Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2 -
Doanh nghiệp bưu chính khôi phục toàn bộ dịch vụ ngay sau bão YagiChi trả lương hưu, trợ cấp xã hội là một trong những hoạt động được Bưu điện các tỉnh, thành phố ưu tiên tổ chức lại sau bão Yagi. Ảnh: Q.Bảo Là doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ bưu chính, chuyển phát và logistics có mạng lưới phủ khắp cả nước với 13.000 điểm phục vụ đến tận cấp thôn bản, những ngày vừa qua, khi bão Yagi đổ bộ, các điểm phục vụ tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Giang… đã buộc phải tạm ngừng phục vụ để chống bão.
Ông Nghiêm Tuấn Anh, Phó Chánh Văn phòng Vietnam Post cho hay, từ ngày 8/9, ngay sau khi bão Yagi suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, nhiều điểm phục vụ tại các vùng ảnh hưởng của bão đã trở lại phục vụ nhu cầu sử dụng các dịch vụ bưu chính, chuyển phát, tài chính bưu chính... của người dân.
Cụ thể, các dịch vụ chuyển phát bưu phẩm, bưu kiện hàng hóa, thư tín, tài liệu cũng như các dịch vụ hành chính công, tài chính bưu chính đều đã trở lại bình thường tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nội, Ninh Bình… Đặc biệt, công tác chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội đã được ưu tiên tổ chức lại sớm nhất có thể tại điểm chi trả và tại nhà người hưởng.
Các tuyến đường thư tại thành phố Hạ Long đã hoạt động trở lại từ ngày 8/9. Ảnh: Vietnam Post Tại Quảng Ninh, một trong những địa phương bị thiệt hại nặng do bão Yagi, ngay từ sáng 8/9, các tuyến đường thư từ thành phố Hạ Long xuống các huyện, xã đã được Bưu điện tỉnh khôi phục trở lại để kịp thời vận chuyển hàng hóa, bưu phẩm đến tay khách hàng.
Đến thời điểm hiện tại, các điểm phục vụ, sàn khai thác của Bưu điện Quảng Ninh cơ bản đã trở lại 100% công suất, mạng bưu chính công ích được đảm bảo. Đặc biệt, các đường thư KT1 phục vụ thông tin điều hành phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tiếp tục được Bưu điện Quảng Ninh ưu tiên hàng đầu để đảm bảo an ninh thông tin của Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy, UBND tỉnh kịp thời chính xác trong công tác điều hành khắc phục bão lụt.
Nhiều người dân thành phố Hạ Long đã đến trụ sở Bưu điện Quảng Ninh để sạc điện thoại, sử dụng Wi-Fi miễn phí. Ảnh: Vietnam Post Ngoài ra, sau khi mở cửa trở lại, trụ sở Bưu điện Quảng Ninh ở số 539 Lê Thánh Tông, từ 8h sáng ngày 9/9, người dân trên địa bàn thành phố Hạ Long có thể đến đây để sạc điện thoại, sử dụng Wi-Fi miễn phí.
Song song đó, Bưu điện tỉnh cũng triển khai dịch vụ SIM VinaPhone và trợ giá hàng tiêu dùng, các nhu yếu phẩm thiết yếu, giúp người dân trên địa bàn có thể nhanh chóng tiếp cận các nguồn lương thực, thực phẩm đảm bảo trong điều kiện vẫn còn khó khăn do ảnh hưởng của bão và hoàn lưu sau bão.
Tuy nhiên, trong thông tin mới cập nhật chiều ngày 9/9, đại diện Vietnam Post cho biết, hiện nay tình hình mưa lũ ở các tỉnh phía bắc như Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn vẫn đang diễn biến rất phức tạp, mực nước ở nhiều khu vực dâng rất cao và nhanh, nhiều tuyến đường bị sạt lở, nhiều khu vực bị chia cắt. Do đó, một số tuyến đường thư tại các địa bàn này vẫn đang gặp khó khăn.
“Chúng tôi sẽ bám sát tình hình và điều hành trực tuyến 24/24 để đảm bảo an toàn đường thư và khôi phục hoạt động bình thường sớm nhất có thể”, đại diện Vietnam Post chia sẻ.
