您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định dự đoán vòng 25 V.League: Nam Định vs Hải Phòng
NEWS2025-04-01 18:27:08【Thể thao】0人已围观
简介 Hà Di - 19/10/2019 06:55 Việt Nam thực đơn mỗi ngàythực đơn mỗi ngày、、
很赞哦!(48)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Ông Phạm Văn Đại được giao điều hành Sở GD
- Hà Nội cấm học sinh dùng điện thoại trong lớp học
- Sinh viên mất tích khi vào TPHCM nhập học có điểm GPA loại giỏi
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Đạt 500.000 người theo dõi trên mạng xã hội dễ hay khó?
- Hành khách tấn công tiếp viên, máy bay Mỹ phải hạ cánh khẩn cấp
- Cụ ông 93 tuổi trở thành 'tay đua cự phách' triệu người theo dõi
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- 8 “căn bệnh” dạy con ngược đời của người Việt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Chia sẻ với VietNamNet, ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng Phòng tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết, nhà trường đã kiểm tra và xác minh Nguyễn Văn Nghĩa, sinh năm 2003, ở Bình Định. Nghĩa là sinh viên lớp 21145CLA3, ngành Công nghệ ô tô, hệ chất lượng cao, dạy bằng tiếng Anh.
Học kỳ I, điểm trung bình của Nguyễn Văn Nghĩa đạt 8,6 với thang 10, đạt 3,4 thang điểm 4 - học lực loại giỏi.
Sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM mất tích có học lực kỳ I loại giỏi “Dù học online tuy nhiên các giảng viên đều đánh giá em học tốt, trong quá trình học không có biểu hiện nào bất thường”- ông Thưởng nói.
Theo ông Thưởng, khi nhận được thông tin nhà trường đã đặt ra nhiều tình huống khác nhau. Được biết, Nghĩa không hề có nhiều tiền trong người.
Mặt khác dù trước đó đã đăng ký ở ký túc xá và đóng 500.000 đồng giữ chỗ nhưng tới nay Nghĩa chưa làm thủ tục ở ký túc xá.
Tại bến xe, để hỗ trợ sinh viên nhập học, nhà trường đã tổ chức đội ngũ tình nguyện đón sinh viên về trường từ 4h sáng đến 9h tối. Sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa có xuống xe nhưng không tiếp nhận sự hỗ trợ của đội tình nguyện, cũng không nhận sự hỗ trợ của người nhà.Trưởng Phòng tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay do không thể liên lạc được qua điện thoại nên trường đã gửi thông tin vào địa chỉ email nhưng chưa thấy Nghĩa trả lời.
Khi nhận được thông tin từ gia đình, nhà trường đã báo cho công an quận Bình Thạnh và công an huyện Tây Sơn (Bình Định) để phối hợp tìm kiếm em Nghĩa.
Theo trình báo của gia đình, chiều 11/2, Nghĩa lên xe khách của nhà xe Tân Hoa Câu từ quê vào TP.HCM để làm thủ tục nhập học vào năm nhất của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Đến 5h sáng hôm sau, xe vào đến bến xe Miền Đông ở quận Bình Thạnh nhưng Nghĩa thì biến mất.
Gia đình cho biết, Nghĩa lần đầu vào TP.HCM, vì vậy rất lo lắng em bị kẻ gian lừa gạt. Khi “mất tích”, Nghĩa mặc quần tây đen, áo thun, có áo khoác bên ngoài, đội nón… mang theo một ba lô và một túi xách.
Theo thông tin mới nhất, rạng sáng 15/2, người dân phát hiện một thi thể nam thanh niên trôi trên sông. Người nhà xác nhận là nam sinh Nguyễn Văn Nghĩa mất tích nhiều ngày qua khi vào TP.HCM nhập học.
Cơ quan chức năng đang tiếp tục khám nghiệm, điều tra nguyên nhân cái chết của nạn nhân.
Theo công an quận Bình Thạnh, thi thể phát hiện trên có phải nam sinh mất tích không thì chưa khẳng định.
Lê Huyền
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM: 'Rất xót xa khi thi thể chính là sinh viên mất tích'
Ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng Phòng tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho hay trường hợp sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa rất đau xót. Nhà trường xót xa khi 1 sinh viên giỏi ra đi trong ngày đầu tiên nhập học.
