Đừng làm mẹ cáu tập 11: MC Mai Phương VTV làm người yêu cũ Bình An
Ngô Mai Phương là MC của VTV. Cô bén duyên màn ảnh từ bộ phim chiếu Tết 2021 Yêu hơn cả bầu trời đóng cùng Bình An và Thanh Sơn. Trong Đừng làm mẹ cáu tập 11 lên sóng tối 5/1,ĐừnglàmmẹcáutậpMCMaiPhươngVTVlàmngườiyêucũBìket qua bong da tbn Mai Phương xuất hiện với tư cách bạn gái cũ của Khôi (Bình An) giờ đang tranh chấp tài sản khi làm thủ tục ly hôn chồng cũ. Trước đó, cả Bình An và Mai Phương đều không chia sẻ hình ảnh hậu trường hay thông tin gì về vai Yến nên sự xuất hiện của MC VTV trong Đừng làm mẹ cáu khiến nhiều khán giả bất ngờ.

Trước đó, MC Mai Phương đóng cùng Thanh Sơn và Bình An trong phimYêu hơn cả bầu trời.Nữ MC vào vai cô gái khiến trái tim của cả hai chàng trai phi công rung động. Tuy nhiên ở Đừng làm mẹ cáucô chỉ tái ngộ với Bình An. Hai diễn viên vào vai những người trưởng thành đã có gia đình. Và bản thân Mai Phương và Bình An nếu như khi đóng phim trước vẫn là những người độc thân thì tới Đừng làm mẹ cáuhọ đã lập gia đình ngoài đời.

TrongĐừng làm mẹ cáu, chính Yến (Mai Phương) vì đã bỏ Khôi (Bình An) nên khiến anh thất tình và rơi vào cuộc hôn nhân hợp đồng với Vy (Quỳnh Lương) khi cả hai trót có con sau một đêm uống say. Những tập gần đây Khôi và Vy bắt đầu có tình cảm thật với nhau thì bỗng chốc Yến trở về khiến Khôi rung động. Nhân vật Yến được cho là sẽ tạo sóng gió cho cuộc hôn nhân của Vy - Khôi và cũng sẽ là phép thử cho cuộc hôn nhân của họ. Sự góp mặt của Mai Phương cũng được kỳ vọng sẽ tạo thêm màu sắc mới mẻ cho bộ phim ở những tập tới.

Quỳnh An

相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
-
Gần một tháng qua, cơn “sốt” đất nền vùng ven vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Ghi nhận các tuyến đường nhiều quận huyện vùng ven TPHCM, các công ty môi giới, người dân rầm rộ treo biển bán đất nền. Không cần trụ sở hoành tráng, chỉ cần một cái bàn, chiếc ghế và tờ giấy vẽ khu đất… là họ có thể bán đất.Cơn sốt trở lại, đất nền tăng giá gấp đôi" alt="TP.HCM lại 'sốt' đất vùng ven"> TP.HCM lại 'sốt' đất vùng ven
-
Al Rihla - trái bóng chính thức tại World Cup 2022. (Ảnh: FIFA) Bên cạnh đó, hoạt tiết trên Al Rihla ca ngợi văn hóa, quốc kỳ và kiến túc của nước chủ nhà Qatar. Với vật liệu mực và keo dính mới, đây là trái bóng World Cup thân thiện nhất với môi trường từ trước tới nay. Theo FIFA, nó có vận tốc nhanh hơn mọi trái bóng tiền nhiệm. Trọng lượng của Al Rihla là 420 gram.
Dủ VAR được giới thiệu để loại bỏ các lỗi trọng tài liên quan đến việt vị và công nhận bàn thắng, nhiều tình huống sử dụng VAR đã gây tranh cãi cũng như khiến trận đấu bị gián đoạn trong thời gian dài. Do đó, cần cải tiến công nghệ để bảo đảm xử lý đúng và nhanh hơn.
Al Rihla trang bị cảm biến chuyển động chính xác nhất từng xuất hiện trên một trái bóng World Cup, theo dõi mọi cú chạm với tốc độ 500 lần/giây. Cảm biến chuyển động IMU 500Hz bên trong quả bóng sẽ thu thập dữ liệu chuyển động và truyền đến các quan chức VAR trong vài giây.
Công nghệ này đã được thử nghiệm tại một số giải như FIFA Arab Cup và FIFA Club World Cup 2021. Adidas cho biết không ghi nhận thay đổi rõ rệt nào liên quan đến hiệu suất của quả bóng. Các cuộc thử nghiệm “mù” (blind test) cũng nằm trong quá trình thử nghiệm.