Với Viettel Post, đại diện doanh nghiệp bưu chính này khẳng định: Nhờ chuẩn bị ứng phó với bão Yagi từ sớm và kỹ lưỡng nên đơn vị không có thiệt hại về người và hàng hóa. Trong ngày 8/9, toàn bộ cán bộ, nhân viên của Viettel Post đã đi làm trở lại để dọn dẹp các điểm phục vụ và đảm bảo kết nối hàng hóa đến khách hàng tại các vùng ít bị ảnh hưởng. Các trung tâm khai thác của Viettel Post cũng khôi phục hoạt động
Ngay sau khi bão Yagi suy yếu, đội ngũ nhân viên Viettel Post đã tổ chức chuyển phát hàng cho khách. Ảnh: T.H Tại Quảng Ninh và Hải Phòng - 2 địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của bão Yagi, Ban Tổng giám đốc Viettel Post đã đến tận nơi để điều hành phương án kết nối hàng hóa ngay sau khi giao thông khôi phục. Ngoài việc tự đảm bảo an toàn cho đơn vị, các chi nhánh bưu chính của Viettel Post còn huy động nguồn lực hỗ trợ cho Viettel tỉnh trên địa bàn để đảm bảo kết nối thông tin đến khách hàng.
“Trong quá trình phòng chống bão, hàng hóa tại các bưu cục Viettel Post Quảng Ninh đã được chia chọn và phân loại ngay tại điểm bưu cục trước khi tập kết, lưu trữ tại các điểm an toàn. Do đó, sau bão, chúng tôi đã có thể triển khai phát hàng ngay mà không cần chia chọn lại. Các mặt hàng dễ hư hỏng sẽ được ưu tiên chuyển đến khách hàng sớm nhất”, đại diện Viettel Post cho hay.
Theo báo cáo nhanh của Cục Viễn thông - cơ quan thường trực về công tác phòng chống thiên tai của Bộ TT&TT, với mạng bưu chính công cộng, doanh nghiệp được chỉ định đã triển khai hàng loạt giải pháp để ứng phó với bão Yagi như: Rà soát, gia cố, chằng chống nhà xưởng, biển hiệu; Kê kích, di chuyển tài liệu, hàng hóa đề phòng bão, lốc, ngập lụt, cây đổ, nhất là tại các khu vực trọng điểm, trũng thấp, nguy cơ cao; Kiểm tra hiện trạng các bưu cục, điểm Bưu điện văn hóa xã; Các bưu cục, đường thư, tuyến phát... chủ động di chuyển tài liệu, bưu gửi, hàng hóa, công cụ, dụng cụ; Tạm ngừng phục vụ, không bố trí người trực, trực đêm tại địa bàn có nguy cơ cao nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn theo đúng khuyến cáo của chính quyền địa phương; Chuẩn bị phương tiện, trang thiết bị, công cụ, vật tư, hậu cần dự phòng để đảm bảo yêu cầu sẵn sàng khi có tình huống xảy ra... Chống bão Yagi: Doanh nghiệp bưu chính hạ biển, dùng xe container bảo vệ cửaLà 2 doanh nghiệp bưu chính có mạng lưới bưu cục, trung tâm khai thác phủ rộng toàn quốc, Vietnam Post và Viettel Post đang triển khai nhiều biện pháp để phòng chống, ứng phó với bão số 3 (bão Yagi)."> -
Cô bé 8 tuổi tả bố 'lười biếng, ham chơi' khiến nhiều người suy ngẫm- Nhiều người sau khi cười “chảy nước mắt” bởi sự chân thật, đáng yêu của cô bé cũng bày tỏ nhiều sự suy ngẫm.Clip: Cười đau bụng với màn "chối tội" dễ thương của hai nhóc siêu quậy">
-
Một người mẹ giàu có ở Hà Nội quyết định “ném” con trai mới 11 tuổi của mình đến nơi cực khổ, hoàn toàn khác biệt với cuộc sống hiện tại của cậu. Ở đó, cậu bé sẽ phải chăn trâu cắt cỏ, nấu cơm bếp củi, ăn uống kham khổ … Đó là câu chuyện của bà mẹ Hà Minh Phúc (SN 1985) và cậu bé Bốp (tên thường gọi ở nhà) - 11 tuổi. Tuy nhiên, quyết định của người mẹ này đang khiến nhiều người tranh cãi.
Bà mẹ có kế hoạch liều lĩnh trong cách dạy con khiến nhiều người tranh cãi Chia sẻ với VietNamNet, chị Phúc cho biết, Bốp là con trai cả, năm nay cậu bé lên lớp 6 nên chị muốn rèn rũa con một cách quyết liệt hơn.
“Vào các năm trước, chúng tôi thường đưa các con đi khá nhiều điểm du lịch nổi tiếng. Đến đó, các con được vui chơi, hưởng thụ hết mình. Tuy nhiên, mùa hè năm nay, tôi có một kế hoạch khác cho con”- người mẹ sinh năm 1985 cho biết.
Kế hoạch này được bắt đầu khi cậu bé Bốp thủ thỉ với mẹ về mơ ước có một chiếc điện thoại và một chiếc xe đạp to đẹp. Trong khả năng của mình, vợ chồng chị Phúc đương nhiên có thể mua cho con. Tuy nhiên, chị Phúc đã không làm như vậy.
