Cụ thể, với trận Tứ kết có sự xuất hiện của tuyển Việt Nam, doanh nghiệp phải bỏ ra 400 triệu đồng để bù lại 10 giây chạy quảng cáo trên sóng truyền hình. Số tiền cho 15 giây, 20 giây và 30 giây lần lượt là 480 triệu, 600 triệu và 800 triệu đồng.
Với những trận Tứ kết không có sự xuất hiện của tuyển Việt Nam, mệnh giá được nhà Đài gắn lần lượt là 30 triệu (10 giây), 36 triệu (15 giây), 45 triệu (20 giây) và 60 triệu (30 giây). Mức giá quảng cáo mới này tăng hơn 70% so với các trận đấu tại vòng bảng Asian Cup 2019.
Trước đó, VTV đã thu thấp nhất 175 triệu và cao nhất 350 triệu đồng cho giá quảng cáo trong 3 trận đấu tại bảng D của tuyển Việt Nam.
Trong trận đấu tại vòng 1/8 của tuyển Việt Nam trước Jordan, số tiền quảng cáo được VTV báo giá lần lượt là 300 triệu (10 giây), 360 triệu (15 giây), 450 triệu (20 giây) và 600 triệu đồng (30 giây).
VTV chính thức có bản quyền Asian Cup 2019 từ tháng 9/2018 nhưng số tiền không được tiết lộ.
Việc đội tuyển tiến sâu là cơ hội để nhà Đài kiếm thêm những hợp đồng chạy quảng cáo khác để bù lại số tiền bỏ ra mua bản quyền.
Tất cả con số chỉ mới dừng lại tại vòng Tứ kết. Dĩ nhiên, nếu thầy trò HLV Park Hang-seo lọt vào sâu hơn của giải đấu như bán kết, thậm chí là chung kết, VTV sẽ có báo giá khác và số tiền có khả năng tăng mạnh.
Đối thủ của tuyển Việt Nam tại trận Tứ kết Asian Cup 2019 là Nhật Bản – đội bóng đã đánh bại Saudi Arabia với tỉ số 1-0. Trận đấu được diễn ra lúc 20h (theo giờ VN) tối 24/1 trên sân Al Maktoum và được VTV6 trực tiếp.
" alt=""/>Tấm vé vào tứ kết của tuyển Việt Nam giúp nhà đài hốt bạc từ quảng cáoNhững thất bại công nghệ của 2018 vô cùng sai trái: công nghệ dùng để phát tán thù ghét và các yếu tố gây nghiện, để thanh minh cho việc tự sát và những thử nghiệm đầy tranh cãi về chỉnh sửa gene trẻ sơ sinh.
Đây là danh sách do MIT Technology Review lập ra, chỉ mặt từng thất bại công nghệ của năm 2018.
Khi sự cố xảy ra, bé gái đang chơi ngoài trời. Một quan chức dự đoán rằng vào thời điểm đó em có thể nhiễm lượng phóng xạ mức khoảng 100 millisieverts trong tuyến giáp. Đây là lượng tương đương với chỉ số dùng để đo mức độ nhiễm phóng xạ của một cơ quan trong cơ thể.
Theo hướng dẫn của giới chức trước sự cố, những người nhiễm phóng xạ từ 100 millisieverts trở lên cần được uống thuốc viên i-ốt để ngăn chặn tuyến giáp nhiễm phóng xạ.
Tuy nhiên, vấn đề sử dụng thuốc i-ốt không hề được quản lý trước đây, và không có khảo sát quy mô lớn nên chưa nắm được mức độ nhiễm phóng xạ của người dân.
Theo ANTĐ
Ít ai biết, hầu hết phóng xạ chúng ta hấp thụ ở liều lượng nhỏ, từ các nguồn gây nhiễm khó ngờ. Ví dụ, ăn một quả chuối khiến chúng ta phơi nhiễm lượng phóng xạ tương đương một lần đi qua máy quét an ninh ở sân bay.
" alt=""/>Nhật Bản phát hiện bé gái có thể nhiễm phóng xạ nặng