Lưu ý cần biết để trẻ tiêm chủng an toàn
Theưuýcầnbiếtđểtrẻtiêmchủngantoàbảng xếp hang v leagueo quy định của Bộ Y tế, mỗi buổi tiêm chủng chỉ được tiêm cho 50 bé, các bé sẽ được theo dõi tại điểm tiêm chủng 30 phút và trong 24 giờ tại nhà để phát hiện các trường hợp phản ứng bất thường sau tiêm.
Có nên tiêm chủng khi bé sốt?
Đôi khi bé có sốt nhẹ mà gia đình không phát hiện được và vẫn đưa trẻ đến cơ sở tiêm chủng, trường hợp này cán bộ y tế được phân công thực hiện khám sàng lọc trước tiêm chủng sẽ khám và quyết định có chỉ định tiêm chủng cho bé hay không.
Nếu cặp nhiệt độ cho thấy bé sốt từ 37,5 độ C trở lên thì bé phải hoãn tiêm, đợi đến khi bé hết sốt và khỏe mạnh mới tiếp tục tiêm chủng.
![]() |
Ngoài ra, trong một số trường hợp khác như trẻ đang mắc các bệnh cấp tính, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng, hay trẻ có cân nặng dưới 2000g, trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng 3 tháng trừ trường hợp trẻ đang sử dụng globulin miễn dịch điều trị viêm gan B và trẻ đang hoặc mới kết thúc đợt điều trị corticoid (uống, tiêm) trong vòng 14 ngày cũng sẽ phải hoãn tiêm chủng.
Chăm sóc trẻ sau tiêm chủng như thế nào?
Sốt sau tiêm chủng là 1 biểu hiện thường gặp. Sốt có thể xảy ra sau 1 vài giờ thậm chí 1 ngày sau tiêm chủng, và thường gặp sau tiêm các vắc xin như vắc xin có thành phần ho gà.
Có thể có tới 50% trẻ có sốt nhẹ sau mũi tiêm vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem. Cũng có trường hợp 5-12 ngày sau tiêm mới xuất hiện sốt như sau tiêm vắc xin sởi. Khi bé có sốt sau tiêm phòng, cha mẹ cần cặp nhiệt độ cho bé để theo dõi thân nhiệt, đồng thời theo dõi sát bé đến khi bé hết sốt và ăn uống chơi đùa bình thường trở lại.
![]() |
Trường hợp bé khóc thét kéo dài, vật vã, sốt cao,co giật, khó thở, tím tái hay bé trở nên li bì, mệt lả, bú kém, bỏ bú cần đưa bé đến cơ sở y tế để bé được khám và điều trị kịp thời.
Trường hợp bé sốt trên 38,5 độ C nhưng không kèm theo các biểu hiện kể trên, cha mẹ cần dùng thuốc hạ sốt cho bé theo hướng dẫn của cán bộ y tế, cho bé ăn các thức ăn lỏng, đủ dinh dưỡng và dễ tiêu, trường hợp bé dưới 6 tháng bú mẹ hoàn toàn thì cần cho bé bú mẹ nhiều hơn. Đa số các bé có sốt nhệ sau tiêm chủng đều tự khỏi sau 1-2 ngày.
Một số triệu chứng như sưng, đỏ, đau chỗ tiêm cũng có thể gặp phải sau tiêm chủng làm cho bé khó chịu, lưu ý cha mẹ không đắp bất cứ thứ gì lên vị trí tiêm vì có thể gây nhiễm trùng cho bé. Nếu bé quấy khóc nhiều do đau, có thể cho bé dùng thuốc giảm đau theo hướng dẫn của cán bộ y tế.
Tiêm chủng phòng các bệnh truyền nhiễm đã có vắc xin trong Chương trình TCMR là điều bắt buộc để bé được lớn lên khỏe mạnh và tránh được các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tuy nhiên, nhiều mẹ e ngại các phản ứng phụ hoặc bỏ quên mũi tiêm khiến bé bị sót mũi tiêm, tiêm không đủ mũi và có nguy cơ mắc bệnh dịch nguy hiểm. Để bé lớn khỏe mạnh, nhanh nhẹn và thông minh, cha mẹ hãy bắt đầu từ việc phòng bệnh và tiêm chủng đủ mũi, đúng lịch cho bé.
Hữu Khôi
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
Trong câu hỏi gửi về VnExpress, anh Hùng chia sẻ mẹ mất 15 năm trước, bố tái hôn nhưng không được vợ mới chăm lo.
Anh em Hùng tự vay tiền đi xuất khẩu lao động và gửi tiền về cho bố xây nhà. "Mảnh đất xây nhà có từ khi mẹ tôi còn sống, song chỉ đứng tên bố", anh cho biết.
" alt="Quyền của vợ hai với nhà, đất của gia đình chồng" />Mới đây, hoa hậu hoàn vũ Việt Nam 2017 – H’Hen Niê lại có chuyến về thăm bố, mẹ và gia đình ở Đắk Lắk. Trong chuyến đi này, cô về quê tranh thủ tận hưởng những giờ phút yên bình bên gia đình.