“Trẻ con như búp trên cành, cứ sống trong cảnh sẵn có liệu các con bao giờ mới hiểu, mất bao công sức, khó nhọc, bố mẹ mới có thể lo lắng cuộc sống cho con và cho gia đình được như thế này” - chị Phúc nói.
Vì vậy, để có tiền mua điện thoại và xe đạp, chị Phúc đã yêu cầu con phải lên kế hoạch kiếm tiền.
“Bốp khá nhanh nhẹn trong việc mua bán, giá cả và rất thích phụ mẹ làm bánh. Vì vậy, tôi đã gợi ý cho Bốp bán bánh” - chị Phúc nói.
Bốp khá háo hức với kế hoạch này nên cậu bé làm việc rất chăm chỉ. Mỗi khi làm bánh xong Bốp đều có ý thức thu rửa đồ đạc sạch sẽ. Sau đó, cậu bé cùng bố đi giao hàng hoặc đi bán một mình trong khu phố.
“Suốt 2 tháng hè, cậu bé làm việc không ngừng nghỉ, ngay cả những hôm trời nắng 40 độ cậu bé cũng không quản ngại” - chị Phúc chia sẻ.
Cậu bé Bốp miệt mài làm bánh kiếm tiền. Sau 2 tháng con trai miệt mài lao động, chị Phúc nhận ra mỗi ngày Bốp đều trưởng thành hơn, quy củ hơn và quý trọng đồng tiền hơn.
“Trước kia, mỗi khi yêu cầu Bốp làm việc gì đó, cậu bé thường từ chối và nói: “Con không biết làm”. Thế nhưng ở thời điểm hiện tại, cậu bé không còn từ chối như vậy nữa.
Bốp đã học thêm được các bài học về cách làm bánh, cách tính toán kinh doanh, giao tiếp với khách hàng, sắp xếp đường đi giao bánh sao cho nhanh nhất, phù hợp nhất…” - người mẹ sinh năm 1985 chia sẻ.
Tuy nhiên, thử thách để Bốp có được chiếc điện thoại và xe đạp không chỉ dừng ở đó. Trước ngày Bốp đi học, chị Phúc sẽ “đầy ải” cậu bé bằng cách đưa cậu bé về sống ở một làng quê nghèo thuộc huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ.
Ở đó, cuộc sống của Bốp sẽ hoàn toàn trái ngược với thành phố. Cậu bé sẽ phải chăn trâu, cắt cỏ, nấu bếp củi... như một người nông dân đích thực.
Chị Phúc bảo, khi biết kế hoạch này của chị, nhiều người nói chị “hâm”. Thế nhưng, chị luôn cho rằng, trường đại học tốt nhất chính là trường nghèo khổ. “Phải có gian nan, vất vả, khó khăn con người ta mới có được những trải nghiệm sâu lắng để hiểu, để yêu và biết san sẻ về cuộc sống hơn”.
Theo chia sẻ của chị Phúc, để có tiền mua điện thoại, Bốp đi giao hàng không quản ngày đêm. Chia sẻ của chị Phúc khiến nhiều người đồng tình và cũng khiến nhiều bà mẹ giật mình. Nhiều người cho rằng, khi cuộc sống đã đủ đầy, hầu hết mọi người đều dành sự quan tâm tuyệt đối đến con, nuông chiều các con và dành cho con tất cả những điều tốt đẹp.
“Chính sự nuông chiều và luôn đáp ứng yêu cầu của các con một cách vô điều kiện đã vô thức tạo nên những đứa trẻ chỉ biết sống ỉ lại, thiếu trách nhiệm với bản thân, gia đình. Như vậy, khi gặp phải khó khăn, các con sẽ khó tự mình đứng dậy” - Lê Hoàn - bà mẹ 2 con đang ở tuổi trưởng thành cho biết.
Tuy nhiên, nhiều người cũng cho rằng quyết định “ném” con vào cuộc sống khổ cực, khác hẳn cuộc sống hàng ngày của chị Phúc là một quyết định liều lĩnh.
“Nếu làm không khéo sẽ rất dễ gây phản ứng ngược. Các con sẽ có suy nghĩ, bố mẹ đã chán ghét mình và không thương mình. Từ đó, hệ lụy sẽ dễ xảy ra”- Minh Phương - bà mẹ 2 con viết.
Tài xế xích lô và khoản tiền 'boa' bất ngờ từ hai vị khách Tây
Nhận tiền từ khách, tôi khẽ giật mình nhưng nhân viên khách sạn thì giật mình hơn. Họ tưởng tôi chặt chém khách du lịch nên vội chạy ra can thiệp.
"> Bà mẹ Hà Nội giàu có đưa con trai đi 'đày ải' gây tranh cãi