc thêu trên xương lá bồ đề mình chỉ thấy khó khăn mà không thấy thuận lợi ở đâu cả. Thứ nhất là khó khăn về việc tìm nguồn lá vì kiếm được những chiếc lá lành lặn, hoàn hảo không phải việc đơn giản. Thứ hai là khó khăn về con người. Thêu lá rất khó nên ít người có đủ kiên nhẫn và sự khéo léo để làm. Việc tiêu thụ sản phẩm cũng không hề dễ vì giá thành khá cao. Việc thêu trên lá khó khăn gấp nhiều lần so với thêu trên vải. Kim thêu phải chọn loại nhỏ nhất và chỉ thêu chỉ được một sợi để hạn chế việc rách lá", chị Cúc nói về những khó khăn khi thêu tranh 3D trên lá.

Thời gian đầu chị Cúc không biết phải bỏ đi bao nhiêu chiếc lá vì sai sót trong quá trình thêu. Phải mất hơn hai tháng rèn luyện chị mới trở nên thành thạo, nhịp nhàng và nghệ thuật hơn với mỗi đường thêu.

Theo chị, thời gian hoàn thành một bức thêu phụ thuộc vào kích thước lá và họa tiết sản phẩm. Có sản phẩm mất một ngày, có sản phẩm lại mất cả tháng để hoàn thiện. Vì kì công nên mỗi tác phẩm của chị có giá dao động từ 400.000 đến 5 triệu đồng.

Các tác phẩm chị Cúc thêu phong phú và đa dạng về mẫu mã. Đa số chị thêu chữ thư pháp và các loài hoa mang ý nghĩa tốt đẹp kèm theo. Ngoài ra chị hay thêu các hình con vật như công, chim phượng, đại bàng... và phong cảnh như Chùa Một Cột, cờ, tượng Phật... 

"Mỗi sản phẩm mình đều dành tất cả tâm và sức vào đó. Sản phẩm nào đối với mình cũng có ý nghĩa nhất định, mình luôn trân trọng và biết ơn chính những tác phẩm mình làm ra", chị Cúc bộc bạch.

Nhờ nỗ lực của bản thân, chị Cúc ghi được dấu ấn trong lòng người yêu nghệ thuật. Các tác phẩm của chị sau khi chia sẻ được đón nhận nhiệt tình. Ai cũng ngưỡng mộ tài thêu tay của chị. Khó có thể ngờ rằng chỉ một chiếc lá mà nhờ đôi bàn tay của chị Cúc lại trở nên sống động, xinh đẹp đến lạ kì. 

Năm 2019, chị Quản Thị Cúc được Trung ương Hội Nghệ nhân cấp giấy chứng nhận đạt danh hiệu "Nghệ nhân bàn tay vàng".
Chùa Một Cột được chị Cúc phác họa trên xương lá bồ đề. 

Đối với nhiều người, tác phẩm của chị Cúc không chỉ là một bức tranh nghệ thuật để thưởng thức mà đó còn là nơi lưu giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp. Đó là nơi để người ta nhớ về nghệ thuật thêu tay của ông bà xưa. 

Chị Cúc cho hay, bản thân mình cũng rất vui khi nhận được nhiều lời khen và công nhận sản phẩm thêu tay của mình.

Với những cống hiến đó, năm 2019, chị Quản Thị Cúc được Trung ương Hội Nghệ nhân cấp giấy chứng nhật đạt danh hiệu Nghệ nhân bàn tay vàng.

Tháng 8/2022, chị nhận được danh hiệu Nghệ nhân Quốc gia. Bản thân chị tự hào vì là nghệ nhân trẻ nhất trong ngành thêu tay truyền thống, có đóng góp cho việc giữ gìn và phát triển nghề.

'Tương lai, mình vẫn sẽ tập trung nghiên cứu và tiếp tục cống hiến cho nghề thêu tay truyền thống những tác phẩm mới lạ, nghệ thuật. Mình hi vọng nghề ngày một phát triển và lớn mạnh hơn, được nhiều bạn trẻ yêu thích và theo đuổi", chị Cúc tâm sự.

Ảnh NVCC

9X có tài biến len sợi thành búp bê xinh đẹp

9X có tài biến len sợi thành búp bê xinh đẹp

Để móc được một búp bê bằng len, mọi công đoạn đều phải hết sức tỉ mỉ, khéo léo nhưng Tuyết Nhi không ngại khó, kiên trì tạo ra "đứa con tinh thần" đẹp nhất có thể.">

Người phụ nữ có tài biến lá cây thành tác phẩm tiền triệu

Bà Trương đau khổ suốt 17 năm vì tưởng đứa con "đã mất". 

