Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
ậnđịnhsoikèoLeverkusenvsBochumhngàyVirusFIFAtànpháxem gia vang Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Đức
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
-
ĐB Nguyễn Văn Huy Ông Huy cho biết, qua tiếp xúc cử tri phản ánh chi phí cho con học thêm là khoản chi tiêu lớn nhất của gia đình, nhất là khi có con học tiểu học và trung học cơ sở.
Tuy nhiên, ĐB nhìn nhận thực tế đời sống của đại bộ phận giáo viên hiện nay, dạy thêm là giải pháp để cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống. Ông cho rằng điều đó là chính đáng, bởi nếu bác sĩ có thể mở phòng khám tư sau giờ hành chính và nhiều người ở các ngành nghề khác có thể bôn ba ngoài giờ làm việc để tăng thu nhập, nhà giáo dạy thêm là quyền lợi chính đáng.
Ông phân tích, cán cân cung - cầu trong giáo dục là cơ hội cho giáo viên có thể kiếm thêm thu nhập cho cuộc sống cá nhân. Khi học sinh muốn ôn luyện kiến thức chưa vững, muốn rèn luyện thêm năng lực nâng cao, sẵn sàng cho các kỳ thi tuyển sinh, chuyển cấp, thi học sinh giỏi… thì các lớp học thêm là địa chỉ tin cậy để người học tìm đến. Việc học thêm nếu xuất phát điểm từ nguyện vọng chính đáng của người học thì không đáng bị lên án.
Ông đề nghị cần quy định và tổ chức thực hiện việc dạy thêm học thêm như thế nào cho lành mạnh và đúng quỹ đạo, giúp những người thầy chân chính có cơ hội cải thiện thu nhập, học sinh có nguyện vọng chính đáng được bổ trợ và nâng cao năng lực được hỗ trợ điều kiện tiếp cận chất lượng giáo dục uy tín.
Đồng thời, những lớp học thêm tai tiếng vì "găm bài", vì gợi mở đề kiểm tra phải bị xử lý một cách nghiêm khắc và quyết liệt.
Để trả lại sự trong sạch cho môi trường dạy thêm, học thêm, ông kiến nghị Bộ GD-ĐT nhanh chóng, khẩn trương sửa đổi các quy định liên quan để quản lý hiệu quả, sâu sát, thiết thực và hài hòa lợi ích của học sinh, phụ huynh, giáo viên. Cần quan tâm siết chặt hơn chất lượng các giờ học chính khóa cũng như thay đổi tư duy thi cử, cởi trói bớt áp lực học hành đang đè nặng lên phụ huynh, học sinh.
ĐB tỉnh Thái Bình kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ KH&ĐT sớm tham mưu để cơ quan có thẩm quyền quyết định đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Giáo viên nào bớt kiến thức để dạy thêm đề nghị báo Bộ trưởng
Trả lời sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhắc lại câu hỏi của người dân chất vấn đến ngày nào "bộ trưởng có thể quét sạch được việc dạy thêm, học thêm trên toàn cõi Việt Nam". Ông bày tỏ mong muốn này hết sức cảm xúc và nhắc lại đã có 8 ý kiến hỏi Bộ về vấn đề dạy thêm, học thêm. Bộ đã có phân tích, trả lời về vấn đề này.
Bộ trưởng khẳng định dạy thêm, học thêm hay các nguyện vọng được học tập ngoài trường là một nhu cầu thực tế, trong quá trình đáp ứng các nhu cầu rất đa dạng của người học thì hoạt động này cũng rất đa dạng. Bộ GD-ĐT đã có nhiều quy định về hoạt động dạy thêm, học thêm.
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn trả lời sáng nay. Tuy nhiên với môi trường ngoài nhà trường, Bộ trưởng nhìn nhận còn đang thiếu cơ sở pháp lý để quản lý, giám sát, điều tiết, xử lý.
Bộ cũng đã từng gửi các văn bản đến Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ KH&ĐT đề xuất trong quá trình sửa Luật Đầu tư và có văn bản gửi Thủ tướng vào năm 2020 đề nghị bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn thông tin: "Không rõ lý do vì sao trong năm 2020, 2021, việc này không được chấp thuận. Tôi hoàn toàn đồng tình với ý kiến của ĐB Nguyễn Văn Huy cần phải đưa vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở pháp lý để xử lý bên ngoài trường học".