12 camera trên mỗi sân vận động sẽ theo dõi trái bóng cũng như người chơi để cung cấp dữ liệu mở rộng về mỗi chuyển động liên quan trong tình huống xảy ra việt vị. Theo Adidas, Al Rihla sẽ không được thương mại hóa hay bán lẻ.
Al Rihla được sử dụng trong tất cả 64 trận đấu tại World Cup 2022. Dữ liệu thô ghi lại suốt kỳ World Cup năm nay thông qua công nghệ bóng thông minh và chuyển cho các quan chức video sẽ do FIFA trực tiếp sở hữu và quản lý.
(Tổng hợp)
" alt="Trái bóng chính thức của World Cup 2022 có gì đặc biệt?">Trái bóng chính thức của World Cup 2022 có gì đặc biệt?
-
Với chiêu thức tự tạo ra thông báo mạo danh UBND huyện Củ Chi, một số cò đất Long An đã tự vẽ dự án “trên giấy” để phân lô, bán nền nhằm huy động tiền tỷ từ người dân.
Quảng cáo láo để câu khách
Thời gian gần đây, lợi dụng cơn sốt đất nền tiếp tục nóng lên, nhiều công ty môi giới, cò đất đã tìm mọi cách tiếp cận khách hàng, kể cả quảng cáo láo, mượn danh doanh nghiệp uy tín để lừa đảo khách hàng.
Chị T.T.N.Thanh, ngụ quận 12 (TP.HCM) kể lại, khi đang tìm mua đất thì chị đọc được một quảng cáo trên mạng xã hội về một dự án bất động sản đất nền tại huyện Củ Chi với giá chỉ 5 triệu đồng/m2 và cam kết có sổ hồng ngay khi mua đất.Tình trạng sai phạm trong mua bán đất nền diễn biến phức tạp
Để tạo niềm tin cho khách hàng, cò đất đã giả danh là UBND huyện Củ Chi với dòng quảng cáo rất thu hút khách hàng là: “UBND huyện Củ Chi thông báo: Nhằm phát triển quỹ đất huyện Củ Chi, hiện nay, UBND huyện đang công bố mở bán 50 nền 5x18, 5x20 ngay mặt tiền Quốc lộ 22 để phục vụ cho người dân và nhà đầu tư với giá 5 triệu đồng/m2.
Để đảm bảo cho thị trường mua bán diễn ra ổn định, UBND huyện liên kết, bàn giao chủ đầu tư Cát Tường Sài Gòn chịu trách nhiệm phân phối sản phẩm, với nhiều chương trình ưu đãi như chiết khấu 5%/hợp đồng, phiếu bốc thăm trúng xe SH, máy lạnh, ti vi, điện thoại…”.
Theo chị Thanh, ngay sau khi xem những quảng cáo trên thì chị đã liên hệ với cò đất và được giới thiệu về một dự án có nhiều tiện ích, giá rẻ nhất trên thị trường, pháp lý rõ ràng bởi dự án này do UBND huyện mở bán. Đặc biệt, cò đất liên tục hối thúc chị đến xem đất và đặt cọc càng sớm càng tốt nếu như không muốn mua với giá cao.
Trước nhiều thông tin còn mù mờ, chị Thanh đã tìm hiểu và được biết trên thị trường không có chủ đầu tư nào có tên là Cát Tường Sài Gòn. Đặc biệt, UBND huyện Củ Chi cũng không liên kết với bất cứ doanh nghiệp nào để bán đất đền, mà đây là chỉ là chiêu lừa của dân môi giới nhằm đánh vào sự cả tin của khách hàng.
Theo giới đầu tư, chiêu lừa đảo này chủ yếu do những doanh nghiệp “ma”, không có dự án nhưng lại lấy tên gần giống với những chủ đầu tư có tiếng, nhằm quảng cáo là dự án chính quy.
Để tạo niềm tin cho khách hàng, các cò đất này có thể dẫn người mua xem thực địa nhưng dự án mà khách hàng được xem thực chất không phải của họ. Chiêu này thường chỉ áp dụng vào thời điểm bất động sản đang nóng, nhiều người quan tâm.
Anh Nguyễn Quốc Hùng, môi giới có nhiều năm kinh nghiệm cho biết, một dự án trước khi ra mắt thị trường phải trải qua nhiều thủ tục pháp lý về đất đai, phê duyệt, quy hoạch, xây dựng... Thông thường, chủ đầu tư, chủ đất “danh chính ngôn thuận” sẽ ký kết với các công ty môi giới để bán sản phẩm.