Những ngày trở về, H'Hen Niê ăn mặc dân dã, chơi đùa cùng các cháu nhỏ và làm việc nhà phụ bố mẹ. Qua đây, người đẹp cũng đồng thời tiết lộ ngôi nhà sàn rộng rãi mà cả gia đình đang sinh sống, có chiều dài tận 41m. Thậm chí, hoa hậu phải dùng hai tay hai chổi thì mới quét xuể. Cô cho biết đó là cách nhanh nhất để hoàn thành công việc mà vẫn sạch tinh tươm.
H'Hen Niê dùng hai tay hai chổi mới quét nhanh được căn nhà dài 41m.
Chia sẻ của nàng hậu khiến dân mạng thích thú, đặc biệt ngôi nhà sàn rộng rãi gây ấn tượng với nhiều người. Được biết, đây chính là căn nhà được H'Hen Niê sang sửa cho bố mẹ sau thời gian lao động và tích góp. Hoa hậu từng chia sẻ với truyền thông, kinh phí mà cô bỏ ra dao động từ 500 - 600 triệu đồng.
Cận cảnh căn nhà của nàng hậu trước khi được "tân trang".
Điều đặc biệt là cô vẫn giữ kiểu dáng nhà sàn theo truyền thống quê hương. Đây không chỉ là sự yêu thích của bố mẹ H'Hen Niê, mà còn thể hiện tình yêu dân tộc được người đẹp gửi gắm. Chính điều này đã giúp Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam nhận được nhiều yêu mến từ khán giả.
Khi trở về bên gia đình, H'Hen Niê dường như rũ bỏ hào quang hoa hậu nơi phố thị, đúng chất người con của núi rừng. Cô mang gùi, đội nón lá, giản dị cùng mọi người ra thăm ruộng lúa. Hình ảnh của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 một lần nữa gây sốt cộng đồng mạng.
Luôn trung thành với phong cách giản dị trong những khoảnh khắc đời thường nhưng nhiều người trong giới tiết lộ H’Hen Niê là một trong những cái tên đắt giá nhất hiện nay.
Mới đây nhất, cô được BTC Miss Universe Vietnam quyết định dành tặng vĩnh viễn chiếc vương miện "Empower" trị giá hơn 2.7 tỷ đồng.
Không chỉ là cái tên được săn đón ở các sự kiện, những show thời trang mà người đẹp Ê Đê cũng rất đắt show làm gương mặt đại diện cho các nhãn hàng, cùng với đó là những bản hợp đồng tiền tỷ.
Danh tiếng có được từ việc lọt top 5 Miss Universe giúp H’Hen Niê nhận được nhiều lời mời tham dự các sự kiện, trình diễn thời trang, đóng quảng cáo, làm đại sứ thương hiệu…đem về cho cô một khoản thu nhập không nhỏ.
H’Hen Niê hiện đang sống trong một căn hộ cao cấp tại trung tâm Sài Gòn.
Không thể phủ nhận, sức nóng từ chiếc vương miện đã mang đến nhiều cơ hội hơn trong công việc tới người đẹp. Vẻ ngoài hiện đại, lối sống tích cực cùng một câu chuyện đầy cảm hứng khiến H’Hen Niê được nhiều người yêu mến. Trong năm qua, những khoản thu "kếch xù" mang lại cho nàng Hậu và gia đình một cuộc sống sung túc hơn rất nhiều.
Các tỷ phú giàu nhất thế giới chọn sống trong những căn nhà bình dị
Sở hữu khối tài sản trong mơ nhưng thay vì sống trong những dinh thự xa hoa, nhiều tỉ phú lại lựa chọn ngôi nhà khiêm tốn.
" alt="Bất ngờ trước ngôi nhà sàn dài 41m ở Đắk Lắk của hoa hậu H'Hen Niê" />Boya (tên bí danh - nv) đã gọi cho cảnh sát lúc 2 giờ sáng ngày 9/3, với giọng đầy lo lắng. Cô nói rằng, một người đàn ông lạ đang đập liên hồi vào cánh cửa phòng khách sạn mà cô đang nghỉ trên đường Trung Sơn Đông (Liễu Châu, Quảng Tây). Cánh cửa sắp bị bung ra và cô rất sợ hãi…
Ảnh minh họa. Nguồn Q.Q Sau khi nhận được tin báo, đội cảnh sát của Sở cảnh sát Liễu Châu đã nhanh chóng đến hiện trường. Tuy nhiên, họ không nhìn thấy người đàn ông đó.
Cảnh sát đã làm việc với phía khách sạn để tìm hiểu tình hình. Một nhân viên bảo vệ của khách sạn cho biết, có phát hiện một người đàn ông đến đập cửa phòng nghỉ của Boya. Anh đã đến ngăn chặn nhưng khi anh rời đi, người đàn ông này lại đến đập cửa.