Với 53.000 trường học trên cả nước, Bộ trưởng mong muốn những gì xảy ra bên ngoài nhà trường, chính quyền địa phương phối hợp để kiểm soát việc dạy thêm học thêm. Bởi việc dạy thêm, học thêm nằm ngoài nhà trường nên Bộ cũng rất khó kiểm soát xung quanh địa bàn 53.000 trường học.
Ông cho rằng việc đưa con đi học thêm rất nhiều cũng một phần xuất phát từ chính phụ huynh. "Trong đó, có người đưa con đến nài nỉ cô vừa dạy, vừa trông giúp. Hay cha mẹ thấy con đi học một ca chưa yên tâm nên sau giờ học cứ nghe thấy đâu có thầy tốt là đưa đến ngay, dẫn đến một tối 3-4-5 ca, việc này tác động đến sự căng thẳng của việc học với trẻ em. Hoặc phụ huynh thấy con mình chưa xuất sắc thì không yên tâm", Bộ trưởng phân tích.
Do đó, Bộ trưởng GD-ĐT đề nghị cần có giải pháp tổng thể và phụ huynh cần phối hợp để xử lý. Ông đề nghị ĐB Nguyễn Văn Huy trong quá trình đi thu thập thông tin, với trường hợp giáo viên bớt kiến thức ở trường học để đi dạy thêm cần xem đó là ai, người nào, ở đâu, trường nào để Bộ phối hợp với tỉnh Thái Bình xử lý đến nơi, đến chốn.
Không thể so sánh giáo viên dạy thêm với bác sĩ mở phòng khám
"Theo tôi, năm 2024, Bộ GD-ĐT phải ban hành một quy định rõ ràng hơn: "Cấm" hay "Không cấm" các giáo viên trường công được dạy thêm" - độc giả VietNamNet mong mỏi." alt="'Bác sĩ mở phòng khám tư thì giáo viên dạy thêm là chính đáng'">'Bác sĩ mở phòng khám tư thì giáo viên dạy thêm là chính đáng'
-
Nhiều năm nay, Sở GD-ĐT TP.HCM đều phát đi văn bản không nhận hoa quà, tiếp khách mà mong muốn được nhận thiệp điện tử chúc mừng nhân dịp 20/11. Các năm trước Sở GD-ĐT TP.HCM công bố email nhận thiệp điện tử nhưng năm nay không công bố. Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, đây sẽ là món quà ý nghĩa nhất đối với đội ngũ cán bộ, chuyên viên, nhân viên Sở GD-ĐT trên tinh thần thân ái và tiết kiệm.
Những bài thơ hay ngày 20-11 dành tặng thầy cô
Chúng ta không khỏi xao xuyến mỗi khi đọc những vần thơ tình cảm, đầm ấm về tình thầy trò dưới mái trường. Vietnamnet xin chia sẻ với bạn một số bài thơ nhân dịp kỉ Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11" alt="Sở giáo dục TP.HCM không nhận hoa, quà ngày nhà giáo Việt Nam 20/11">Sở giáo dục TP.HCM không nhận hoa, quà ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
-
Sinh viên ngành kinh tế quốc tế được chú trọng ngoại ngữ trong học tập Sinh viên UEF được học tiếng Anh cùng các kỹ năng trong giai đoạn đầu của lộ trình đào tạo. Sau khi hoàn tất chương trình tiếng Anh chuẩn của trường, sinh viên đủ năng lực sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp, thảo luận, thuyết trình và học tập các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh ở những năm tiếp theo. Tốt nghiệp, sinh viên đạt trình độ tương đương IELTS 5.5.
Tiếng Anh chiếm 50% thời lượng học tập Bên cạnh việc học kiến thức, trong quá trình theo học, sinh viên được nhà trường tạo điều kiện để tiếp cận với nhiều sân chơi, hoạt động, chương trình bổ ích giúp các bạn củng cố, rèn luyện, trau dồi và phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ toàn cầu này.
“Xuất ngoại” để mở rộng kiến thức chuyên môn
Bên cạnh những thế mạnh về ngoại ngữ, theo TS. Phạm Quốc Hải - Trưởng ngành kinh tế quốc tế UEF, sinh viên ngành này sẽ được đào tạo với kiến thức nền tảng về quản trị kinh doanh và chuyên sâu về thương mại quốc tế, đồng thời phát triển các kỹ năng làm việc 4.0 như hệ thống thông tin, phản biện, sáng tạo và tính thực tiễn.
