您现在的位置是:Giải trí >>正文
Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
Giải trí861人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:22 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Giải tríPha lê - 27/03/2025 17:02 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Bố nam sinh giành giải nhất Toán quốc gia khuyên con học ít
Giải trí"> ...
【Giải trí】
阅读更多Hành động của người đàn ông khiến trái tim băng giá của mẹ đơn thân tan chảy
Giải tríTôi tập trung vào bản thân, lo cho gia đình con cái. Ảnh minh họa: Pexels Từ khi thằng bé được hơn 2 tuổi, tôi đã có nhiều người đánh tiếng tìm hiểu, có người do mai mối, có người nói thương tôi thật lòng. Nhưng tôi như con chim sợ cành cong, cuộc hôn nhân đầu để lại trong tôi vết sẹo không sao liền miệng. Chồng cũ từng rất yêu tôi, nhưng rồi anh ta rời bỏ tôi không một chút vương vấn.
Yêu đương với tôi giống như một loại cảm xúc không có giá trị thực tế. Thà tôi tập trung vào bản thân, lo cho gia đình, con cái, còn hơn tìm kiếm một người đàn ông xa lạ ngoài kia. Có lẽ những vất vả ngược xuôi đã trải qua khiến trái tim tôi trở nên chai cứng. Tôi thực lòng không muốn bước chân vào hôn nhân thêm lần nào nữa.
Cuộc sống luôn tạo ra những cơ duyên chính tôi không ngờ tới. Trong lần đi xe khách về quê, mẹ con tôi ngồi cạnh một người đàn ông mà kỳ lạ là dù mới gặp, con trai tôi có vẻ mến người ta ngay lập tức. Thằng bé luôn miệng gọi "ba, ba", còn ngồi lên lòng người đàn ông ấy, thơm má rất tình cảm.
Nhìn cảnh đó, tôi chỉ cảm thấy xót xa. Thằng bé thèm khát có bố, nhưng tôi không thể làm gì khác được. Tôi xin lỗi người đàn ông xa lạ này, đưa tay đón con trở lại lòng mình, nhưng anh ta xua tay rất thoải mái, nói tôi đừng ngại vì anh thích trẻ con. Chúng tôi bắt đầu làm bạn với nhau từ đó.
Anh tên là Quang, đã xa quê gần 20 năm nay, hiện có phòng tranh ở TP.HCM, có vợ và con trai nhưng vợ anh qua đời vì bạo bệnh cách đây 3 năm. Anh đưa con trai về quê cho bố mẹ chăm sóc nên rất thường về thăm con.
Qua thời gian tiếp xúc, tôi nhận ra Quang là người tốt. Nhưng khi thấy anh ấy có dấu hiệu thương tôi, tôi tỏ rõ thái độ từ chối để không bước qua ngưỡng bạn bè. Do nỗi đau cũ, cộng thêm khoảng cách địa lý của cả hai, tôi nghĩ mối quan hệ này không đủ cho tôi niềm tin.
Mặc cho tôi từ chối, Quang vẫn không nản chí, thường xuyên liên lạc với tôi, rất chịu khó về quê và qua thăm hai mẹ con tôi. Đôi khi tôi mềm lòng khi nhìn thấy anh có những dấu hiệu đặc trưng của người đàn ông dành cho gia đình.
Anh làm rất nhuần nhuyễn những việc trong nhà như mắc lại bóng đèn, treo thêm cho tôi cái gương lớn, quét lại bức tường đã tróc sơn... Nhưng những điều đó bị tôi gạt ra khỏi đầu ngay lập tức vì tôi cho rằng, đây là việc cơ bản đàn ông thường làm khi muốn tán tỉnh ai đó.
Cho đến khi có một sự kiện xảy ra làm tôi thay đổi. Trong một buổi anh qua thăm tôi, đang mải sửa gì đó nơi giá sách, tất cả đều giật mình bởi tiếng "choang" phát ra từ cái bàn giữa nhà. Hai đứa nhỏ, con tôi và bạn nó, đang tái mặt hoảng hốt nhìn bộ ấm chén và chiếc đồng hồ đeo tay của Quang vỡ tung trên mặt sàn.