Hiểu được tình hình, cảnh sát lập tức kiểm tra an ninh giám sát của khách sạn thì phát hiện một người đàn ông đang trốn ở thang thoát hiểm.
Đội cảnh sát lập tức bước tới để thẩm vấn thì được biết, gã đàn ông này không phải là người xa lạ với Boya. Thậm chí, cả hai đã hẹn hò với nhau được hơn 1 năm.
Gần đây, hai người xảy ra mâu thuẫn nên đã chia tay. Đêm đó Lan Feng (bí danh của người đàn ông đập cửa - nv) muốn tìm Boya để thảo luận xem anh ta có còn cơ hội nối lại tình cảm hay không.
Sau khi biết được nội dung của sự việc, phía cảnh sát đã chỉ trích và giáo dục nghiêm khắc hành vi đập cửa vô lý của Lan Feng. Tiếp đến, họ cũng phân tích để hòa giải mối quan hệ giữa Lan Feng và Boya.
Cả hai sau đó đã quyết định cho nhau thêm thời gian để suy nghĩ về mối quan hệ của mình.
Tiên Nguyễn: 'Ba đưa tôi về Việt Nam bằng máy bay riêng'
Tiên Nguyễn đã được cách ly sau khi trở về nước từ vùng dịch.
" alt="Cửa phòng khách sạn bị đập liên hồi, cô gái trẻ cầu cứu cảnh sát giữa đêm" />Ngày 21/11, ông Đặng Văn Hùng, Hiệu trưởng trường THPT Nông Cống 2, cho biết hình thức kỷ luật căn cứ kết quả xác minh của hội đồng kỷ luật nhà trường và tường trình của những người liên quan.
Sự việc xảy ra hôm 4/10. Trên đường đi học về, nữ sinh lớp 10A6 thấy một bạn lớp 10A5 cười đùa với một bạn khác. Em này cho rằng cả hai đang nói xấu mình nên gây hấn, dẫn đến cãi nhau.
Một ngày sau, hai bên tiếp tục xông vào đánh nhau trên đường về. Nhiều học sinh trường THPT Nông Cống 2 cùng tham gia. Một nữ sinh lớp 11 của trường vào can ngăn đã bị đánh hội đồng, chấn thương nặng. Bệnh viện xác định em này bị gãy đốt sống cổ, phải chữa trị dài ngày mới có thể hồi phục.
Sau khi điều trị ở Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức (Hà Nội), nạn nhân được gia đình đưa về tập vật lý trị liệu ở nhà. Người thân cho hay đến nay sức khỏe của em vẫn rất yếu, chưa thể quay lại trường học.
Cơ quan điều tra Công an huyện đang thụ lý vụ án, chưa công bố kết quả.
" alt="Ba nữ sinh đánh bạn gãy đốt sống cổ bị đình chỉ học 2 tuần" />Doanh nghiệp tôi thực hiện "ba tại chỗ" từ ngày 28/7/2021. Mọi người tuyệt đối không được tiếp xúc với cộng đồng ngoài hàng rào công ty.
Tuân thủ quy định xét nghiệm hàng tuần, chúng tôi đã ký hợp đồng với Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh để họ đến công ty thực hiện phương pháp RT-PCR mẫu gộp cho 350 nhân viên.
Gần hai tháng qua, mỗi tuần chúng tôi mất hơn bốn giờ để lần lượt tập trung tất cả nhân viên từ các bộ phận cho việc lấy mẫu. Trung bình mỗi giờ, nhân viên xét nghiệm lấy mẫu được gần 100 người. Chi phí cho dịch vụ xét nghiệm hàng tuần là 60 triệu đồng. Mỗi tháng là 240 triệu đồng. Bên cạnh đó, tổng chi phí phát sinh cho việc thực hiện "ba tại chỗ" của công ty trong một tháng tăng gần 30% so với trước đây.
Bên cạnh công ty tôi là doanh nghiệp may có gần 5.000 lao động. Hoạt động theo phương thức "ba tại chỗ", doanh nghiệp này chỉ vận hành được một phân xưởng với 2.215 người, theo quy định về số người tối đa được cho phép.
Xét nghiệm RT-PCR cho tất cả lao động ít nhất mỗi tuần một lần, doanh nghiệp này phải dừng sản xuất ít nhất ba ca làm việc, mỗi ca 8 giờ, để tập trung nhân viên và hoàn tất lấy mẫu. Chi phí cho dịch vụ này khoảng 1,453 tỷ đồng mỗi tháng cộng thêm gần 30% tổng chi phí phát sinh khác để thực hiện "ba tại chỗ". Đây là rào cản lớn khiến họ khó có thể trở lại sản xuất toàn phần.