Nhờ vào sự trang bị ấy, sinh viên trường cũng đã tự tin tham gia vào các chương trình học tập quốc tế, học kỳ quốc tế đa dạng. Ngoài những buổi gặp gỡ cùng chuyên gia nước ngoài, các bạn thường xuyên xuất ngoại đến các quốc gia như Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore... để giao lưu văn hóa, kết nối bạn bè, tìm hiểu về thị trường lao động quốc tế.
Sinh viên UEF “xuất ngoại” với các chương trình học tập, giao lưu quốc tế đa dạng Cùng với đó, nhờ lợi thế về môi trường học tập tích cực và đa văn hóa, nhà trường thu hút sinh viên đến từ nhiều quốc gia đến giao lưu, trao đổi hằng năm. Vì thế, sinh viên ngành kinh doanh quốc tế có nhiều cơ hội nâng cao năng lực và mở rộng cơ hội quốc tế hơn.
Vững chuyên môn với hoạt động gắn kết doanh nghiệp
Xu hướng chuyển đổi số đang làm thay đổi cách thức doanh nghiệp vận hành và tương tác với thị trường. Công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, máy học đang thúc đẩy sự đổi mới và tạo ra những cơ hội mới. Để kịp thời nắm bắt sự vận động của nền kinh tế, sinh viên tăng cường cọ xát thực tế từ sớm là điều hiển nhiên.
Sinh viên UEF được học tập cùng doanh nghiệp dưới nhiều hình thức Với mạng lưới doanh nghiệp gần một nghìn đối tác, UEF mang lại nhiều cơ hội làm việc và thực tập cho sinh viên. Bên cạnh các chuyến tham quan trực tiếp, sinh viên tích lũy kiến thức về hành trang nghề nghiệp, thị trường lao động thông qua chia sẻ của các chuyên gia đầu ngành.
Các chương trình về ngày hội việc làm, “Job Fair - Mock-Interview” của trường cũng đang phát huy thế mạnh khi đưa sinh viên đến gần hơn với nhà tuyển dụng. Tại đây, hàng trăm sinh viên đã tìm được công việc lý tưởng, phù hợp với định hướng cá nhân. Hơn nữa, các bạn được góp ý trực tiếp từ các đại diện doanh nghiệp để hoàn thiện bản thân, mở rộng cơ hội việc làm.
Bích Đào
" alt="Thế mạnh nghề nghiệp khi học kinh tế quốc tế với 50% thời lượng tiếng Anh">Thế mạnh nghề nghiệp khi học kinh tế quốc tế với 50% thời lượng tiếng Anh
-
Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
-
Nhiều độc giả VietNamNet không đồng tình khi so sánh việc bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm. Ảnh minh họa Một độc giả khác phân tích: Bác sĩ mở phòng khám tư không thể phán hay ra y lệnh sai hoặc chèn ép người bệnh để họ phải khám ngoài giờ (nếu có cũng không... nguy hiểm bằng thầy cô dạy thêm).
"Trong khi đó, nói thẳng là nếu hợp thức hoá việc dạy thêm sẽ sinh nhiều tiêu cực mà ngành y lại không có. Ví dụ như tôi không khám bệnh viện này, có thể khám bệnh viện kia hay bác sĩ nọ. Còn học sinh mà không học thêm cô X thầy Y thì học ai? Rồi bị hành lên hành xuống. Những điều này đã xảy ra trong thực tế nên mới có chuyện mới cấm dạy thêm..." - độc giả này khẳng định.
Đồng suy nghĩ, độc giả Hoàng Thanh Tùng cho rằng: "Bác sĩ không có quyền lực mềm để gây áp lực khiến bệnh nhân bắt buộc phải ra phòng khám tư do mình mở, nhưng giáo viên lại có quyền đó. Chẳng hạn như giáo viên gợi ý đề thi ở lớp học thêm, đánh giá khắt khe hơn đối với những học sinh không đi học thêm... Đó là lý do chính để nghiêm cấm việc dạy thêm. Đưa kinh tế vào giáo dục là điều cực kỳ nguy hiểm".