Tuy nhiên sau một thời gian bình tâm lại, bà Trương thấy mọi việc không đúng. Bà gọi điện cho người anh họ nhưng chỉ nhận được câu trả lời miễn cưỡng rằng đứa trẻ đã thực sự qua đời. Sau đó họ mất liên lạc.

Vì hoài nghi, bà quyết định điều tra. Sau nhiều năm, bà biết được con trai của mình vẫn còn sống và đang theo học tại một trường cấp hai ở Từ Châu. Bà vô cùng vui mừng và quyết định đi tìm cậu bé.

Sau một thời gian chờ đợi tại cổng trường, bà Trương cũng nhìn thấy một cậu bé 17 tuổi giống hệt chồng cũ của mình. Cậu bé tên Lưu Thượng Thượng xúc động khi thấy một người phụ nữ trung niên rơi lệ trước mặt mình. Sau nhiều lần thuyết phục, cậu bé cũng chấp nhận làm xét nghiệm ADN và sự thật được tiết lộ.

Cậu bé chính là đứa con trai "đã mất" của bà Trương 17 năm trước. Đồng thời bà cũng phát hiện người nuôi nấng cậu bé chính là em dâu của người anh họ. 17 năm trước, họ đã bịa ra một câu chuyện đau lòng để chiếm đoạt con trai của bà. 

Con trai 17 tuổi hận bố mẹ đẻ vì nghĩ mình bị bỏ rơi. 

Quá tức giận, bà Trương tìm gặp anh họ nói chuyện nhưng chỉ nhận lại câu trả lời "nếu muốn thì cứ kiện". 

Bà Trương quyết định trình báo vụ việc với hi vọng được nhận lại con trai một cách hợp pháp. 

Tuy nhiên cảnh sát cho rằng vụ việc đã trôi qua 17 năm nên vụ án không được khởi tố. Vì vậy bà Trương đến gặp bố mẹ nuôi của con trai và xin nhận lại con. Tuy nhiên họ không những không đồng ý mà còn muốn kiện ngược lại bà. Họ nói rằng năm xưa vì bà Trương muốn vứt bỏ đứa con nên họ mới nhận nuôi. Để tránh bà Trương đến tìm gặp con, bố mẹ nuôi của cậu bé chuyển cậu đến trường học mới.

Bất lực, bà đành đăng tải câu chuyện của mình lên mạng xã hội, mong muốn nhận được sự ủng hộ của mọi người.

Với sự giúp đỡ của người dùng mạng, năm 2013, bà Trương đã liên lạc được với con trai. Cậu bé cho biết, ban đầu cũng có ý định tìm lại bố mẹ ruột. Nhưng vì bố mẹ nuôi nói rằng cậu bị bỏ rơi nên trong lòng luôn oán trách người sinh ra mình. Giờ đây khi mọi việc được làm sáng tỏ, mẹ con được đoàn tụ, bà Trương vẫn không hiểu tại sao người thân của mình lại có thể làm một việc nhẫn tâm như vậy. 

Theo 163

">

Người mẹ choáng khi biết sự thật về đứa con đã mất 17 năm 

Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế

Bạn có thể làm món đậu phụ non chiên xù này để cả nhà thưởng thức cũng hấp dẫn lắm nhé!

Cách làm đậu non chiên xù không khó chỉ cần chị em cẩn tỉ mị, khéo léo một chút là được.

Nguyên liệu:

- Đậu phụ non: 1 hộp

- Bột chiên xù: 1 gói nhỏ (100gr)

- Bột chiên giòn (hoặc bột mì): 1 gói nhỏ (100gr)

- Trứng: 1 quả

- Hạt tiêu: ½ thìa cà phê

- Rau mùi: 1 mớ nhỏ

Thực hiện:

Bước 1: Bóc bỏ phần giấy bóng, dùng mũi dao lóc xung quanh hộp đậu. Sau đó úp ngược hộp đậu xuống đĩa. Dùng dao cắt khối đậu thành những miếng vừa ăn.

{keywords}

Bước 2: Rau mùi rửa sạch, để ráo nước rồi thái nhỏ.

Bước 3: Đập trứng vào bát, thêm 1 chút xíu hạt tiêu rồi đánh cho trứng tan đều với nhau.

Bước 4: Trộn chung bột chiên xù với rau mùi.

Bước 5: Trộn chung bột chiên giòn với chút hạt tiêu. Sau đó lấy từng miếng đậu lăn đều qua bột chiên giòn.