Trà Vinh có vài doanh nghiệp với hơn 5.000 công nhân và nhiều doanh nghiệp trên dưới 1.000 lao động, nhưng chỉ có hai đơn vị y tế được phép xét nghiệm virus Sars-CoV-2 phương pháp RT-PCR. Do đó, việc UBND tỉnh yêu cầu các doanh nghiệp phải xét nghiệm hàng tuần khiến cả bệnh viện và doanh nghiệp đều cực. Rất khó để bệnh viện có thể xét nghiệm kịp thời khi các doanh nghiệp đồng loạt tái hoạt động tới đây.
Câu hỏi xuất hiện trong đầu tôi:
Tại sao mỗi tuần doanh nghiệp phải xét nghiệm RT-PCR tất cả nhân viên? Tỷ lệ phần trăm người phát hiện nhiễm Covid-19 bằng cách thức này tại các doanh nghiệp là bao nhiêu? Có cách nào khác để những doanh nghiệp đông lao động có thể thực hiện với chi phí vừa phải, không phải dừng sản xuất mà vẫn có thể phát hiện nhanh chóng người bị nhiễm?
Tôi gặp ba kỹ sư của công ty tốt nghiệp ngành Toán ứng dụng của Đại học Cần Thơ, đề nghị các cháu dùng kiến thức toán học giúp tôi trả lời.
Sáng hôm sau, ba kỹ sư gặp tôi và đưa ra số liệu được tính toán. Một cháu đại diện nói, phương pháp RT-PCR có độ nhạy và đặc hiệu cao, thường dùng để "chẩn đoán" người có dấu hiệu và triệu chứng nhiễm virus hoặc đã tiếp xúc trực tiếp bệnh nhân Covid-19. Còn nếu chỉ để "giám sát và phát hiện" nhanh người bị nhiễm tại môi trường làm việc đông người, chúng ta có thể thực hiện xét nghiệm nhanh kháng nguyên. Phương pháp này cho kết quả trong vòng 30 phút và chi phí thấp hơn nhiều lần so với RT-PCR. Bộ phận y tế của công ty tôi có thể thực hiện hàng ngày mà không phải dừng sản xuất.
Để áp dụng xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus Sars-CoV-2 trong công ty, chúng tôi chia 350 nhân viên thành 13 phân tổ. Trong đó có 12 phân tổ với 28 người - là những người có mức độ lây nhiễm bình thường. Phân tổ còn lại chứa 14 người có mức độ lây nhiễm cao gồm bảo vệ và tài xế.
Mỗi ngày, chúng tôi chỉ cần xét nghiệm nhanh kháng nguyên cho 13 người đại diện 13 phân tổ, cứ thế xoay vòng lần lượt từng người trong mỗi cụm. Chu kỳ tới lượt xét nghiệm tiếp theo cho những người tùy từng phân tổ là 14 đến 28 ngày. Chi phí cho xét nghiệm theo phương thức này là 72,8 triệu đồng mỗi tháng. Nếu thực hiện xét nghiệm dùng mẫu gộp hai - một kit test cho hai người - chi phí xét nghiệm mỗi tháng còn lại là 36,4 triệu đồng. Con số này thực sự giảm gánh nặng cho công ty so với con số 240 triệu đồng đang phải trả.
Với mục đích "giám sát và phát hiện", công ty chỉ cần dùng mẫu gộp hai để tăng tần suất và giảm chu kỳ xét nghiệm cho người trong các phân tổ. Theo cách này, mỗi ngày, chúng tôi chỉ cần xét nghiệm nhanh kháng nguyên cho 26 người đại diện của 13 phân tổ.
Chúng tôi gọi phương thức lấy mẫu xét nghiệm dựa trên toán học xác suất thống kê này là CNOK. C là chính xác, N là nhanh chóng, O là ổn định tâm lý người lao động và K là kinh tế, giúp phát hiện nhanh chóng và tương đối chính xác người bị nhiễm Covid-19 trong nhà máy.
Nếu áp dụng CNOK cho doanh nghiệp may cạnh công ty tôi, mỗi ngày họ chỉ cần xét nghiệm nhanh kháng nguyên cho từ 80 (mẫu gộp một) đến 160 (mẫu gộp hai) người đại diện của 80 phân tổ, thay vì phải xét nghiệm RT-PCR tới 2.215 người mỗi tuần. Bộ phận y tế của doanh nghiệp từ 4 đến 6 người, chia thành 2 đến 3 nhóm đến từng nơi làm việc của người được xét nghiệm để lấy mẫu, kèm theo đội giám sát của bệnh viện nếu cần. Họ có thể hoàn tất nhiệm vụ trong vòng một giờ mà không cần phải dừng sản xuất. Chi phí xét nghiệm chỉ còn khoảng 465,2 triệu đồng mỗi tháng.
Bên cạnh đó, RT-PCR vẫn có thể được dùng để tầm soát người nhiễm virus với phương thức lấy mẫu CNOK có độ nhạy và đặc hiệu rất cao. Tuy chi phí tuy cao hơn xét nghiệm nhanh kháng nguyên nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với xét nghiệm mỗi tuần một lần cho toàn thể lao động trong doanh nghiệp và bị dừng sản xuất.