Tuy nhiên, nhiều công ty không mấy tên tuổi hoặc công ty “ma” lại lợi dụng điều này để nhận là chủ đầu tư khi giới thiệu đến khách hàng. Do đó, người mua trước khi giao dịch cần kiểm tra kỹ thông tin về uy tín, năng lực chủ đầu tư và đơn vị phân phối... để tránh những trường hợp môi giới “lụi”.
Cẩn trọng với những chiêu lừa đảo
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM, hiện nay, thị trường bất động sản các khu vực vùng ven TP.HCM đang có tình trạng phân lô bán nền diễn ra tràn lan. Đi theo đó cũng xuất hiện tình trạng đầu cơ, gom đất thổi giá của một nhóm các nhà đầu tư đang làm rối loạn thị trường.
Cạnh đó, nhiều công ty, môi giới bất động sản cũng dùng các thủ đoạn để lừa đảo khách hàng. Đơn cử như đổi tên dự án, đổi tên chủ đầu tư, tự tiện thay đổi quy hoạch bằng cách họ vẽ thêm nhiều tiện ích khiến khách hàng thấy hấp dẫn mà xuống tiền đặt mua. Đồng thời, nhiều đơn vị môi giới cũng nâng giá bán, cài cắm khách hàng chim mồi để tạo niềm tin cho khách hàng xuống tiền mua.
“Những hành vi lừa đảo này không những gây thiệt hại lớn đến người mua mà còn làm méo mó thị trường bất động sản. Vì vậy, người mua cần tìm hiểu kỹ dự án, chủ đầu tư uy tín để tránh bị lừa. Các cơ quan chính quyền cũng cần có những biện pháp mạnh để dẹp bỏ những nhà đầu tư, sàn giao dịch không năng lực, làm ăn chụp giựt lừa đảo khách hàng”, ông Châu nói.
Trong khi đó, ông Lê Tiến Vũ, Phó tổng giám đốc Công ty Địa ốc Cát Tường nói rằng, khi mua dự án đất nền, khách hàng nên kiểm tra kỹ các căn cứ pháp lý của dự án trước khi quyết định mua. Khách hàng cũng cần tỉnh táo, thẩm định năng lực, uy tín qua các dự án mà chủ đầu tư này đã thực hiện trên thị trường để bảo đảm quyền lợi của mình về sau.
Về vấn đề này, Luật sư Trần Đức Phượng, Đoàn Luật sư TP.HCM cũng khuyên khách hàng cần cẩn thận khi chọn đối tác, nhà đầu tư uy tín. Song song đó là tìm hiểu kỹ thông tin về đối tác và sản phẩm, lựa chọn giao dịch đúng quy định pháp luật. Đặc biệt, phải giám sát thường xuyên hoạt động của đối tác, dự án.
Được biết, với tình trạng sai phạm diễn biến phức tạp, Sở Xây dựng tỉnh Long An đang lên kế hoạch chấn chỉnh hoạt động kinh doanh bất động sản trên địa bàn. Trong đó, một trong những trọng điểm là cơ quan này sẽ tổng rà soát các dự án và tham mưu cho UBND tỉnh việc kiểm tra liên ngành về pháp lý và tiến độ triển khai.
Diệu Thủy – Quốc TuấnTP.HCM tiếp tục siết chặt nguồn cung đất nền
Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM vừa ra văn bản hướng dẫn các quận huyện về việc tách thửa theo, quyết định 60/2017
" alt="Mạo danh chính quyền để lừa bán đất nền vùng ven">Mạo danh chính quyền để lừa bán đất nền vùng ven
-
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
-
Chậm cấm phép băng tần 4G đang gây thiệt hại cho nền kinh tế
Theo cổng thông tin điện tử của Chính phủ, sáng nay 26/7, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì với đại diện các bộ ngành để tháo gỡ khó khăn trong cấp thêm băng tần để nâng chất lượng, dịch vụ mạng 4G.