Bộ ấm chén không tiếc, nhưng chiếc đồng hồ này của anh rất đắt. Tôi đứng từ xa nhìn vào thấy anh nhẹ nhàng xoa đầu bọn trẻ, ôm chúng lên hai đầu gối dỗ nhẹ gì đó, vì xem ra hai đứa bé này đã sợ đến khóc ra rồi. Tôi chỉ đứng từ xa quan sát, coi xem anh xử lý ra sao.
Nhưng tận lúc chào tôi để đi, anh cũng không nói tiếng nào về câu chuyện vừa xảy ra. Ngay cả cậu con trai của tôi cũng không hé răng kể về chiếc đồng hồ đã vỡ, tôi buộc phải mở lời: "Các con làm rơi vỡ đồ của bác Quang, lại còn giấu là không ngoan. Con cần nói với mẹ để mình xin lỗi và mua đền cho bác ấy".
Con trai lắc đầu nguầy nguậy: "Bác bảo không nên nói với mẹ, vì mẹ biết sẽ áy náy. Cả bác và con đều không muốn mẹ buồn".
Tôi ôm con trai vào lòng, nước mắt ở đâu tự dưng chảy ra không kìm lại được. Tôi cứ ngỡ tôi sẽ vĩnh viễn đóng cửa trái tim mình, vì tôi không còn tin vào tình yêu và hôn nhân. Nhưng gặp được người đàn ông tinh tế và biết nghĩ cho tôi như vậy, tôi lại thấy lòng mình rung động.
Sau cùng tôi đã nhận ra, cuộc đời vẫn luôn dành cho tôi những điều tuyệt vời, nếu tôi luôn suy nghĩ tích cực và sẵn sàng đón nhận yêu thương.
Theo Dân trí
Qua một lần đổ vỡ, mẹ đơn thân băn khoăn trước người đàn ông mới đến
Một người phụ nữ tuổi đã ngoài 40, từng qua một lần đò với "khoản lãi" là 2 đứa con đã viết thư tâm sự.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Hải Phòng thí điểm mỗi tuần 2 ngày chỉ tiếp nhận hồ sơ hành chính trực tuyến
- Hơn 26,5 tỷ đồng cho giải thưởng thi vô địch Tiếng Anh
- Thi trên máy tính làm thay đổi bảng xếp hạng PISA
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
- Đan Trường, Thanh Thảo cùng Sao ở Mỹ tích đồ ăn tránh dịch Covid
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
-
-Dưới đây là cuộc trò chuyện với TS Nguyễn Đức Khương (hiện là Giáo sưtài chính và Phó Giám đốc phụ trách nghiên cứu tại Trường Kinh doanhIPAG, Pháp) được dự án RePEc bầu chọn trong top 200 nhà kinh tế trẻ hàngđầu năm 2015, có thời gian xuất bản khoa học dưới 10 năm.Năm 2016, anh đứng thứ 7 trong danh sách bầu chọn này. Năm 2016, anh đứng thứ 7 trong danh sách bầu chọn này.
Mọi chuyện vẫn tiếp diễn bình thường
Anh có thể cho biết nguyên nhân của việc “thăng hạng” này không? Đó là do anh đã có những phát triển vượt bậc, hay mình tiến mà người khác… không tiến?
- Tổ chức thực hiện xếp hạng có nhiều chỉ tiêu khác nhau, nhưng tôi, cũng như những nhà làm nghiên cứu khoa học khác, không quan tâm đến việc xếp hạng này. Chúng tôi chỉ cố gắng làm công việc hàng ngày cho tốt.
Việc ở vị trí xếp hạng nào là do cả quá trình tích lũy từ công việc hàng ngày, từ những dự án nghiên cứu với các đồng nghiệp khác. Thứ hạng cũng chỉ có tính tương đối.
TS Nguyễn Đức Khương có 3 năm làm chủ tịch Hội Tài chính người Việt trên toàn thế giới (từ năm 2012) và hiện là Chủ tịch Hội Khoa học và Chuyên gia tại Pháp (AVSE); Tham gia các hợp tác đa ngành Pháp - Việt (Kinh tế, tài chính, xây dựng…); Tổ chức nhiều hội thảo, khóa đào tạo, làm nghiên cứu chuyên ngành liên quan đến Việt Nam.