Sẽ không có phương thức xét nghiệm chung nào phù hợp cho mọi doanh nghiệp rất khác nhau về số lao động, lĩnh vực sản xuất và môi trường làm việc. Tôi luôn hy vọng cách tiếp cận mới của chính phủ - sớm bình thường mới - được các địa phương, bộ ngành hiểu đúng để mở thêm cánh cửa "sống" cho doanh nghiệp. Cho họ có thể tự đề xuất, lựa chọn phương thức xét nghiệm virus Sars-CoV-2 hiệu quả nhất trong điều kiện của mình, và nhân viên y tế vẫn có thể giám sát.
Chúng ta cần những người tư duy độc lập, liên tục suy nghĩ, đổi mới để tìm ra phương thức chống dịch hiệu quả thay vì người chỉ biết làm theo quán tính.
Nguyễn Thanh Mỹ
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Chi phí xét nghiệm" />Theo đánh giá về ảnh hưởng của dịch Covid-19 của SSI, lượt khách đến mua sắm tại các cửa hàng sẽ giảm do người tiêu dùng hạn chế đến nơi công cộng. Thói quen tiêu dùng cũng sẽ chuyển từ thương mại truyền thống sang mua sắm trực tuyến để đảm bảo an toàn, vệ sinh.
Duy trì “tình yêu” ăn uống nhờ app giao thức ăn
12h trưa - vốn là thời gian cao điểm của các quán ăn, tiệm cà phê, trà sữa vì HSSV tan trường, nay tại các quán trung tâm TP.HCM lại chỉ lác đác khách đến. Một số quán vốn đầu tư trang trí đèn đóm sang trọng, mặt tiền đắt đỏ nhằm hút lớp khách hàng trẻ đến check-in thậm chí đóng cửa sớm sau 5h chiều để tiết kiệm chi phí.
“Đang mùa dịch, chẳng biết nguy cơ đến từ đâu, lịch nghỉ học kéo dài thì SV bọn mình cũng ở nhà nhiều hơn là la cà hàng quán”, bạn Thanh Hương (sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM) chia sẻ.
Hương cho biết, trước đây, tối cuối tuần cô và nhóm bạn 4 người thường tụ tập ăn uống, mỗi tuần các bạn sẽ cùng khám phá một quán mới, tìm các món ăn lạ để thay đổi khẩu vị.
“Thời gian này tuy chưa đi học lại nhưng bọn mình đều có việc làm thêm nên vẫn trọ cùng nhau. Ngày thường nếu rảnh mình sẽ tự nấu cơm, còn cuối tuần, ngại đến nơi đông người nên để duy trì niềm vui ăn uống, bọn mình chuyển từ khám phá tại quán sang khám phá online, mỗi tuần sẽ cùng nhau đặt một “bàn tiệc" thịnh soạn về nhà", Hương cho biết.
Đặt món online giúp HSSV duy trì niềm vui ăn uống trong mùa dịch Cũng như Hương, Hữu Khoa - sinh viên năm cuối Đại học Ngoại thương hạn chế hẳn việc ra ngoài ăn trong thời gian gần đây. Sau giờ làm, Khoa đều đặn đặt cơm để giải quyết bữa tối.
“Khá bận do vừa làm khoá luận, vừa đi làm full-time (toàn thời gian) và còn đang có dịch nên mình thường order đồ ăn cho nhanh và đỡ phải suy nghĩ nhiều. Đôi khi mình đặt chung với đồng nghiệp và ăn ở công ty vào những ngày phải làm thêm giờ, đôi khi ăn một mình ở nhà, gần nhà mình có GrabKitchen nên cũng khá tiện", Khoa cho biết.
Từ khi dịch bệnh bùng nổ và diễn biến phức tạp, những bạn trẻ có cùng suy nghĩ như Hương hay Khoa ngày càng nhiều. Họ ưu tiên các bữa ăn tại gia hơn là liều lĩnh để hệ miễn dịch của mình đối mặt với các không gian đông đúc người. Đặt món online là cách tầng lớp sành sõi công nghệ này “giải cứu” các bữa trưa, bữa tối hay các dịp lễ Valentine, 8/3 một cách an toàn, an tâm…, tận dụng tiện ích từ chiếc smartphone của mình.
Hàng quán nhanh chóng bắt nhịp mùa dịch
Chính vì sự thay đổi trong thói quen ăn uống của người dân, đặc biệt là tầng lớp HSSV mà cũng tại các quán ăn ở TPHCM, tuy khách thưa hẳn so với thường khi nhưng lượng shipper áo xanh, áo đỏ vẫn khá tấp nập. Nhân viên quán ăn đeo khẩu trang, một số quán cho nhân viên đeo cả găng tay khi giao món cho các shipper để đảm bảo vệ sinh an toàn.
