Công nghệ

Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-17 01:42:38 我要评论(0)

Hư Vân - 14/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g úc vsúc vs、、

ậnđịnhsoikèoLiepajavsJelgavahngàyCửatrênghiđiểúc vs   Hư Vân - 14/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ảnh: Thanh Hùng

Về điều này, Bộ GD-ĐT cho hay, giáo viên mầm non thực hiện việc việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi nhằm phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1. 

Lao động của người giáo viên mầm non có những đặc thù riêng biệt, mang trách nhiệm của người thiết kế và tổ chức các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, đặt nền móng vững chắc để hình thành và phát triển nhân cách cho con người sau này. 

Bên cạnh đó, đối tượng mà giáo dục mầm non hướng tới là trẻ nhỏ, lứa tuổi còn rất non nớt và đang trong giai đoạn phát triển với tốc độ nhanh. Vì vậy, giáo viên mầm non chịu nhiều khó khăn, áp lực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Theo Bộ GD-ĐT, bộ luật Lao động đã quy định người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì được hưởng lương hưu; những người lao động bị suy giảm khả năng lao động, làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định.

Trong thời gian qua, Bộ GD-ĐT đã nhận được ý kiến của nhiều địa phương, của cử tri cũng như đại biểu Quốc hội đề nghị giáo viên mầm non cần được nghỉ hưu sớm hơn quy định hiện nay do đặc thù nghề nghiệp. 

Năm 2020, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã tổ chức thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy. Kết quả, có tới 96% người chọn tuổi nghỉ hưu là 55 tuổi, chỉ có 4% chọn tuổi nghỉ hưu là 60 tuổi. Như vậy, việc đề xuất cho giáo viên mầm non nghỉ hưu sớm là xuất phát từ nhu cầu chính đáng của giáo viên mầm non, nhu cầu được nghỉ ngơi sau nhiều năm cống hiến cho giáo dục mầm non.

Hiện nay, Bộ LĐ-TB&XH đang nghiên cứu, xây dựng thông tư ban hành Danh mục bổ sung nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. 

Trên cơ sở đặc thù của ngành học mầm non, Bộ GD-ĐT đã có ý kiến đề nghị Bộ LĐ-TB&XH bổ sung vào danh mục đối với giáo viên mầm non. 

Nếu được bổ sung vào danh mục ngành nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có căn cứ để đề xuất tuổi nghỉ hưu sớm đối với giáo viên mầm non.

Ảnh: Thanh Hùng.

Một số ý kiến đề nghị có chế độ trông trưa; làm việc ngoài giờ; hỗ trợ giáo viên mầm non dạy điểm trường lẻ, dạy tăng cường tiếng Việt.

Về nội dung này, Bộ GD-ĐT cho hay, hiện tại, chế độ làm việc của giáo viên mầm non thực hiện theo quy định tại Thông tư 48/2011/TT-BGDĐT ngày 25/10/2011 của Bộ GD-ĐT. Theo đó, đối

với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 2 buổi/ngày, mỗi giáo viên dạy trên lớp đủ 6 giờ/ngày và thực hiện các công việc chuẩn bị cho giờ dạy trên lớp cũng như các công việc khác do hiệu trưởng quy định để quy đổi đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần.

Bên cạnh đó, chính sách đối với giáo viên mầm non dạy lớp ghép, tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số thực hiện theo quy định tại Nghị định 105/2020/NĐ-CP ngày 08/9/2020 quy định chính sách phát triển giáo dục mầm non (Điều 7). Đồng thời, khoản 3 Điều 4 Nghị định 105/2020/NĐ-CP cũng quy định về việc hỗ trợ kinh phí tổ chức nấu ăn cho trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non công lập ở xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo, xã thuộc vùng khó khăn.

Theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, đối với đơn vị đang thiếu số lượng giáo viên theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền hoặc đơn vị có giáo viên nghỉ ốm, nghỉ thai sản theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hoặc đi học tập, bồi dưỡng, tham gia đoàn kiểm tra, thanh tra và tham gia những công việc khác do cấp có thẩm quyền phân công, điều động phải bố trí giáo viên khác dạy thay thì thời gian giáo viên mầm non dạy thêm giờ so với định mức quy định được tính để thanh toán tiền lương dạy thêm giờ.

Ngoài ra, nhiều địa phương đã ban hành chính sách đặc thù riêng hỗ trợ thêm cho giáo viên mầm non để giúp giáo viên có mức thu nhập tương xứng hơn với thời gian lao động thực tế. Đồng thời, ở những nơi có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi, việc xã hội hóa giáo dục mầm non đã được triển khai trên cơ sở thỏa thuận với cha, mẹ trẻ để chi trả tiền ăn bán trú, giữ trẻ ngày Thứ Bảy, học ngoài giờ chính khóa…

Bộ GD-ĐT cho biết, hiện, Bộ đang nghiên cứu, điều chỉnh Chương trình giáo dục mầm non. Sau khi Chương trình giáo dục mầm non được điều chỉnh và ban hành chính thức, Bộ sẽ có những đánh giá tổng thể để có những đề xuất, điều chỉnh các quy định về chế độ, chính sách có liên quan đến giáo viên mầm non để bảo đảm quyền lợi cho đội ngũ. 

Trước mắt, Bộ GD-ĐT đề nghị giáo viên có kiến nghị trực tiếp với địa phương để có thêm chính sách đặc thù hỗ trợ cho giáo viên mầm non.

Đề xuất tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non, tiểu học

Đề xuất tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non, tiểu học

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng mức tiền lương, phụ cấp đối với giáo viên như hiện nay chưa tạo động lực cho giáo viên yêu nghề và cống hiến cho sự nghiệp đổi mới giáo dục." alt="Đề xuất tuổi nghỉ hưu sớm đối với giáo viên mầm non, Bộ GD" width="90" height="59"/>

Đề xuất tuổi nghỉ hưu sớm đối với giáo viên mầm non, Bộ GD

Xây dựng trường học hạnh phúc là mong muốn của nhiều người. Muốn trường học hạnh phúc phải có những giáo viên hạnh phúc nhưng thực tế các thầy cô chưa thật sự hạnh phúc bởi những lý do sau đây:

Quá tải với những công việc ngoài chuyên môn

Giai đoạn đầu năm học, việc thu các loại quỹ như học phí, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn… mất khá nhiều thời gian với giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Trong điều lệ trường phổ thông và các thông tư quy định giáo viên không phải thực hiện nhiệm vụ này nhưng để đảm bảo tỉ lệ theo yêu cầu của cấp trên, cán bộ quản lý phải phân công thêm nhiệm vụ thu các loại quỹ cho giáo viên chủ nhiệm.

hoangha.jpg
Giáo viên và học sinh tại Hà Nội (Ảnh minh họa: Hoàng Hà)

Bởi hơn ai hết giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi học sinh và liên hệ trực tiếp với phụ huynh nhiều hơn là kế toán hay thủ quỹ nhà trường - những người có trách nhiệm với các khoản thu chi trong đơn vị. 

Việc tổ chức các hoạt động khác trong nhà trường rất cần thiết với mục đích phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh nhưng thời gian gần đây giáo viên bị quá tải với những phong trào không chỉ của ngành, địa phương mà còn là những kế hoạch phối hợp của các ngành khác.

Chỉ đạo từ cấp trên ban hành xuống nếu không thực hiện chắc hẳn ảnh hưởng đến đơn vị, đặc biệt là vai trò người đứng đầu nên có đôi lúc phải “cam tâm thực hiện‘’ như tâm sự của không ít giáo viên. Không chỉ giáo viên mà ngay cả cán bộ quản lý cũng đôi khi mệt mỏi với những hội thi hay phong trào mà thật tình mà nói nhiều khi chỉ là hình thức chứ không mang lại hiệu quả giáo dục! 