">Sinh viên mất tích khi vào TPHCM nhập học có điểm GPA loại giỏi
Trên Netflix đã không còn game, chỉ còn các bộ phim. Ảnh chụp màn hình. Các trò chơi được Netflix phát hành trên ứng dụng của mình và thông qua hai kho ứng dụng App Store của Apple và Play Store của Google. Để chơi được các trò chơi này, bên cạnh việc tải trực tiếp trên các kho ứng dụng, người dùng còn có thể tải game về ngay chính trên ứng dụng Netflix. Sau khi game được tải về và cài đặt, để chơi game người dùng sẽ đăng nhập vào chính tài khoản của Netflix đã được đăng ký.
Ngày 10/4, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã có công văn gửi đến Công ty Netflix, yêu cầu tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam khi cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng.
Qua rà soát, kiểm tra các dịch vụ trên mạng, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử phát hiện Công ty Netflix đang quảng cáo trò chơi điện tử không phép trên ứng dụng Netflix cung cấp cho người dùng Việt Nam, đồng thời cung cấp nhiều trò chơi điện tử trên App Store Việt nam và Google Play Store Việt Nam khi chưa được cấp phép hoạt động tại Việt Nam. Đây là hành vi vi phạm điều 31, Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử yêu cầu Công ty Netflix dừng việc quảng cáo, phát hành trò chơi điện tử trên ứng dụng Netflix và các kho ứng dụng trước ngày 25/04/2024. Trong trường hợp công ty Netflix không thực hiện các yêu cầu trên, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước liên quan xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam.
Theo nguồn tin của VietNamNet,ngay sau khi nhận được công văn, Netflix đã nhanh chóng liên hệ với cơ quan quản lý để tìm hiểu về các quy định của pháp luật trong công tác quản lý về phát hành trò chơi điện tử ở Việt Nam. Ngay sau đó, nền tảng này đã quyết định dừng quảng cáo, gỡ bỏ tất cả các trò chơi điện tử trên ứng dụng Netflix và trên các kho ứng dụng Apple App Store cùng Google Play Store. Đơn vị này cũng mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của các cơ quan quản lý trong quá trình hoạt động tại Việt Nam.
Theo ghi nhận của PV, trong tuần vừa qua đến thời điểm hiện nay, nhiều người dùng Netflix trong nước đã không thể tiếp tục chơi được game trên nền tảng này; đồng thời “thanh game” trên ứng dụng cũng đã biến mất.
">Netflix dừng quảng cáo và phát hành game không phép tại Việt Nam
Hàng trăm phụ nữ bị ung thư máu sau khi nâng ngực đang làm dấy lên lo ngại về sự an toàn của công nghệ làm đẹp này.
Thói quen xấu có thể gây ung thư thận nhiều người làm hàng ngày
Bà bầu Nghệ An siêu âm thai đôi, trong lúc mổ đẻ phát hiện thêm bé thứ 3
Những ngày vừa qua, hơn 400 phụ nữ Mỹ báo cáo bệnh ung thư mà họ đang gặp phải có tên là BIA-ALCL, một dạng ung thư máu cực hiếm liên quan đến thẩm mỹ nâng ngực. Phần lớn những trường hợp xảy ra ở bệnh nhân cấy implant bề mặt nhám, một trong các loại túi implant được sử dụng trong thủ thuật nâng ngực. Loại túi độn này được quảng cáo có bề mặt nhám, tạo nên các mô sẹo xung quanh vị trí đặt túi để tránh xô lệch.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cho biết so với năm ngoái, số người mắc BIA-ALCL đã tăng từ 359 lên 414. Nếu như vào những năm 1997-2010, chỉ 34 trường hợp mắc bệnh này được ghi nhận thì gần đây, tỉ lệ người mắc BIA - ALCL ngày càng tăng cao.
Hiện tại FDA vẫn đang tìm hiểu mức độ nghiêm trọng của sự việc và điều này gặp nhiều khó khăn vì hầu hết các trường hợp bệnh nhân có triệu chứng mắc bệnh sau 7-8 năm cấy ghép.
