Thể thao

Cô bé nhà nghèo bệnh tật chỉ ước ao có đôi giày mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-10 04:50:53 我要评论(0)

Mẹ “sống dở chết dở”,ôbénhànghèobệnhtậtchỉướcaocóđôigiàymớngày mai có mưa không nuôi con ung thư máungày mai có mưa khôngngày mai có mưa không、、

Mẹ “sống dở chết dở”,ôbénhànghèobệnhtậtchỉướcaocóđôigiàymớngày mai có mưa không nuôi con ung thư máu 

Cả một gia đình nhỏ bé của chị đang rất chông chênh. Dù khuyết tật từ nhỏ, bệnh tật đầy người, nhưng chị đang phải gánh vác trên vai một trọng trách vô cùng lớn. Chị đã từng khóc không biết bao nhiêu lần, cả những lần chị định làm những điều dại dột. Trái tim người mẹ đã giúp chị thoát ra khỏi bế tắc đó. 

{ keywords}
Bé Nguyễn Thị Thùy Tiên đang điều trị tại BV Ung Bướu.

Gặp người phụ nữ khuyết tật ấy, chúng tôi cảm nhận rõ sự đau đớn đến tột cùng. Ngồi xoa bóp cho con, cầm vào đôi bàn tay, vuốt lên mái tóc con, nhưng dường như ý nghĩ của chị đang theo đuổi về điều gì đó. Cô con gái ra hiệu đau chỗ khác nhưng chị không nhận ra. 

Chị là Nguyễn Thị Kim Thùy cũng đang “sống dở chết dở” vì mang quá nhiều bệnh trong người. Chị bị tiểu đường nặng, viêm gan B, thiếu máu tim, khớp, sỏi thận 11 ly, đôi chân tê dại và cả hai mắt đều mờ. Ngày cũng như đêm, chị vẫn đang phải cắn răng chịu đựng dành hết sức bình sinh để lo cho cô con gái mắc phải căn bệnh hiểm nghèo.  

{ keywords}
Mang đủ thứ bệnh trong người nhưng người mẹ vẫn phải cắn răng chịu đựng để chăm sóc cho con.

 Cô con gái độc nhất Nguyễn Thị Thùy Tiên (11 tuổi ở nhà số 4 hẻm 68 đường quốc lộ 22, ấp Trâm Vàng 1, xã Thanh Phước, huyện Gò Dầu, Tây Ninh) bị bệnh ung thư máu. 

Cách đây 9 tháng, klhi bác sĩ BV Nhi Đồng 1 chẩn đoán bé mắc bệnh ung thư máu. Suốt buổi tư vấn chị khóc không ngừng khi trình bày hoàn cảnh với bác sĩ. Sợ chị không có tiền đưa con về, bác sĩ dặn đi dặn lại chị đưa qua BV Ung Bướu điều trị đừng chở con về. “Chở về nhà bé sẽ không sống được bao lâu”, câu nói của bác sĩ dặn cứ văng vẳng bên tai chị.  

Đưa con sang Bệnh viện Ung Bướu, nhưng chị Thùy cũng không biết sẽ điều trị cho con được bao lâu. Tiền thanh toán toa thuốc thứ nhất cho bé Tiên là nhờ sự chia sẻ của người thân, bà con chòm xóm. Những toa thuốc tiếp theo, chị Thùy phải vay ngân hàng, vay đủ các chỗ để lo cho con từng toa thuốc. 

Cha 2 lần tai biến, ngồi xe lăn bán vé số cứu con 

Cô con gái Thủy Tiên có lẽ đã quen với cảnh thiếu thốn đói nghèo từ trong trứng nước, nên dù chỉ ao ước có một đôi giày mới cũng không dám thổ lộ cùng mẹ. Mỗi lần vào dịp lễ Tết nhìn chúng bạn xúng xính trong những đôi giày đẹp và bộ váy mới, cô bé chỉ biết nhìn ngắm một cách thèm thuồng. Có lúc cô bé Thủy Tiên định nói với mẹ nhưng thấy mẹ chẳng khi nào có tiền lại thôi.  