Anh nhận định như thế nào về thế hệ trí thức Việt Nam ở nước ngoài hiện nay so với các thế hệ đi trước? GS Ngô Bảo Châu có giải thưởng Fields: GS Vũ Hà Văn cũng có một giải thưởng khác thuộc "hàng đầu" của lĩnh vực toán học; rồi như anh, có tên trong những danh sách "hàng đầu" ở lĩnh vực của mìnhv.v... có phải là điều khác biệt?
- Trong giới học thuật của thế giới có rất đông người Việt Nam, nhiều người có thành tích khoa học rất tốt.
Mỗi người một lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có đánh giá khác nhau. Có những sự kiện được báo chí truyền thông quan tâm nhiều hơn, có sự kiện không quan tâm nhiều lắm vì có thể diễn ra ở phạm vi hẹp hơn.
Tôi nằm trong số những anh chị em làm trong lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy. Chúng tôi hàng ngày làm tốt công việc đó, tích lũy lại kinh nghiệm, đến một thời điểm nào đấy có thể tạm coi là đã nắm được quy trình nghiên cứu và giảng dạy, và được đồng nghiệp trên thế giới ghi nhận một số công trình khoa học.
Số những người làm được chuyện như thế rất nhiều. Vậy chúng tôi có làm hơn được gì so với đội ngũ khoa học ngày xưa hay không? Thì phải nói rằng thời nào cũng thế, luôn luôn có những nhà khoa học Việt Nam xuất sắc, việc so sánh là rất khó. Bản thân tôi khi nhìn về các nhà khoa học kỳ cựu của Việt Nam trong và ngoài nước đều thấy các bác đã có những bước tiến rất xa, thế giới ghi nhận rất nhiều góc độ khác nhau.
Nhưng môi trường nghiên cứu bây giờ hơi khác trước một chút. Áp lực để nghiên cứu, công bố sản phẩm khoa học cao hơn xưa vì lực lượng tham gia công tác nghiên cứu giảng dạy ngày càng tăng.
Theo ước tính gần đây của Viện thống kê của UNESCO đặt ở Montreal, số lượng người nghiên cứu trên thế giới tăng từ 5.8 triệu người năm 2002 lên 7.1 triệu người năm 2007, trong đó các nước đang phát triển có tỷ lệ tăng lớn nhất với 50% (1.8 triệu người lên 2.7 triệu người) trong giai đoạn 5 năm này. Châu Á và nhất là Trung Quốc là nơi mà lực lượng các nhà nghiên cứu đặc biệt tăng mạnh.
Cạnh tranh trong nghiên cứu cao hơn khiến bản thân mỗi nhà nghiên cứu phải rèn luyện và làm việc cần mẫn hơn. Vì thế, các nhà nghiên cứu, tri thức Việt Nam hiện nay ở trong và ngoài nước phải nỗ lực hơn nữa thì vị trí khoa học nước ta trên thế giới mới cải thiện được.
Không ai có thể một mình thay đổi thế giới
Như anh nói, một trong những công việc anh đang dành nhiều thời gian là kết nối các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài. Điều gì thúc đẩy anh dành thời gian cho công việc này?
- Người giỏi của chúng ta rất nhiều. Kể cả có là người đoạt giải Nobel hay một người làm lãnh đạo tài năng, không ai thành công một mình được. Cũng không ai có thể thay đổi thế giới này, bất kể là họ giỏi đến mức như thế nào.
Và sự thay đổi của thế giới, một nền kinh tế, một đất nước, thay đổi của một tổ chức cần tới sức mạnh tập thể.
Có nhiều người Việt ở nước ngoài được làm việc trong những môi trường tiến bộ đã có hàng trăm năm xây dựng, và cũng muốn Việt Nam có một môi trường như thế. Họ sẵn sàng tham gia góp sức vào quá trình đấy, nhưng mình họ không đủ mà cần làm cùng với trí thức, đối tác, đồng nghiệp trong nước, để hai bên cùng đứng trước một thách thức, đồng sức giải quyết một vấn đề. Công việc tôi làm là kết nối những người như thế trong khả năng của mình.