"Dựa vào dữ liệu, tỷ lệ mắc BIA-ALCL của người cấy implant bề mặt nhám dao động trong khoảng từ một ca trong số 3.000 - 30.000 ca", FDA cho biết, “Ung thư có thể được chữa khỏi nếu phát hiện sớm bằng cách loại bỏ các mô cấy và mô sẹo xung quanh nó, nhưng nhiều bệnh vẫn cần được điều trị hóa trị hoặc điều trị bổ sung”.
Túi độn ngực có bề mặt nhám có thể gây ung thư máu có tên BIA-ALCL, thường chỉ được phát hiện sau 7-8 năm.
Là một người không may mắc phải BIA-ALCL, Michelle Forney, 46 tuổi, chia sẻ: "Tôi đã độn ngực được khoảng 19 năm. Mọi thứ đều tốt đẹp cho đến năm 2015. Và vào tháng 12 năm ngoái, tôi ngủ dậy và thấy ngực sưng to bằng một quả bóng chuyền trong khi ngày hôm trước vẫn bình thường".
Các bác sĩ ban đầu chẩn đoán Michelle bị viêm vú và kê kháng sinh nhưng thuốc không hề có tác dụng. Sau nhiều lần thăm khám, các bác sĩ nhận ra vấn đề của Michelle nằm ở các túi độn trong ngực và thuyết phục cô loại bỏ chúng. Nhờ phẫu thuật, các bác sĩ tìm thấy những khối u nhỏ xung quanh vị trí đặt túi độn, lúc này, họ kết luận những triệu chứng mà Michelle gặp phải xuất phát từ BIA-ALCL.
Sắp tới, FDA dự định tổ chức các buổi điều trần công khai về BIA-ALCL để xác định mức an toàn của độn ngực. Trong khi trước đó tại Pháp, các bác sĩ đã được chỉ dẫn tránh xa sử dụng túi độn bề mặt nhám.
"Chúng tôi sẽ rất vui nếu FDA yêu cầu mọi bệnh viện, mọi bác sĩ phẫu thuật trao đổi với các bệnh nhân độn ngực về dấu hiệu, triệu chứng của BIA-ALCL", Forney nói. "Tôi nghĩ rằng tất cả các bác sĩ đã đặt túi độn cho bệnh nhận của mình đều phải chịu trách nhiệm".
An An (Dịch theo People)
Cậu bé khỏi ung thư não hoàn toàn nhờ giải mã gene
Điều kỳ diệu đã xảy ra, phương pháp giải mã trình tự gene đã giúp cậu bé thoát khỏi căn bệnh ung thư não di căn nguy hiểm bậc nhất.
">Đổ xô đi nâng ngực, hơn 400 phụ nữ đau xót vì mắc ung thư máu
Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) dẫn lời giới chức Trung Quốc cho biết, vụ phóng tên lửa CZ-2D được tiến hành tại bãi phóng Thái Nguyên ở tỉnh Sơn Tây của nước này.
Tên lửa CZ-2D mang theo 4 vệ tinh lên quỹ đạo hôm 11/6. Ảnh: SCMP/CCTV Trong số các vệ tinh được phóng lên không gian lần này có vệ tinh viễn thám Bắc Kinh-3, có nhiệm vụ điều tra tài nguyên, giám sát sinh thái, quản lý đô thị cũng như tham gia công tác dự báo và phòng chống thiên tai.
Trong khi đó, ba vệ tinh còn lại sẽ đảm nhiệm việc huấn luyện các vấn đề liên quan tới không gian tại nhiều trường đại học ở Trung Quốc, cũng như được sử dụng cho việc nghiên cứu môi trường biển trên trái đất, và thăm dò tài nguyên trên các tiểu hành tinh ngoài không gian.
Theo tờ SCMP, các chương trình không gian của Trung Quốc thời gian gần đây đã chịu những lời chỉ trích đến từ nhiều quốc gia, nhất là sau vụ việc cơ quan không gian nước này đã thiếu trách nhiệm khi để bộ phận tên lửa CZ-5B nặng tới 21 tấn rơi mất kiểm soát xuống bất kỳ địa điểm nào trên Trái Đất hồi đầu tháng Năm.
Video: SCMP/CCTV
Tuấn Trần
Trung Quốc bị chỉ trích ‘thiếu trách nhiệm’ về vụ tên lửa khổng lồ
Người đứng đầu Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã lên tiếng tố Trung Quốc ‘thiếu trách nhiệm’ khi để mảnh tên lửa rơi tự do xuống Trái Đất.