Bước 6: Từng miếng đậu được lăn qua bột chiên giòn sẽ tiếp tục nhúng qua bát trứng.

Bước 7: Sau khi nhúng qua trứng, từng miếng đậu sẽ lại được lăn qua bột chiên xù sao cho bột bám đều bao kín miếng đậu.

{keywords}

Bước 8: Đun nóng dầu ăn, cho những miếng đậu đã được lăn qua bột chiên xù vào rán chín vàng các mặt là được.

Gắp đậu phụ non chiên xù ra đĩa có lót giấy thấm dầu để giấy thấm dầu thấm bớt lượng dầu ăn bám trên miếng đậu. Khi ăn chấm đậu với tương ớt nếu thích.

{keywords}

Chúc các bạn thành công và ngon miệng với đậu phụ non chiên xù!

(Theo Eva)
">

Giản dị đậu phụ non chiên xù chay

W-tet-qu234.jpg
Ảnh minh họa: L.Giang

Là con dâu cả, lại bận công việc công ty nên năm nào sát Tết tôi mới cuống cuồng đi sắm sửa đủ đồ lễ Tết để mang về quê chồng. Ở thành phố, thiếu cái gì có thể chạy ù ra siêu thị mua. Chứ về quê mà thiếu lại phải chờ tới chợ phiên, rất phiền phức.

Vì nhà chồng tôi là trưởng, nên mọi việc cúng lễ gia tiên của dòng họ, chúng tôi phải lo.

Ba ngày Tết, tôi sấp ngửa 3 lần vào bếp nấu cơm cúng các buổi sáng, trưa, chiều. Mỗi lần thắp hương, tôi phải sắp sửa 3 mâm cỗ cúng để bố chồng tôi dâng lên ban thờ tổ tiên, thờ thần linh và thờ thổ công.

Mâm cỗ cúng dù đầy đủ hay đơn giản ở gia đình tôi đều không thể thiếu thịt gà và xôi hoặc đĩa bánh chưng rán. Ngày nào cũng có thịt gà, đâm ra tôi cứ nhìn gà luộc là thấy ngấy tới tận cổ. 

Ngày Tết, anh em con cháu tới chơi rất đông. Cứ đến bữa, có người đến chúc tết là gia đình tôi lại bày cỗ bàn ra đãi khách. Dù ăn uống vui vẻ, ai cũng khen tôi chu đáo nấu cỗ ngon, nhưng thực sự, trong lòng tôi chán ngán vô cùng.

w-tet-que-3.jpg
Ảnh minh họa: L.Giang

Hồi mới về làm dâu, chồng còn lôi tôi đi chơi cùng hội bạn thân từ thời chăn trâu cắt cỏ của anh. Nhưng thú thật, cứ rồng rắn đi hết nhà nọ nhà kia, tôi cũng chán không muốn đi theo. Đến nhà nào cũng ngả mâm cỗ, bật thùng bia chúc tụng nhau, vừa lãng phí vừa phản khoa học. 

Tôi thấy mệt mỏi vì phải ăn và chơi quần quật theo hội bạn của chồng. Vì thế, sau này tôi tặc lưỡi tỏ ra bận rộn và lấy việc bếp núc làm vui. Thà quanh quẩn ở nhà còn hơn cứ lang thang đi chơi theo chồng. 

Đến mùng 4 Tết, được về nhà ngoại tôi mới bắt đầu cảm nhận được không khí Tết, nhưng lúc đó thực sự đã quá mệt, tôi chỉ muốn được ngủ vùi trong chăn ấm.

Năm nào cũng vậy, vòng quay vào bếp nấu cỗ, đãi khách khiến tôi thấy sợ về quê ăn Tết.

Chị dâu của tôi, là bác sĩ nên phải trực Tết ở bệnh viện. Năm nào chị cũng chỉ tranh thủ về thăm bố mẹ đẻ tôi trong ngày rồi lại lên Hà Nội luôn vì còn bận trực. Tôi ước gì được như chị. 

Nếu Tết không được nghỉ ngơi, thư giãn thì tôi thà đi làm còn hơn. 

Lần đầu ăn Tết nhà chồng, nàng dâu run rẩy trước bảng chi tiêu của mẹTết sắp đến, vợ chồng tôi lại đau đầu chuyện quà cáp cho họ hàng ở quê. Năm ngoái, lần đầu về nhà chồng ăn Tết, tôi phải chi hơn 10 triệu đồng để mua bánh kẹo, lì xì bố mẹ, họ hàng bên chồng.">

Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấu

友情链接