Về phương diện cá nhân tôi rất thích công việc này, đứng về mặt tập thể có lợi rất lớn cho Việt Nam.
Các đại biểu tham dự một Bàn tròn giáo dục do Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam tại Pháp (AVSE) tổ chức
Theo anh, Việt Nam đã sử dụng được hết năng lực, công suất của những nhóm, hội trí thức người Việt ở nước ngoài chưa?
- Có một số hội trí thức người Việt ở nước ngoài như Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam tại Pháp (AVSE), Hiệp hội Tài chính người Việt trên toàn thế giới, nhóm chuyên gia V-IDEA do GS Trần Ngọc Anh (ĐH Indiana, Hoa Kỳ) đứng ra khởi xướng… Trong nhiều năm gần đây, việc tạo điều kiện cho những người đang công tác ở nước ngoài về tham gia công việc trong nước như thảo luận chính sách, đóng góp ý kiến đã trở nên thường xuyên và tốt hơn trước rất nhiều.
Tiềm năng trí thức chuyên gia người Việt ở nước ngoài rất lớn. Để trả lời câu hỏi liệu Việt Nam đã sử dụng được hết năng lực của những nhóm này chưa thì còn sớm. Điều chắc chắn là việc sử dụng chưa đạt được đến mức tiềm năng cao nhất. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải suy nghĩ xem cơ chế nào, cách thức nào để phối hợp tổ chức, làm việc với nhau hiệu quả nhất, trong điều kiện đại bộ phận các chuyên gia trí thức đang công tác ở các cơ quan, tổ chức nước ngoài.
Cho đến giờ, công việc nào phối hợp với các cơ quan Việt Nam khiến anh cảm thấy hài lòng nhất?
- Nói thực là công việc nào tôi cũng thấy hài lòng. Có thể nói quan niệm của chúng tôi là đứng cùng với đồng nghiệp trong nước giải quyết những bài toán khó thì làm việc mới hiệu quả, mới có sự thông hiểu, sự chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. Khi làm việc cùng nhau trên một tinh thần như thế, chúng tôi đều thành công. Vì thế tất cả các dự án khi hội phối hợp triển khai với Việt Nam đều diễn ra một cách tốt đẹp, có sự tham gia rất tích cực, sự ủng hộ rất tốt của các địa phương và cơ quan trong nước. Các bên đều muốn tiếp tục làm việc với nhau, các hoạt động ngày càng mở rộng, đi vào thực chất hơn.
Cá nhân tôi thì đặc biệt thích các phân tích chính sách, đưa ý kiến tham luận về kinh tế, và hài lòng nhất với những công việc này.
Anh đặt ra mục tiêu gì trong thời gian tới?
- Trên qui mô quốc tế, tôi tiếp tục phát triển những nghiên cứu mà mình đang làm, đồng thời tìm ra xu hướng nghiên cứu mới. Và ở mức cao hơn là đưa được những nghiên cứu ấy vào ứng dụng thực tiễn trong quản lý doanh nghiệp, thị trường, và làm chính sách ở cấp vĩ mô. Trong khi nghiên cứu có thể nảy sinh những vấn đề khác. Đó là cả một quá trình, không có điểm dừng.
Đối với Việt Nam, tôi mong muốn nâng sự đóng góp cho đất nước của những nhóm khoa học, chuyên gia mình tham gia lên tầm cao mới thông qua các dự án lớn hơn, từ những chủ đề truyền thống về đào tạo, nghiên cứu, đến các chủ đề mới mẻ hơn như năng lượng, công nghệ.
Với riêng cá nhân, tôi muốn tăng thêm thời gian làm việc tại Việt Nam, tham gia trực tiếp vào các dự án giúp phát triển kinh tế, xã hội cho đất nước, do chính Việt Nam đề ra, và triển khai.
Nhà kinh tế Nguyễn Đức Khương hiện là giáo sư ngành tài chính, Phó giám đốc hợp tác khoa học quốc tế và nghiên cứu, và Trưởng khoa Kinh tế - Tài chính tại Học viện quản lý và quản trị kinh doanh Paris (IPAG Business School), Pháp.