Chị Ngọc Giàu - quản lý quán Cháo sườn Chú Chen cho hay, trong tháng qua quán ghi nhận lượng đặt hàng tăng khoảng 10% so với trước Tết, lượng khách đến ăn giảm nhẹ và thiếu vắng hẳn HSSV - vốn là đối tượng khách hàng chính của quán.
“Từ đầu tháng, mỗi ngày quán xử lý hàng trăm đơn hàng qua mạng. Chúng tôi nhận được nhiều nhắc nhở từ Bộ Y tế, các cơ quan địa phương và cả GrabFood về hướng dẫn phòng dịch, giữ vệ sinh an toàn trong quá trình hoạt động và cũng chủ động siết chặt các tiêu chuẩn vệ sinh trong quán.
Nhân viên quán ngoài đeo khẩu trang thì phải rửa tay mỗi 30 phút. Bên ngoài quán có khu riêng cho shipper ngồi chờ, shipper đến đều đeo khẩu trang nên chúng tôi cũng yên tâm hơn về khâu giao vận”, chị Ngọc Giàu chia sẻ.
Chị Ngọc Giàu cũng nói thêm, “Về thực đơn, quán cũng phối hợp với các app như GrabFood tạo các combo tăng cường vitamin như cháo và nước cam để phục vụ tốt hơn cho thực khách mùa dịch này”.
Nhân viên tại quán Bún thịt nướng Anh Ba đeo khẩu trang khi làm việc, shipper đến quán cũng đeo khẩu trang kỹ càng để đảm bảo an toàn Không riêng quán Cháo sườn Chú Chen, tại quán Bún thịt nướng Anh Ba, quận Phú Nhuận, TP.HCM cũng cho biết, kể từ đầu tháng 2/2020, tất cả các khâu từ khử trùng đến an toàn vệ sinh thực phẩm đều được làm kỹ để mỗi phần ăn giao đến tay khách hàng đều an toàn, vệ sinh nhất có thể.
“Dù cho doanh số có tăng giảm ra sao vì dịch bệnh, tôi vẫn giữ vững các quy tắc chế biến an toàn, hợp vệ sinh như trước giờ. Nguyên liệu chắc chắn là khó khăn hơn nhưng vẫn duy trì nguồn hàng tốt, có uy tín dù giá tăng cao, có ảnh hưởng đến lợi nhuận trên mỗi hộp bún. Đích đến cuối cùng vẫn là cùng nhau vượt qua mùa dịch”, anh Quốc Minh - chủ quán bún thịt nướng nói.
Sự cẩn thận, phối hợp chặt chẽ giữa hàng quán và dịch vụ giao thức ăn giúp khách hàng an tâm hơn khi đặt món online, “sống chung với lũ" mùa dịch bệnh. Trong tình hình Covid-19 vẫn chưa có dấu hiệu được chặn đứt hiện nay, đặt món online vẫn sẽ là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để giảm tác động của dịch lên nhịp sống, sinh hoạt hằng ngày, cũng như hoạt động kinh doanh của nhà hàng, quán ăn trên cả nước.
Châu Bút
" alt="Nghỉ học kéo dài, dịch vụ đặt món được lòng giới trẻ" />
- ·Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng
- ·Giáo viên lên vùng cao được hỗ trợ 100 triệu đồng
- ·Đồng Nai ghi nhận ca tử vong đầu tiên do bệnh sởi
- ·Tôi có nên bao che khi biết bạn thân ngoại tình
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
- ·Midu lên tiếng về chàng trai bị mẹ bạn gái chê tơi tả trên truyền hình
- ·Những người nghèo đi họp lớp
- ·Danh sách trường xét tuyển học bạ năm 2024
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng
- ·Làm gì với người vợ U50 ‘say nắng’ đồng nghiệp, nằng nặc đòi ly hôn?
Thông thường, các runner đều có tuyến đường chạy quen thuộc gần nhà. Để tìm một địa hình mới, nhất là trong khu vực thành phố, không phải điều dễ. Tuy nhiên, bề mặt cỏ tự nhiên lại khá dễ bắt gặp. Bạn có thể tìm thấy những đoạn đường này ở công viên, sân bóng đá.
Chạy trên bề mặt cỏ sẽ làm giảm áp lực lên các khớp của bạn, đồng thời khiến đôi chân phải làm việc nhiều hơn, dẫn đến mỏi cơ nhanh hơn. Đây là những tác động lý tưởng để bạn thích nghi với địa hình đa dạng của chạy trail.
" alt="Chạy trên cỏ để tập thăng bằng cho trail" />9 giờ 30 ngày 5/4, nhóm của ông Minh Trung gồm 9 người mang hơn 500 hộp cơm, kèm những chai sữa đậu nành ra đường Huỳnh Tấn Phát, phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TP.HCM kê bàn đứng phát cho người qua đường.
Lần lượt các anh xe ôm, các cô chú bán vé số, nhặt ve chai, người lao động đang thất nghiệp trong thời gian cách ly toàn xã hội đến nhận cơm trong niềm vui và những cái gật đầu cảm ơn.