Một độc giả cũng không đồng tình việc so sánh bác sĩ mở phòng khám với giáo viên dạy thêm, lý do vì: "Người bệnh thì có thể đụng đâu chữa đó, bệnh diễn ra bất đắc kỳ tử..., chứ người học không thể bạ đâu học đó được. Khách hàng của bác sĩ là bất cứ ai, còn khách hàng hiện tại của giáo viên dạy thêm toàn là học sinh do mình đang giảng dạy. Dạy thêm kiến thức gì hay chỉ toàn dạy trước những nội dung mà buổi tới sẽ học? Nói thì bảo vơ đũa cả nắm chứ đa phần học thêm hiện tại chỉ mục đích tăng thu nhập cho giáo viên".
Độc giả này cho biết anh đồng ý dạy thêm là chính đáng nếu: Dạy thêm có chứng chỉ hành nghề, có đóng thuế và lớp học có tổ chức, bàn ghế đúng quy chuẩn... Quan trọng học sinh học thêm không phải là học sinh mà giáo viên hay người thân của giáo viên đang trực tiếp giảng dạy.
Tuy nhiên, độc giả có tên Biên lại đặt vấn đề: "Ai nói bác sĩ mở phòng khám tư không tiêu cực? Bệnh nhân đến khám ở bệnh viện thì gây khó khăn, thực hiện đủ các loại thăm khám, xét nghiệm chụp chiếu rồi chờ đợi cho đến lượt được điều trị. Bệnh nhân không kiên nhẫn sẽ thăm khám dịch vụ, rồi bác sĩ hướng dẫn đến những phòng khám bên ngoài do mình phụ trách sẽ nhanh chóng, không phải chờ đợi xếp hàng...
Do vậy, theo tôi, việc dạy thêm là dạy kiến thức nâng cao, tham khảo để học sinh học hỏi thêm nhiều thứ, chứ không phải dạy trước bài lên lớp cho các cháu, ôn tập trước những bài kiểm tra... Việc dạy thêm học thêm nên thực hiện đúng với ý nghĩa của nó".
Trong khi đó, độc giả Đăng Vinh bày tỏ hoàn toàn đồng ý rằng "dạy thêm là quyền chính đáng", nhưng việc thực thi quyền chính đáng của mình không được xâm phạm quyền chính đáng của người khác.
"Trong trường hợp này đó là quyền quyết định có học thêm hay không, nếu học thêm thì học với ai... Vấn đề ở xã hội chúng ta bây giờ là nhiều thầy cô đã - bằng cách này hay cách khác - ép học sinh phải học thêm với mình! Nếu giải quyết được, việc dạy thêm sẽ là điều tốt cho xã hội: thỏa mãn được quyền dạy của người thầy và quyền học của người học".
Làm thế nào giải quyết sự bức xúc đã... 4, 5 chục năm nay?
"Lùi lại" xa hơn, nhìn lại nguồn gốc của việc dạy thêm, độc giả Đinh Nguyên nhận định "đây là thực tế xã hội đã có trong bốn, năm chục năm nay, gây bức xúc lớn".
"Cách đây năm sáu chục năm, để củng cố kiến thức cho học sinh kém, nhà trường chọn lựa mỗi lớp dăm em có sức học yếu kém nhất. Sau đó tập hợp cùng khối lớp, độ một hai chục em, mở lớp phụ đạo kiến thức vài buổi tuần, mỗi buổi độ hai giờ. Ở những lớp này, nhà trường bố trí thầy cô giỏi. Lớp do nhà trường tự trang trải, không thu bất cứ phí gì từ học sinh hoặc phụ huynh và xem đây là một trong những nhiệm vụ của trường. Vì vậy, học thêm hồi đó khác nay nhiều lắm.
Hoặc trường cũng làm cách đó với học sinh giỏi để đi thi huyện, tỉnh. Kết quả chất lượng giáo dục nâng lên, học sinh cảm thấy hạnh phúc khi nhà trường lo lắng cho mình và phụ huynh ủng hộ, biết ơn những thầy cô đã hết lòng vì tương lai con em họ. Tôi mong ngày nay cũng được như vậy".
Độc giả tên Bình cũng nhận xét chủ đề học thêm dạy thêm đã được bàn cãi năm này qua năm khác, trên khắp các diễn đàn.
"Theo tôi, năm 2024, Bộ GD-ĐT phải ban hành một quy định rõ ràng hơn: "Cấm" hay "Không cấm" các giáo viên trường công được dạy thêm. Nếu không cấm, các điều kiện bắt buộc các giáo viên phải tuân thủ là gì? Hình phạt là gì? Cơ quan địa phương nào (quận, phường, sở) có trách nhiệm đi thanh tra, xử phạt? Phụ huynh phát hiên sai phạm thì địa chỉ phản ảnh là gì?...".