Anh cũng là cộng tác viên giảng dạy, nghiên cứu tại Đại học Sorbonne, Pháp, và nhiều đại học trên thế giới tại Anh, Ba Lan, Tây Ban Nha... Anh cũng là thành viên của nhóm tư vấn điều phối tài chính Châu Á, tư vấn cho nhiều chính phủ Châu Á như Nhật, Hàn Quốc, Philippines...
Xin cảm ơn anh.
Ngân Anh thực hiện
" alt="Trò chuyện cùng giáo sư người Việt trong top 10 nhà kinh tế trẻ thế giới">Trò chuyện cùng giáo sư người Việt trong top 10 nhà kinh tế trẻ thế giới
-
Cô Kyoko Takishima - một trong những giáo viên ở đây cho biết: "Tất cả những việc này giúp xây dựng sự tự tin cho các em. Tất nhiên, với những công việc nặng nhọc hơn, các em cần sự giúp đỡ của người lớn. Khi trẻ trở thành người lớn, các em cũng sẽ ăn cùng những người khác, và các em cũng sẽ phải tự mình dọn dẹp. Trẻ có thể bắt đầu học dần dần từ bây giờ".
Play" alt="Xem trẻ em Nhật tự lập ở trường học">
Xem trẻ em Nhật tự lập ở trường học
-
Tại thời điểm bài viết, Bitcoin đã thủng mốc 23.000 USD và giao dịch quanh mốc 22.681 USD, mức thấp nhất kể từ tháng 12/2020. Các đồng tiền mã hóa khác cũng không tránh khỏi giảm giá khi đà bán tháo lan rộng. Chỉ số MVIS CryptoCompare Digital Assets 100 đo lường 100 token giá trị nhất thế giới đã giảm 17%. Vốn hóa toàn thị trường giảm xuống dưới 1.000 tỷ USD vào ngày 13/6 (giờ địa phương).
Theo Steven McClurg, đồng sáng lập kiêm Giám đốc CNTT hãng quản lý tiền mã hóa Valkyrie Investments, nhận xét, “Các nguyên tắc cơ bản để hỗ trợ sự ổn định và phục hồi không có. Mọi thứ có thể và có xu hướng tồi tệ hơn trước khi trở nên tốt hơn”.
Cổ phiếu của các doanh nghiệp đang nắm giữ tiền mã hóa rung lắc dữ dội. MicroStrategy, hãng phần mềm xem việc mua bán Bitcoin là một phần chiến lược, giảm 25%. Block của cựu CEO Twitter Jack Dorsey giảm 13%. Các công ty đào Bitcoin như Marathon Digital Holdings và Riot Blockchain lần lượt giảm 12% và 10%.
Binance, sàn giao dịch tiền mã hóa lớn nhất hành tinh, tạm dừng hoạt động rút tiền khỏi mạng lưới Bitcoin vì vấn đề xử lý giao dịch. Tuy nhiên, nó đã được khôi phục vài tiếng sau đó.
Nhà đầu tư đua bán tháo do lo ngại Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) sẽ hành động quyết liệt hơn sau khi lạm phát tại Mỹ vào tháng 5 cao kỷ lục trong vòng 40 năm. Tiền mã hóa, vốn đã gặp khó khăn do các chính sách của FED trong vài tháng gần đây, tiếp tục bị ảnh hưởng nặng nề. Sự sụp đổ của hệ sinh thái Terra/Luna tháng trước và việc Celsius dừng việc rút tiền vào sáng 13/6 càng làm xói mòn lòng tin trên thị trường.
Bên cạnh Bitcoin, các đồng tiền khác cũng giảm sâu: Ether giảm khoảng 21% xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1/2021; Avalanche giảm khoảng 20%, Solona 19% và Dogecoin giảm 21%. The Mike Novogratz, nhà sáng lập kiêm CEO Galaxy Digital Holdings, tiền mã hóa đang gần “đáy” hơn so với thị trường chứng khoán Mỹ. Bitcoin đã giảm khoảng 67%, còn Ether giảm 74% từ vùng đỉnh thiết lập hồi đầu tháng 11/2021. Chỉ số S&P 500 giảm khoảng 21% trong năm nay. Ông cho rằng chứng khoán sẽ còn giảm khoảng 15 đến 20% nữa.