Chỉ không đến một giờ, nhóm ông Trung đã phát hết những hộp cơm mang ra. Nhiều người chạy xe đến lấy cơm ăn nhưng không còn nữa. Ông Trung phải thay mặt nhóm động viên: ‘Bà con thông cảm nhé, hôm nay, cơm hết rồi. Sáng mai, bà con đến sớm hơn nha’.
Nhóm từ thiện của ông Minh Trung. ‘Mai anh để tôi một phần nha’, người phụ nữ đi chiếc xe đạp cũ kỹ dặn. Ông Trung xin số điện thoại người phụ nữ để hôm sau gọi cho chị đến lấy kẻo không may cơm hết lại đi về.
Nhóm ông Trung là những phật tử tại chùa Giác Huệ. Ngày 1/4 việc cách ly toàn xã hội 14 ngày bắt đầu được thực thi. Từng làm thiện nguyện tại chùa, nhóm ông Trung đặt câu hỏi, cách ly toàn xã hội thì người bán vé số, người lao động nghèo, rồi những người bị thất nghiệp mùa dịch sẽ trang trải cuộc sống như thế nào. Sau khi đưa ra các cách để có thể giúp người nghèo, họ thống nhất, cả nhóm chung tiền, kết hợp với quỹ từ thiện của nhà chùa nấu cơm mang ra đường phát cho người nghèo.
Ngày 2/4, việc thiện nguyện của cả nhóm bắt đầu. Họ chia nhau, người đi chợ, người làm rau, người đứng bếp nấu, người vào hộp… Buổi sáng, họ nấu 1.200 phần, buổi chiều là 300 phần cơm.
Các phần cơm nhóm ông Trung chuẩn bị để phát cho người nghèo. Đúng 9 giờ sáng, cả nhóm mang 1.200 phần cơm đi phát ở hai điểm. 500 phần cơm sẽ được phát ở đường Huỳnh Tấn Phát, Quận 7. 700 hộp còn lại sẽ đưa đến đường Trần Minh Quyền, Quận 10 phát. Những người mà nhóm hướng đến là bác xe ôm, người bán vé số, những người thất nghiệp trong mùa dịch. Hoặc ai qua đường, có cuộc sống khó khăn cứ ghé lấy.
Ông Trung cho biết, các món ăn sẽ được nhóm thay đổi liên tục để người ăn đỡ ngán. Như hôm 5/4 là món gà kho xả, thịt kho trứng. Hôm sau sẽ là cá chiên, canh chua, hoặc trứng chiên…
Chỉ không đầy một giờ, 500 phần cơm đã phát hết. Những phần cơm nhóm ông Trung nấu được tăng lên mỗi ngày, nhưng vẫn không đủ để phát. ‘Chúng tôi nấu phát cho người nghèo, mà người khá giả đến lấy nhiều lắm. Họ lấy ăn, còn xin được mang về cho gia đình ăn nữa. Họ đến, năn nỉ cho một hộp, mình không đưa sao đành’, giọng ông Trung rầu rĩ.
Người đàn ông quê gốc Sài Gòn cho biết, cả nhóm dự định sẽ phát đến ngày 15/4. Tuy nhiên, nếu còn cách ly, cả nhóm vẫn cứ tiếp tục góp tiền làm việc thiện.
‘Giữa lúc dịch bệnh, kinh tế ai cũng khó khăn, nhưng chúng tôi còn có nhà mà ở. Nhiều người nghèo phải đi thuê trọ, bị thất nghiệp, không có thu nhập nên khó khăn lắm. Anh em chúng tôi muốn giúp họ cải thiện được bữa ăn', ông Minh Trung thay mặt cả nhóm nói.
Hầu hết người nhận cơm là người nghèo, làm các công việc thu nhập thấp, bấp bênh. Cùng với việc làm thiện nguyện của nhóm ông Trung, những ngày qua, nhiều cá nhân, mạnh thường quân ở Sài Gòn cũng chung tay giúp người lao động nghèo vượt qua khó khăn giai đoạn dịch bệnh. Họ phát gạo, cơm, khẩu trang, nước rửa tay, mì tôm, sữa và cả tiền mặt để gửi gắm tình yêu thương. Ai cũng có dự định sẽ làm việc thiện đến ngày 15/4 hoặc hơn nếu lệnh cách ly toàn xã hội vẫn chưa xóa bỏ.
Ngày 4/4, chị Huyền Trân, ở Quận 10 viết trên trang cá nhân: ‘Hôm nay đã phát xong 100 phần quà tặng cho người nghèo. Mỗi một phần quà gồm: 1 thùng mì, 5 kg gạo, 1 gói bún gạo khô, 1 chai dung dịch sát khuẩn, 1 khẩu trang và 30 viên vitamin C. Mình vui dễ sợ luôn. Công đầu tiên nhờ nhỏ bạn thân cho 100 thùng mì’.