{ keywords}
Anh Nguyễn Văn Ru hằng ngày rong ruổi kiếm chút tiền gửi lên cứu con

Tình cờ dì của Thủy Tiên biết được, đã mua cho bé một đôi, con thích lắm nhưng lúc này con yếu không thể đứng lên được để đeo vào. Con cứ mãi ước ao, khi nào khỏe con sẽ mang đôi giày này để đến lớp. 

Liệu con có thể chờ đợi được đến ngày đó khi cha mẹ con đang rất nghèo khó không có tiền chữa bệnh. Chị Nguyễn Thị Kim Thùy đang phải cố gắng hết sức để lo cho con trong bệnh viện, hơn nữa với những bệnh chị đang mang rồi sẽ ra sao. Anh Nguyễn Văn Ru cha bé đã hai lần tai biến. Anh bị yếu liệt nửa người, giọng nói đã bị ngọng. Anh đi không còn vững phải ngồi trên chiếc xe lăn. Hằng ngày anh đi bán vé số, ngày nào nhiều thì được 100 ngàn.  

{ keywords}
Qua hai lần tai biến anh không thể tự đi được phải ngồi xe lăn.

Ngày nắng cũng như ngày mưa, anh thức dậy từ lúc 4h30 sáng đi cho đến 12h trưa mới về nhà, chiều lại bắt đầu cho cuộc mưu sinh. Số tiền vợ chồng anh đang nợ rất lớn, không biết sẽ phải làm cách nào để trả. 

Cô con gái cũng chỉ biết khỏa lấp nỗi buồn bằng những giọt nước  mắt: “Con khóc không phải vì đau nhức đâu mà con biết bệnh con nặng lắm. Mẹ bệnh, cha bệnh lại không có tiền con sợ lắm!”, cô bé thỏ thẻ với mẹ. 

Đức Toàn  

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Ru (nhà số 4 hẻm 68, đường quốc lộ 22, ấp Trâm Vàng 1, xã Thanh Phước, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. ĐT: 033 957 b9429)

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.157 bé Nguyễn Thị Thùy Tiên

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

 

Tiếng kêu cứu yếu ớt của cậu bé nhà nghèo

Tiếng kêu cứu yếu ớt của cậu bé nhà nghèo

Cậu bé có thân hình khẳng khiu, cơ thể chỉ còn da bọc xương. Cậu bé rướn người nhăn nhó rồi lại uốn vòng như con tôm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chuyện dạy kĩ năng sống (KNS) đã được những nhà giáo dục VN nói đến rất nhiều từ hơn 10 năm trước, nhưng đến nay vẫn khó triển khai ở nhiều trường học.

Trăm điều khó

Trường TH Kim Đồng (Q. Gò Vấp, TP.HCM) vừa tổ chức cho 500 học sinh vào siêu thị “đại náo” để học cách xài tiền. Tuy nhiên, để tiết học sống động đó diễn ra, nhà trường phải “huy động tổng lực” giáo viên và kết hợp với một công ty tổ chức sự kiện. Trường Kim Đồng cũng như bao trường công lập khác, muốn tổ chức một tiết học ngoại khóa, nhà trường rất vất vả.

Tại TP.HCM, nhiều trường phổ thông công lập không mấy thiết tha với môn kỹ năng sống (KNS) vì học sinh và giáo viên cả ba cấp học đều quá tải với các môn chính.

Chẳng những không có thời gian, trường nào muốn dạy KNS cũng sẽ đối diện khó khăn về việc không có đội ngũ giáo viên. Hiện giáo viên KNS chủ yếu được đào tạo những chuyên ngành gần với KNS như tâm lý học, giáo dục học, nhân học, xã hội học… Các cử nhân này chủ động học hỏi thêm về KNS để đứng lớp. Trường nào có ban giám hiệu thực sự quan tâm đến môn KNS, sẽ mời các giáo viên này về cộng tác.

Tại một số trường tư thục quan tâm đến dạy KNS cũng chưa đưa KNS vào thành môn chính khóa mà chỉ dạy theo từng “gói” chương trình, mỗi năm thực hiện một “gói” đào tạo trong 6 tuần.

Đưa KNS thành môn chính

Hai năm nay, trường chuyên Lê Quý Đôn (Q.3, TP.HCM) đã chủ động mời giáo viên KNS về dạy định kì cho học sinh bán trú, 1 tiết/ tuần. Kinh phí giảng dạy do nhà trường năng động tạo ra.