Hiện lưu lượng băng thông dành cho mạng 4G trên băng tần 1800 MHz (đang phục vụ cả mạng 2G) quá thấp so với nhu cầu thực tế, từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, tốc độ mạng 4G. Hiện tốc độ trung bình Inetrnet của Việt Nam đứng thứ 75 trên thế giới. Vì vậy, Bộ TT&TT đã có phương án cấp phép khai thác băng tần 2.6 GHz để các doanh nghiệp viễn thông triển khai mạng 4G và hiện có 4 doanh nghiệp đăng ký. Đây là những doanh nghiệp đã triển khai mạng 4G thực tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, giữa các bộ ngành liên quan còn nhiều ý kiến khác nhau, chưa thống nhất về quy trình, thủ tục thực hiện việc cấp phép.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Vũ Đại Thắng, thiệt hại của doanh nghiệp, xã hội từ việc chậm trễ triển khai mạng 4G lớn hơn nhiều so với nguồn thu từ việc cấp phép. Còn đại diện Bộ Quốc phòng cho rằng việc cấp phép khai thác băng tần 2.6 GHz không chỉ giải quyết bức xúc cho doanh nghiệp viễn thông mà còn bảo đảm công tác thông tin trong hoạt động an ninh, quốc phòng.
Phát biểu tại cuộc họp này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải khẳng định mong muốn các bộ ngành cùng đồng thuận trong giải quyết các thủ tục để cấp phép sớm cho doanh nghiệp, không thể nào chấp nhận mạng 4G mà chất lượng kém như hiện tại.
Hồi đầu năm 2015, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT), Việt Nam dự kiến sẽ triển khai đấu giá các băng tần 4G LTE vào cuối năm 2015, chậm nhất là vào đầu năm 2016. Thế nhưng đến thời điểm này vẫn chưa tiến hành đấu giá được băng tần 4G.
Mới đây, ông Đỗ Minh Phương, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel đã đưa ra đề nghị Bộ TT&TT xem xét sớm cho Viettel được sử dụng băng tần 2.6GHz để cung cấp dịch vụ 4G. Theo ông Đỗ Minh Phương, Viettel đang dùng băng tần 1.8GHz để triển khai dịch vụ 4G và đã lắp đặt được hơn 34.000 trạm 4G. Viettel mong muốn có được thêm băng tần để mở rộng cung cấp dịch vụ 4G, không chỉ Viettel cần mà ngay cả nhà mạng VNPT cũng rất cần mở rộng thêm băng tần. Trong lúc Bộ TT&TT chưa có phương án cho doanh nghiệp đấu giá thì Bộ TT&TT cho doanh nghiệp "mượn" băng tần 2.6GHz để dùng trước, đến khi nào đấu giá xong, nếu doanh nghiệp không trúng thì cam kết sẽ trả lại cho Bộ. Còn để không như bây giờ rất lãng phí, trong khi nhu cầu doanh nghiệp muốn triển khai càng sớm càng tốt.
" alt="Bộ TT&TT: “Không thể nào chấp nhận mạng 4G mà chất lượng kém như hiện tại”">Bộ TT&TT: “Không thể nào chấp nhận mạng 4G mà chất lượng kém như hiện tại”
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- Hà Nội gửi Thanh tra Bộ Xây dựng 23 dự án phải dành đất xây nhà ở xã hội
- Người nhập cảnh về Việt Nam được cách ly tại nhà 3 ngày
- Căn Duplex cũ kỹ bỗng đẹp bất ngờ nhờ 'gỗ mềm' được làm thủ công tinh xảo
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
- Cảm biến Lidar giá rẻ mở đường cho sự bùng nổ xe tự lái
- Bảng xếp hạng bóng đá Bundesliga 2020
- De Bruyne nguy cơ lỡ hẹn Euro 2020 vì gãy xương mũi
- Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- Hơn 70 triệu đồng đến với bé con bà Hoài
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- Bất động sản vùng ven
- Khi nghe được những tiếng ồn này cần mang ô tô đi bảo dưỡng ngay
- Kết hợp Đông
- Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
- ‘Không thích Elon Musk? Hãy về với chúng tôi’
- Ốm chồng chất…một gia đình ở Hải Dương gọi điện cầu cứu
- 360 người nghèo được phẫu thuật mắt miễn phí
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
- Trái bóng chính thức của World Cup 2022 có gì đặc biệt?
- Twitter khai màn cuộc chiến thu phí với Apple
- Hơn 15.000 cơ hội việc làm tại Đại hội tuyển dụng Vinhomes 2022
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Môi giới đua nhau nghỉ việc, ông lớn ồ ạt tuyển người
- Viettel Global có Tổng Giám đốc mới
- Kiến trúc đương đại và tinh hoa phố cổ của shophouse Maison de Ville
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- FPT IS đề xuất giải pháp an toàn thông tin cho doanh nghiệp
- Du lịch ‘ấm’ lại, ngành BĐS sẵn sàng ‘đón sóng’ second
- Sốt dẻo Mbappe đạt thỏa thuận gia nhập Real Madrid
- 搜索
-
- 友情链接
-