Chị Huyền Trân cùng với một nhóm bạn mở quán cơm chay 0 đồng bán cho người nghèo mỗi ngày. Khi lệnh cách ly toàn xã hội ban hành, nhóm của chị ngoài làm việc thiện như cũ còn mang quà đi phát cho những người lao động nghèo ở xa, không đến quán lấy cơm ăn được.
10 giờ trưa, các ngày trong tuần, ở 503 Hoàng Sa, Phường 8, Quận 3, gia đình chị Trinh Phạm cũng chuẩn bị các phần quà gồm: bánh mì, hoặc bánh bao, nước suối, cơm, mì tôm phát cho người làm nghề bán vé số, chạy xe ôm…
Để tránh tụ tập đông người, không gây ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch của Nhà nước, gia đình chị gói sẵn các phần quà, ai đến là mang ra phát.
Chị Trinh cho biết, các phần quà này chỉ được phát cho người nghèo và những người thật sự cần nó. Còn những người có điều kiện, gia đình chị từ chối.
‘Nhiều người đi xe tay ga, đeo vàng, đi từng nhóm qua xin, nhà tôi từ chối, hoặc gọi lực lượng chức năng đến. Trinh muốn chắc chắn rằng, các phần quà này phải được trao tận tay người nghèo và họ thực sự cần nó’, chị Trinh nói.
Quán cơm Sài Gòn mỗi ngày phát 600 phần ăn miễn phí
Hàng trăm người vô gia cư, khuyết tật, nuôi bệnh, bán vé số... xếp hàng dài trên đường Nguyễn Văn Lượng (quận Bình Thạnh, TP.HCM) để được nhận một phần cơm do quán Nụ Cười 6 phát miễn phí.
" alt="Người đi xe tay ga đến nhận quà, chúng tôi cương quyết từ chối" />Mẹ trang trí bữa ăn hấp dẫn trị 'bệnh' lười ăn rau của con
Không chỉ giúp con có một bữa ăn đa dạng, đầy đủ dinh dưỡng, chị Trang Nguyễn còn cố gắng tạo nên sự cuốn hút, hấp dẫn trong cách trang trí cho từng món, khiến con hào hứng trong mỗi bữa ăn.
" alt="Clip hài hước của bé: 'Cuộc chiến sinh đôi'" />Chiều 28/11, Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng Trần Hồng Minh, 57 tuổi, được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Giao thông Vận tải nhiệm kỳ 2021-2026. Tiếp quản công việc từ người tiền nhiệm Nguyễn Văn Thắng đã chuyển sang làm Bộ trưởng Tài chính, ông Minh phải đối mặt với hàng loạt thách thức về phát triển hạ tầng, tiến độ các dự án trọng điểm, chi phí logistics.
Hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc vào năm 2025
Thách thức đầu tiên của tân Bộ trưởng Trần Hồng Minh là hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc trong năm 2025. Theo kế hoạch của Chính phủ, đến năm 2025 cả nước sẽ hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc và đến năm 2030 có 5.000 km. Đến nay, cả nước đã có khoảng 2.020 km cao tốc, các đơn vị đang thi công khoảng 1.700 km. Dự kiến trong năm 2025, 12 dự án cao tốc Bắc Nam với chiều dài 723 km hoàn thành, cùng với một số dự án cao tốc.
Theo đánh giá của Bộ Giao thông Vận tải, việc triển khai nhiều dự án còn chậm. Đến nay, một số dự án trọng điểm như cao tốc Bắc Nam giai đoạn 2021-2025 thi công đạt 52% khối lượng, cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đoạn qua An Giang đạt 26%, vành đai 4 Hà Nội đoạn qua Hà Nội đạt 33%, dự án Tuyên Quang - Hà Giang đoạn qua Hà Giang đạt 35%. Vành đai 3 TP HCM đoạn qua Long An đạt 41%, Cao Lãnh - An Hữu đoạn qua Đồng Tháp đạt 36%, Biên Hòa - Vũng Tàu đoạn qua Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 35%.
" alt="5 thách thức với tân Bộ trưởng Giao thông Vận tải" />
- ·Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Zeleznicar Pancevo, 23h00 ngày 7/4: Chưa từ bỏ hy vọng top 8
- ·Làm thế nào để vui vẻ hơn trong công việc?
- ·Tại sao một số người dù tài giỏi, xinh đẹp vẫn không thể tìm được người yêu?
- ·Ăn uống, tập luyện thế nào khi viêm khớp dạng thấp
- ·Nhận định, soi kèo Riga FC vs Metta LU Riga, 23h00 ngày 8/4: Vượt mặt khách
- ·IT giỏi được săn tìm trong 'mùa đông' việc làm
- ·Chủ mới giúp Man Utd mua sắm thoải mái hơn từ hè 2024
- ·Chồng qua lại với tiểu tam nhưng nhất quyết không nhận, lại làm thêm điều tàn nhẫn
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
- ·Hơn 12.000 giải từ Hảo Hảo đến tay người trúng thưởng