Trong khi đó, các doanh nghiệp liên quan tiền mã hóa thông báo cắt giảm nhân sự, chuẩn bị cho "mùa đông tiền số". Startup BlockFi cho biết, sẽ sa thải khoảng 20% nhân viên. Trước đó, công ty này đã mở rộng từ 150 nhân viên cuối năm 2020 lên hơn 850 ngày nay. CEO Zac Prince đăng tweet chia sẻ việc BlockFi bị ảnh hưởng vì "thay đổi mạnh mẽ của điều kiện vĩ mô", ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng.
Đây là tình cảnh chung của các công ty ty tiền mã hóa. Cuối tuần trước, Crypto.com tuyên bố cho 260 người thôi việc. Đầu tháng này, Gemini đuổi việc 10% nhân sự và cảnh báo ngành công nghiệp này đang trong "mùa đông tiền số". Coinbase gia hạn thời gian tạm dừng tuyển dụng trong "tương lai trước mắt" và dự định hủy bỏ một số thư mời nhận việc.
Du Lam (Theo Bloomberg)
Bitcoin giảm 15%, thủng mốc 24.000 USD khi các nhà đầu tư đua nhau bán tháo
Bitcoin giao dịch dưới mốc 24.000 USD trong ngày 13/6, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 12/2020 khi các nhà đầu tư đua nhau bán tháo.
" alt="Thị trường tiền ảo tiếp tục ‘dò đáy’">Thị trường tiền ảo tiếp tục ‘dò đáy’
-
Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
-
-Dưới đây là cuộc trò chuyện với TS Nguyễn Đức Khương (hiện là Giáo sưtài chính và Phó Giám đốc phụ trách nghiên cứu tại Trường Kinh doanhIPAG, Pháp) được dự án RePEc bầu chọn trong top 200 nhà kinh tế trẻ hàngđầu năm 2015, có thời gian xuất bản khoa học dưới 10 năm.Năm 2016, anh đứng thứ 7 trong danh sách bầu chọn này. Năm 2016, anh đứng thứ 7 trong danh sách bầu chọn này.
Mọi chuyện vẫn tiếp diễn bình thường
Anh có thể cho biết nguyên nhân của việc “thăng hạng” này không? Đó là do anh đã có những phát triển vượt bậc, hay mình tiến mà người khác… không tiến?
- Tổ chức thực hiện xếp hạng có nhiều chỉ tiêu khác nhau, nhưng tôi, cũng như những nhà làm nghiên cứu khoa học khác, không quan tâm đến việc xếp hạng này. Chúng tôi chỉ cố gắng làm công việc hàng ngày cho tốt.
Việc ở vị trí xếp hạng nào là do cả quá trình tích lũy từ công việc hàng ngày, từ những dự án nghiên cứu với các đồng nghiệp khác. Thứ hạng cũng chỉ có tính tương đối.
TS Nguyễn Đức Khương có 3 năm làm chủ tịch Hội Tài chính người Việt trên toàn thế giới (từ năm 2012) và hiện là Chủ tịch Hội Khoa học và Chuyên gia tại Pháp (AVSE); Tham gia các hợp tác đa ngành Pháp - Việt (Kinh tế, tài chính, xây dựng…); Tổ chức nhiều hội thảo, khóa đào tạo, làm nghiên cứu chuyên ngành liên quan đến Việt Nam.
Anh nhận định như thế nào về thế hệ trí thức Việt Nam ở nước ngoài hiện nay so với các thế hệ đi trước? GS Ngô Bảo Châu có giải thưởng Fields: GS Vũ Hà Văn cũng có một giải thưởng khác thuộc "hàng đầu" của lĩnh vực toán học; rồi như anh, có tên trong những danh sách "hàng đầu" ở lĩnh vực của mìnhv.v... có phải là điều khác biệt?
- Trong giới học thuật của thế giới có rất đông người Việt Nam, nhiều người có thành tích khoa học rất tốt.