">Trung Quốc phóng tên lửa đưa nhiều vệ tinh lên không gian
Trường THPT Chuyên Quốc học, tỉnh Thừa Thiên - Huế (Ảnh: Đoàn trường THPT Chuyên Quốc học) Trường THPT Chuyên Quốc học là ngôi trường nằm bên bờ sông Hương, được xây dựng thời vua Thành Thái. Lúc mới thành lập, trường chỉ là những dãy nhà tranh vốn là trại lính thủy quân được cải tạo lại. Năm 1915, trường được xây dựng lại theo kiểu Pháp pha trộn với lối kiến trúc truyền thống Huế.
Trường đã đổi tên qua nhiều thời kỳ như Trường Trung học Khải Định (1936-1954), Trường Trung học Ngô Đình Diệm (1955-1956) và trở về với tên gốc từ năm 1956 cho đến nay.
Tại ngôi trường này, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước và nhiều nhà khoa học, văn hóa, giáo dục lỗi lạc trong nước và thế giới đã từng giảng dạy, học tập như: Nguyễn Chí Diểu, Hà Huy Tập, Trần Phú, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tố Hữu, Đặng Thai Mai, Tạ Quang Bửu, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Khánh Toàn, Xuân Diệu, Huy Cận, Tôn Thất Tùng, Đào Duy Anh...
Tháng 3/1990, ngôi trường này được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Đến tháng 12/2020, trường tiếp tục được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích cấp Quốc gia đặc biệt.
Đến nay, Trường THPT Chuyên Quốc học nổi tiếng bởi nhiều gương mặt học sinh đạt kết quả học tập xuất sắc. Trường cũng có nhiều hoạt động ngoại khóa giúp các em có thêm sân chơi để thể hiện cá tính của bản thân.
Chẳng hạn kể từ năm 2018, nhà trường, hội cựu học sinh và Đoàn trường Quốc học Huế phối hợp tổ chức chương trình Nguyệt Quế Đỏ nhằm tìm kiếm thí sinh ưu tú và xuất sắc nhất đại diện cho Trường THPT chuyên Quốc học tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia.
Võ Quang Phú Đức, học sinh lớp chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Quốc học, tỉnh Thừa Thiên - Huế giành chiến thắng tại trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24. (Ảnh: Thạch Thảo) Như vậy, tính đến hiện tại, đã có 11/24 nhà vô địch Olympia học trường chuyên. Trong số 24 quán quân, có 4 quán quân là nữ. Hà Nội là địa phương đứng đầu số lần có điểm cầu trực tiếp với 16 học sinh vào chung kết.
Xét về số quán quân, 18 tỉnh, thành có quán quân Đường lên đỉnh Olympia. Trong đó, Quảng Ninh và Thừa Thiên - Huế dẫn đầu với 3 nhà vô địch Olympia. Hai tỉnh có 2 quán quân Olympia là Vĩnh Long và Quảng Trị.
Phú Đức vô địch chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24Sau phần thi Về đích, chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24, chủ nhân vòng nguyệt quế đã gọi tên nam sinh Phú Đức đến từ Thừa Thiên - Huế. 220 điểm sau 4 phần thi đã đưa em lên bục vinh quang và cách bạn chơi về thứ 2 chỉ 5 điểm.">Ngôi trường giữ kỷ lục có nhiều quán quân Đường lên đỉnh Olympia nhất cả nước
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đi thăm các gian hàng tại diễn đàn. Ảnh: Lê Anh Dũng Trên cơ sở phân tích, đưa ra những số liệu thống kê cụ thể, dẫn chứng thuyết phục, người đứng đầu ngành TT&TT chỉ rõ sự cấp thiết phải chuyển đổi số, phát triển kinh tế, sử dụng các công nghệ xanh số. Quốc gia nào chuyển đổi số nhanh hơn, quốc gia đó sẽ giàu có hơn. Chuyển đổi xanh là để không làm cạn kiệt tài nguyên. Chuyển đổi xanh là để bảo vệ chính môi trường mà con người đang sống trong đó.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, muốn phát triển nhanh thì chuyển đổi số, muốn bền vững thì chuyển đổi xanh. Nhưng cả chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đều cần đến công nghệ số, và công nghệ số cốt lõi chính là chip bán dẫn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng thông tin, Bộ TT&TT đã dự thảo xong phiên bản cuối cùng của chiến lược quốc gia về chip bán dẫn và đang lấy ý kiến rộng rãi.