Trong khi đó, độc giả Trần Tuấn Anh cho biết đang công tác trong ngành giáo dục và là cán bộ quản lý và chia sẻ: "Quan điểm của tôi là cấm triệt để việc dạy thêm của giáo viên các cấp".
Lý do anh Tuấn Anh đưa ra là: Thứ nhất, nếu học sinh học ở trường đã đạt yêu cầu trở lên về năng lực, phẩm chất hà cớ gì phải đi học thêm ngoài trường?
Thứ hai, nếu học sinh học ở trường chưa đạt yêu cầu, những em đó phải điều chỉnh cách học để theo kịp bạn bè hoặc giáo viên phải xem lại cách dạy của mình, nhà trường cần xem lại cách quản lý của mình. Nếu phải để học sinh đi học thêm ngoài trường mới đạt yêu cầu, chứng tỏ giáo viên và nhà trường đó chưa hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.
"Tất nhiên, nhu cầu học tập, hiểu biết của con người là không có điểm dừng, nhưng cũng chính vì cái "không có điểm dừng" ấy mà con người ta nên biết dừng lại ở những gì là cơ bản, những gì là phổ thông. Như vậy, chúng ta nên để học sinh dừng lại ở những yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là đủ" - anh Tuấn Anh nêu quan điểm.
Còn độc giả Huỳnh Anh mong mỏi: "Giáo viên là những người biết nhất: từ học sinh tiểu học đã cả ngày trên trường nhưng đến 4h15 lại đưa hết về nhà cô dạy tiếp, đến học sinh cấp 3, 5h sáng đã học thêm. Học sinh không có bữa cơm gia đình đúng nghĩa, không có thời gian về quê thăm ông bà họ hàng... Vì vậy, Bộ GD-ĐT phải giúp người dân hiểu rõ tác hại của việc học thêm tràn lan, dựa vào đó có chế tài với giáo viên - những người hiểu rõ nhưng vì lợi nhuận mà bất chấp".
‘Không học thêm, con tôi khó đỗ vào trường top’
“Để chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 6 trường chất lượng cao, các bạn trong lớp của con đã theo thầy cô chuyên luyện thi suốt từ năm lớp 4. Nếu không cho con đi ôn luyện, tôi sợ rằng cháu rất khó đỗ vào trường tốt”." alt="Không thể so sánh bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm">Không thể so sánh bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- ‘Giải thưởng VinFuture tạo ra tác động lớn tới các quốc gia mới nổi’
- Sự khác biệt của chương trình Cử nhân Quốc tế UWE Bristol@Phenikaa Campus
- Soi kèo phạt góc Iraq vs Jordan, 18h30 ngày 29/1
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Lamine Yamal vs Mbappe: Cuộc chiến Messi vs Ronaldo mới
- Cơ hội cho nghiên cứu sinh trẻ mở mang kiến thức khoa học về phân cực bụi
- Chelsea đàm phán bán đội trưởng giá 50 triệu bảng
- Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- Mẹ không đóng 400 nghìn quỹ lớp, con bị dọa 'cho ra rìa'
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- MobiFone bắt tay Educa phát triển ứng dụng học tiếng Anh toàn diện
- Lịch thi vào lớp 10 năm học 2024
- Không công nhận tốt nghiệp cho nam sinh xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ học tập
- Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- Soi kèo góc Brighton vs Crystal Palace, 22h00 ngày 3/2
- Lọc hóa dầu Bình Sơn chung tay xây trường ở Thái Bình
- Giải trình của hiệu trưởng vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm chan cơm
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- Lời chúc 20/10 cho cô giáo hay và ngắn ngọn nhất 2023
- Lạm thu đầu năm hoc mới tại một trường làng ở Đắk Lắk
- Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhắn nhủ tân sinh viên trong lễ khai giảng
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Sẽ xóa sổ 38 trường cao đẳng đào tạo sư phạm
- Soi kèo phạt góc Western United vs Western Sydney Wanderers, 13h00 ngày 27/1
- Những ứng viên đặc biệt đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2023
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Kỳ lạ giới trẻ chọn theo học các trường đại học dành cho người cao tuổi
- MU nhận tin 'sét đánh' về chàng tân binh đắt giá Leny Yoro
- Trường đại học loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộc vì thấy 'không thực tế'
- 搜索
-
- 友情链接
-