Mỗi người một lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có đánh giá khác nhau. Có những sự kiện được báo chí truyền thông quan tâm nhiều hơn, có sự kiện không quan tâm nhiều lắm vì có thể diễn ra ở phạm vi hẹp hơn.
Tôi nằm trong số những anh chị em làm trong lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy. Chúng tôi hàng ngày làm tốt công việc đó, tích lũy lại kinh nghiệm, đến một thời điểm nào đấy có thể tạm coi là đã nắm được quy trình nghiên cứu và giảng dạy, và được đồng nghiệp trên thế giới ghi nhận một số công trình khoa học.
Số những người làm được chuyện như thế rất nhiều. Vậy chúng tôi có làm hơn được gì so với đội ngũ khoa học ngày xưa hay không? Thì phải nói rằng thời nào cũng thế, luôn luôn có những nhà khoa học Việt Nam xuất sắc, việc so sánh là rất khó. Bản thân tôi khi nhìn về các nhà khoa học kỳ cựu của Việt Nam trong và ngoài nước đều thấy các bác đã có những bước tiến rất xa, thế giới ghi nhận rất nhiều góc độ khác nhau.
Nhưng môi trường nghiên cứu bây giờ hơi khác trước một chút. Áp lực để nghiên cứu, công bố sản phẩm khoa học cao hơn xưa vì lực lượng tham gia công tác nghiên cứu giảng dạy ngày càng tăng.
Theo ước tính gần đây của Viện thống kê của UNESCO đặt ở Montreal, số lượng người nghiên cứu trên thế giới tăng từ 5.8 triệu người năm 2002 lên 7.1 triệu người năm 2007, trong đó các nước đang phát triển có tỷ lệ tăng lớn nhất với 50% (1.8 triệu người lên 2.7 triệu người) trong giai đoạn 5 năm này. Châu Á và nhất là Trung Quốc là nơi mà lực lượng các nhà nghiên cứu đặc biệt tăng mạnh.
Cạnh tranh trong nghiên cứu cao hơn khiến bản thân mỗi nhà nghiên cứu phải rèn luyện và làm việc cần mẫn hơn. Vì thế, các nhà nghiên cứu, tri thức Việt Nam hiện nay ở trong và ngoài nước phải nỗ lực hơn nữa thì vị trí khoa học nước ta trên thế giới mới cải thiện được.
Không ai có thể một mình thay đổi thế giới
Như anh nói, một trong những công việc anh đang dành nhiều thời gian là kết nối các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài. Điều gì thúc đẩy anh dành thời gian cho công việc này?
- Người giỏi của chúng ta rất nhiều. Kể cả có là người đoạt giải Nobel hay một người làm lãnh đạo tài năng, không ai thành công một mình được. Cũng không ai có thể thay đổi thế giới này, bất kể là họ giỏi đến mức như thế nào.
Và sự thay đổi của thế giới, một nền kinh tế, một đất nước, thay đổi của một tổ chức cần tới sức mạnh tập thể.
Có nhiều người Việt ở nước ngoài được làm việc trong những môi trường tiến bộ đã có hàng trăm năm xây dựng, và cũng muốn Việt Nam có một môi trường như thế. Họ sẵn sàng tham gia góp sức vào quá trình đấy, nhưng mình họ không đủ mà cần làm cùng với trí thức, đối tác, đồng nghiệp trong nước, để hai bên cùng đứng trước một thách thức, đồng sức giải quyết một vấn đề. Công việc tôi làm là kết nối những người như thế trong khả năng của mình.
Về phương diện cá nhân tôi rất thích công việc này, đứng về mặt tập thể có lợi rất lớn cho Việt Nam.
Các đại biểu tham dự một Bàn tròn giáo dục do Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam tại Pháp (AVSE) tổ chức
Theo anh, Việt Nam đã sử dụng được hết năng lực, công suất của những nhóm, hội trí thức người Việt ở nước ngoài chưa?
- Có một số hội trí thức người Việt ở nước ngoài như Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam tại Pháp (AVSE), Hiệp hội Tài chính người Việt trên toàn thế giới, nhóm chuyên gia V-IDEA do GS Trần Ngọc Anh (ĐH Indiana, Hoa Kỳ) đứng ra khởi xướng… Trong nhiều năm gần đây, việc tạo điều kiện cho những người đang công tác ở nước ngoài về tham gia công việc trong nước như thảo luận chính sách, đóng góp ý kiến đã trở nên thường xuyên và tốt hơn trước rất nhiều.
Tiềm năng trí thức chuyên gia người Việt ở nước ngoài rất lớn. Để trả lời câu hỏi liệu Việt Nam đã sử dụng được hết năng lực của những nhóm này chưa thì còn sớm. Điều chắc chắn là việc sử dụng chưa đạt được đến mức tiềm năng cao nhất. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải suy nghĩ xem cơ chế nào, cách thức nào để phối hợp tổ chức, làm việc với nhau hiệu quả nhất, trong điều kiện đại bộ phận các chuyên gia trí thức đang công tác ở các cơ quan, tổ chức nước ngoài.
Cho đến giờ, công việc nào phối hợp với các cơ quan Việt Nam khiến anh cảm thấy hài lòng nhất?
- Nói thực là công việc nào tôi cũng thấy hài lòng. Có thể nói quan niệm của chúng tôi là đứng cùng với đồng nghiệp trong nước giải quyết những bài toán khó thì làm việc mới hiệu quả, mới có sự thông hiểu, sự chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. Khi làm việc cùng nhau trên một tinh thần như thế, chúng tôi đều thành công. Vì thế tất cả các dự án khi hội phối hợp triển khai với Việt Nam đều diễn ra một cách tốt đẹp, có sự tham gia rất tích cực, sự ủng hộ rất tốt của các địa phương và cơ quan trong nước. Các bên đều muốn tiếp tục làm việc với nhau, các hoạt động ngày càng mở rộng, đi vào thực chất hơn.
Cá nhân tôi thì đặc biệt thích các phân tích chính sách, đưa ý kiến tham luận về kinh tế, và hài lòng nhất với những công việc này.
Anh đặt ra mục tiêu gì trong thời gian tới?
- Trên qui mô quốc tế, tôi tiếp tục phát triển những nghiên cứu mà mình đang làm, đồng thời tìm ra xu hướng nghiên cứu mới. Và ở mức cao hơn là đưa được những nghiên cứu ấy vào ứng dụng thực tiễn trong quản lý doanh nghiệp, thị trường, và làm chính sách ở cấp vĩ mô. Trong khi nghiên cứu có thể nảy sinh những vấn đề khác. Đó là cả một quá trình, không có điểm dừng.
Đối với Việt Nam, tôi mong muốn nâng sự đóng góp cho đất nước của những nhóm khoa học, chuyên gia mình tham gia lên tầm cao mới thông qua các dự án lớn hơn, từ những chủ đề truyền thống về đào tạo, nghiên cứu, đến các chủ đề mới mẻ hơn như năng lượng, công nghệ.
Với riêng cá nhân, tôi muốn tăng thêm thời gian làm việc tại Việt Nam, tham gia trực tiếp vào các dự án giúp phát triển kinh tế, xã hội cho đất nước, do chính Việt Nam đề ra, và triển khai.
Nhà kinh tế Nguyễn Đức Khương hiện là giáo sư ngành tài chính, Phó giám đốc hợp tác khoa học quốc tế và nghiên cứu, và Trưởng khoa Kinh tế - Tài chính tại Học viện quản lý và quản trị kinh doanh Paris (IPAG Business School), Pháp.
Anh cũng là cộng tác viên giảng dạy, nghiên cứu tại Đại học Sorbonne, Pháp, và nhiều đại học trên thế giới tại Anh, Ba Lan, Tây Ban Nha... Anh cũng là thành viên của nhóm tư vấn điều phối tài chính Châu Á, tư vấn cho nhiều chính phủ Châu Á như Nhật, Hàn Quốc, Philippines...
Xin cảm ơn anh.
Ngân Anh thực hiện
" alt="Trò chuyện cùng giáo sư người Việt trong top 10 nhà kinh tế trẻ thế giới">Trò chuyện cùng giáo sư người Việt trong top 10 nhà kinh tế trẻ thế giới