Cũng trong trao đổi tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ TT&TT nhấn mạnh: Chúng ta đang sống trong một thời kỳ đặc biệt, khi tương lai không nằm trên đường kéo dài của quá khứ, xuất hiện điểm kì dị trong đường cong phát triển của nhân loại, nhất là với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo.
“Tận dụng được cơ hội này thì Việt Nam mới có thể hóa rồng, mới thành nước phát triển thu nhập cao. Và không có cách nào khác là phải đi vào nhóm đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu quan điểm.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng chỉ rõ, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh nhưng ở nhóm giữa thì Việt Nam sẽ không thay đổi được thứ hạng quốc gia. Bởi một cuộc cách mạng công nghiệp mới sẽ chỉ tưởng thưởng cho những người đi đầu, những quốc gia tiên phong.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: "Một cuộc cách mạng công nghiệp mới sẽ chỉ tưởng thưởng cho những người đi đầu, những quốc gia tiên phong". Ảnh: Lê Anh Dũng Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các đại biểu bàn nhiều hơn về sự thay đổi thể chế để mở đường cho sự ứng dụng rộng rãi của các công nghệ số. Bởi lẽ, việc dám ứng dụng, dám đi đầu trong ứng dụng và ứng dụng an toàn sẽ tạo ra sự phát triển, và cũng tạo ra sự hoàn thiện công nghệ.
Ở góc độ đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số, Chủ tịch Hội đồng sáng lập VINASA Trương Gia Bình cũng đánh giá: Chuyển đổi xanh và chuyển đổi số đang là xu hướng chuyển dịch tất yếu của thế giới, hướng tới phát triển bền vững.
Theo Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB), có hai vấn đề khi ứng phó với biến đổi khí hậu là thích nghi và giảm thiểu với biến đổi. Muốn chuyển đổi xanh buộc phải chuyển đổi số, vì công nghệ số giúp tăng tốc cả thích nghi và giảm thiểu; và bản thân công nghệ số cũng cần xanh hơn vì nó tiêu tốn nhiều năng lượng.
“Gần đây, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh còn đi theo một chuyển đổi vô cùng quan trọng là chuyển đổi trí tuệ nhân tạo. Với sự ra đời của các công nghệ siêu máy tính AI, chuyển đổi này đã tạo ra những nguồn lao động mới, trước khi chúng ta có kỹ sư phần mềm thì nay chúng ta có kỹ sư về trí tuệ nhân tạo. Trí tuệ nhân tạo đang đi vào khắp mọi lĩnh vực”, ông Trương Gia Bình lưu ý.
Theo ông Bình, trong bối cảnh chuyển đổi tích cực song cũng nhiều thách thức, Việt Nam đang có lợi thế trọng yếu, đó là lợi thế về con người, nhân lực. Để tận dụng lợi thế đó, biến đổi quan trọng bậc nhất của Việt Nam thời gian tới là biến đổi con người.
“Cần làm thế nào để Việt Nam có rất nhiều người sẵn sàng dấn thân vào ngành CNTT, trí tuệ nhân tạo, bán dẫn, xe điện, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Sự dấn thân, chuyển đổi này sẽ giúp giải quyết tất cả các vấn đề mà Việt Nam và cả thế giới đang phải đối mặt”, ông Trương Gia Bình đề xuất.
Việt Nam chuyển đổi số, chuyển đổi xanh với tốc độ rất nhanh
Chia sẻ về bức tranh kinh tế số Việt Nam, ông Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số, Xã hội số (Bộ TT&TT) cho hay, tỷ trọng đóng góp vào GDP của nền kinh tế số đang là 16,5% theo số liệu của Bộ TT&TT. Con số này sẽ tăng lên thành 20% vào năm 2025.