Lo sợ với những "phụ huynh trực thăng"

"Trăm sự nhờ thầy cô" hay "Cha mẹ biết gì đâu mà dạy" - chắc hẳn không ít lần các thầy cô giáo nghe những lời tương tự như thế từ các bậc phụ huynh. Ngoài nhà trường và xã hội, gia đình đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục những người trẻ còn ngồi trên ghế nhà trường. Tuy nhiên không ít bậc cha mẹ lại lờ đi trách nhiệm khi phó thác tất cả cho nhà trường và khi con em mình chưa được như kỳ vọng lại quay sang đổ lỗi cho thầy cô.

Ở một góc độ khác, có nhiều vụ việc, phụ huynh chỉ nghe thông tin một chiều thế là có những hành vi khiếm nhã với thầy cô để rồi gây hệ luỵ không phải cho mình mà cho cả những đứa trẻ. Những cái "đầu nóng" của không ít phụ huynh đã tạo một khoảng cách không nhỏ trong việc kết hợp giáo dục học sinh giữa gia đình và nhà trường.

Thuật ngữ Helicopter parent "cha mẹ trực thăng" được ra đời dùng ám chỉ các phụ huynh luôn muốn nắm quyền kiểm soát cuộc sống của con, từ việc lựa chọn quần áo, ăn uống đến định hướng tương lai, nghề nghiệp.

Không chỉ vậy, nhiều phụ huynh không ngại theo sát, can thiệp vào việc quản lý, dạy dỗ học sinh của giáo viên. Những "phụ huynh trực thăng" như thế không hiếm trong thời buổi hiện nay.

Cơm áo không đùa với thầy cô! 

Dù đã có những chính sách điều chỉnh lương nhưng đến nay các thầy cô giáo chưa thực sự an tâm với đồng lương của mình.  Xã hội tôn vinh nhà giáo với biết bao lời nói "có cánh" nhưng điều đơn giản nhất lại chưa làm được đó là ổn định cuộc sống cho giáo viên. 

Hàng ngày, sau giờ đứng lớp, chúng tôi phải làm đủ mọi chuyện để xoay xở cho cuộc sống trong thời buổi đắt đỏ hiện nay. Phải thừa nhận bỏ qua những tiêu cực, dạy thêm là một việc làm mà giáo viên có thể kiếm được những đồng tiền chính đáng bằng  sức lao động của mình.

Ở vùng nông thôn, sau giờ dạy, các bạn đồng nghiệp của tôi phải ra đồng chăm sóc cho luống rau, thửa ruộng để có thêm thu nhập. Khi ra chợ, chúng tôi phải cân đong đo đếm cho bữa ăn hàng ngày của mình. Bao nhiêu người thấu hiểu nỗi lòng của các thầy cô giáo khi nhận những đồng tiền thưởng ít ỏi vào những dịp lễ, Tết mà không dám khoe với bạn bè, người thân? 

Trong sự tận tâm của lòng yêu nghề, các thầy cô giáo cố gắng mang lại những niềm vui nhỏ bé cho học trò dù trong lòng mình không ít băn khoăn. Muốn tạo niềm vui và hạnh phúc cho người khác, bản thân mình phải hạnh phúc. Nhưng các thầy cô vẫn chưa thực sự hạnh phúc với môi trường làm việc hiện nay sao toàn tâm toàn ý trong việc cùng nhau chung tay xây dựng trường học hạnh phúc?

Hy vọng trong tương lai sẽ có những định hướng tích cực để các thầy cô giáo yên tâm với nghề và cùng chung tay xây dựng một môi trường giáo dục tích cực cho học sinh.

Lê Tấn Thời(Giáo viên Trường THCS Nguyễn Đăng Sơn, An Giang)            

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả có ý kiến về vấn đề này có thể gửi ý kiến về phần phải hồi của bài viết hoặc email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn.             " alt="Giáo viên chưa thực sự hạnh phúc, sao xây dựng trường học hạnh phúc?" width="90" height="59"/>

Giáo viên chưa thực sự hạnh phúc, sao xây dựng trường học hạnh phúc?