Ngoài ra, trường THPT tư thục Thái Bình (Q. Tân Phú, TP.HCM) cũng đưa KNS vào giảng dạy như một môn chính, được đông đảo phụ huynh hưởng ứng tích cực.

Thạc sĩ tâm lý Ngô Thị Mỹ Duyên, giáo viên giảng dạy KNS tại trường chuyên Lê Quý Đôn chia sẻ: “Tôi khảo sát nhu cầu học của học sinh và soạn giáo án các chủ đề mà học sinh quan tâm như quản lý cảm xúc, tình yêu tuổi học trò, phòng chống xâm hại tình dục… Chúng tôi xác định KNS như một môn chính khóa, yêu cầu học sinh viết bài thu hoạch và giáo viên đánh giá sau khi học xong mỗi chủ đề. Với mỗi chủ đề, học sinh được học 1 tiết lý thuyết và 1 tiết thực hành”.

Vài năm nay, ngành giáo dục khu vực Tây Nguyên như được thổi một làn gió mới khi xuất hiện ngôi trường liên cấp I, II, III Hoàng Việt (TP. Buôn Ma Thuột), có quy mô lớn hàng đầu cả nước, được xây dựng trong khuôn viên lên đến 10,7 ha. Một trong những điều đặc biệt của trường là đưa môn KNS vào chính khóa, thành lập một tổ bộ môn KNS với giáo viên chuyên biệt. Học sinh ở Hoàng Việt được học định kì 1 tiết KNS/ tuần (đối với cấp 1), 2 tiết KNS/ tuần (đối với cấp II. III) và hầu như mỗi tháng đều được điền dã để trải nghiệm thiên nhiên, thực hành kĩ năng sinh tồn.

Thạc sĩ Nguyễn Thị Xuân Phương (Tổ trưởng Tổ KNS-Trường liên cấp Hoàng Việt) cho biết: “Trường Hoàng Việt là đơn vị tiên phong đưa KNS trở thành môn chính. Kĩ năng nào cũng cần được trường tạo điều kiện để rèn luyện, nhất là những kĩ năng sinh tồn và tự chăm sóc bản thân. Giáo viên KNS ở đây có lợi thế khi Hoàng Việt có một trang trại nuôi trồng nông sản rộng 14 ha, vừa cung cấp thực phẩm sạch cho học sinh, vừa là nơi để các em thực địa.

Ngoài ra, nhà trường cũng có một khu thiên nhiên với rừng, ao hồ, vườn cây ăn trái để học sinh có thể đến đây cắm trại, thực hành các kĩ năng. Với KNS để triển khai thực địa như thế này rất quan trọng”.

{keywords}

Trường liên cấp I, II, III hiện đang giữ kỉ lục về quy mô xây dựng (khuôn viên 10,7 ha). Nhờ lợi thế về cơ sở vật chất, trường này đã giúp học sinh được thụ hưởng việc học KNS đúng nghĩa.

“Hoàng Việt là trường tư nên thời lượng được linh động hơn. Các giáo viên môn khác cũng được yêu cầu để thực hiện đồng bộ và hiệu quả việc tích hợp nội dung dạy KNS. Đơn cử, có thể dạy kĩ năng thuyết trình đối với môn Văn, dạy kĩ năng phản biện đối với môn Toán. Ngoài ra, các chủ đề như bộ giá trị sống, cảm xúc xã hội (nhận thức bản thân về cảm xúc, năng lực, biết tạo mối quan hệ, kĩ năng ra quyết định, học thông qua trải nghiệm…) cũng được dạy và học rất nghiêm túc và hiệu quả”, Ths Xuân Phương cho biết thêm.

{keywords}

Học sinh thực nghiệm cách trồng và thu hoạch rau. Nhờ có trang trại riêng, Trường Hoàng Việt tổ chức cho học sinh điền dã hàng tuần.

Quang Anh

" alt="Học kỹ năng sống: Trăm sự nhờ…trường học?" width="90" height="59"/>

Học kỹ năng sống: Trăm sự nhờ…trường học?