Về cơ cấu, 60% tỷ trọng kinh tế số Việt Nam nằm ở các doanh nghiệp ICT, 40% nằm trong kinh tế số ngành, lĩnh vực. Tuy vậy, cơ cấu kinh tế số sẽ có sự chuyển dịch khi tỷ trọng khu vực ICT sẽ giảm xuống 20% trong khi kinh tế số ngành, lĩnh vực tăng lên thành 80% vào năm 2030.
Ông Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số, Xã hội số. Ảnh: Lê Anh Dũng Đóng góp thêm góc nhìn, bà Đào Phương Lan, Giám đốc đầu tư thị trường Đông Nam Á của Temasek cho biết, Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế số đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á. Quy mô tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ (GMV) của kinh tế số Việt Nam được dự báo sẽ tăng từ 30 tỷ USD năm 2023 lên 43 tỷ vào năm 2025.
Ở góc nhìn rộng hơn, Đông Nam Á là khu vực có nền kinh tế số phát triển mạnh với khả năng thích ứng tốt trước các biến động. Tổng doanh thu của nền kinh tế số Đông Nam Á sẽ sớm đạt 100 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 1,7 lần so với GMV (218 tỷ USD).
Mặc dù đang gặp phải vấn đề khó khăn trong việc huy động vốn và thoái vốn, Temasek vẫn lạc quan về tương lai của Đông Nam Á khi làn sóng tăng trưởng kinh tế số tiếp theo sẽ xuất hiện. Bất chấp các áp lực chung, Temasek tin tưởng vào triển vọng lâu dài của nền kinh tế số Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Chia sẻ về câu chuyện chuyển đổi xanh, ông Lê Việt Anh, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) nhắc lại cam kết của Việt Nam trước thế giới về việc đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2030.
Khi cam kết tại hội nghị COP26 về biến đổi khí hậu được thông qua, Việt Nam đã nhanh chóng ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh.
Kế hoạch quốc gia về tăng trưởng xanh đã nêu chi tiết 4 nhóm mục tiêu, đó là giảm cường độ phát thải nhà kính, xanh hóa các ngành kinh tế, xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững, xanh hóa quá trình chuyển đổi.
Ông Lê Việt Anh, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Ảnh: Lê Anh Dũng Về tổng mức đầu tư dành cho công cuộc đưa phát thải ròng về 0, hiện có nhiều nghiên cứu, cách tính toán với các con số khác nhau. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, để thực hiện mục tiêu phát triển xanh, Việt Nam cần tiêu tốn 6.8% GDP, tương đương 368 tỷ USD từ nay đến năm 2040.
Nếu tính thêm các chỉ số khác như lạm phát, Bộ KH&ĐT ước tính chi phí đầu tư sẽ tiêu tốn gấp đôi con số này. Đây là thách thức không nhỏ của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Trong bối cảnh đó, theo đại diện Bộ KH&ĐT, chuyển đổi số sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và đạt được mục tiêu phát thải ròng về 0.
“Chuyển đổi số chính là động lực, là nền tảng thúc đẩy tăng trưởng xanh. Tăng trưởng xanh phải dựa vào thể chế và quản trị hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến, chuyển đổi số. Công nghệ số sẽ giúp tối ưu hóa tài nguyên, giảm phát thải carbon, thúc đẩy các công nghệ sạch”, ông Lê Việt Anh nói.
Trong khuôn khổ phiên khai mạc, đại diện một số cơ quan, doanh nghiệp như Viettel, VNPT, MISA, FPT, VinFast và Sở TT&TT TP.HCM đã chia sẻ các kinh nghiệm thực tế trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tại đơn vị, địa bàn mình cũng như triển khai cho các doanh nghiệp khác và cộng đồng.
Diễn ra trong 2 ngày 28, 29/5 với 7 phiên hội nghị chuyên đề cùng triển lãm các nền tảng giải pháp số cùng hoạt động kết nối giao thương, Vietnam - Asia DX Summit 2024 dự kiến thu hút sự tham dự của hơn 2.000 lượt đại biểu là các lãnh đạo, chuyên gia đến từ 17 nền kinh tế trong khu vực, 34 tỉnh thành phố trên cả nước. Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024 đặt trọng tâm thúc đẩy kinh tế sốTiếp tục duy trì 5 hạng mục, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024 hưởng ứng định hướng thúc đẩy phát triển kinh tế số với 4 trụ cột của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số.">Việt Nam phải ở nhóm nước dẫn đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh