Các chuyên gia Công ty NCS tham gia diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2023 của TP.HCM.

Chương trình diễn tập đã quy tụ hơn 60 chuyên gia, kỹ sư đến từ 10 đơn vị gồm Bộ Tư Lệnh 86, VNPT, FPT, Vietcombank, Misoft, SSI, Giao hàng tiết kiệm, NoventIQ, NCS và Vietnam Airlines.

Diễn tập thực chiến năm nay tại TP.HCM đã bắt đầu từ ngày 15/5 và kết thúc vào lúc 20h ngày 19/5. Trong chương trình, các chuyên gia đến từ các đội tấn công đã phát hiện một số lỗ hổng bảo mật và những sai sót về công nghệ, quy trình bảo đảm an toàn thông tin của các hệ thống.

“Những lỗ hổng bảo mật được phát hiện, đều đã được Cục An toàn thông tin phối hợp cùng Sở TT&TT xử lý khắc phục kịp thời, cải thiện khả năng phòng thủ của hệ thống thông tin”, đại diện Ban tổ chức cho hay.

Đặc biệt, qua diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng, các cơ quan, đơn vị tham gia và thành viên đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của TP.HCM đã có cơ hội rèn luyện kỹ năng, quy trình ứng phó sự cố thực tế, thông qua hoạt động diễn tập thực chiến trên hệ thống thực đang vận hành. Cán bộ chuyên trách CNTT, an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP.HCM cũng đã có  thêm kiến thức, kỹ năng để kịp thời ứng phó, giải quyết các vấn đề mất an toàn thông tin có thể xảy ra trong thời gian tới.

Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa phát biểu tại sự kiện bế mạc chương trình diễn tập thực chiến của TP.HCM. (Ảnh: ttbc-hcm.gov.vn)

Theo Trung tâm báo chí TP.HCM, phát biểu tại sự kiện bế mạc chương trình “Diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng 2023” của TP.HCM, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin nhấn mạnh, việc thực hiện diễn tập thực chiến thay vì diễn tập tình huống như trước đây đã mang lại hiệu quả trong công tác bảo đảm an toàn thông tin. Bởi diễn tập thực chiến không có kịch bản trước, đội tấn công chủ động, còn đội phòng thủ luôn phải túc trực để ứng phó, xử lý các vấn đề phát sinh.

Diễn tập thực chiến cũng giúp các đơn vị được tập dượt các tình huống tấn công, có nhiều cơ hội phát hiện lỗ hổng, điểm yếu tồn tại trong hệ thống thông tin về cả công nghệ, quy trình và con người để kịp thời khắc phục, không đợi bị tấn công mới tìm cách khắc phục.

Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM Lâm Đình Thắng cho hay, qua đợt diễn tập, Sở đã có thêm nhiều kinh nghiệm về đảm bảo an toàn an ninh thông tin của các hệ thống thông tin của thành phố. 

Cũng tại sự kiện bế mạc chương trình diễn tập, Ban Tổ chức cũng đã trao giải cho các đội tấn công – Red Team, với giải Nhất thuộc về đội đến từ công ty NoventIQ, giải Nhì cho đội đến từ Công ty Giao hàng tiết kiệm và giành giải Ba là đội đến từ Công ty cổ phần An ninh mạng quốc gia Việt Nam - NCS.

Ngọc Minh và nhóm PV, BTV" />

Phát hiện một số lỗ hổng trong hệ thống của TP.HCM từ diễn tập thực chiến

Thế giới 2025-03-30 16:51:58 6

Sự kiện bế mạc chương trình “Diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng 2023” của TP.HCM vừa được Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC),áthiệnmộtsốlỗhổngtronghệthốngcủaTPHCMtừdiễntậpthựcchiếchuyen nhuong Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT và Sở TT&TT TP.HCM tổ chức ngày 1/6.

Theo đại diện VNCERT/CC, để chủ động ứng cứu sự cố và đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin quan trọng, Bộ TT&TT đã chỉ đạo Cục An toàn thông tin phối hợp với Sở TT&TT TP.HCM lựa chọn một số hệ thống thông tin đang triển khai tại thành phố làm mục tiêu tổ chức diễn tập thực chiến.

Các chuyên gia Công ty NCS tham gia diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2023 của TP.HCM.

Chương trình diễn tập đã quy tụ hơn 60 chuyên gia, kỹ sư đến từ 10 đơn vị gồm Bộ Tư Lệnh 86, VNPT, FPT, Vietcombank, Misoft, SSI, Giao hàng tiết kiệm, NoventIQ, NCS và Vietnam Airlines.

Diễn tập thực chiến năm nay tại TP.HCM đã bắt đầu từ ngày 15/5 và kết thúc vào lúc 20h ngày 19/5. Trong chương trình, các chuyên gia đến từ các đội tấn công đã phát hiện một số lỗ hổng bảo mật và những sai sót về công nghệ, quy trình bảo đảm an toàn thông tin của các hệ thống.

“Những lỗ hổng bảo mật được phát hiện, đều đã được Cục An toàn thông tin phối hợp cùng Sở TT&TT xử lý khắc phục kịp thời, cải thiện khả năng phòng thủ của hệ thống thông tin”, đại diện Ban tổ chức cho hay.

Đặc biệt, qua diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng, các cơ quan, đơn vị tham gia và thành viên đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của TP.HCM đã có cơ hội rèn luyện kỹ năng, quy trình ứng phó sự cố thực tế, thông qua hoạt động diễn tập thực chiến trên hệ thống thực đang vận hành. Cán bộ chuyên trách CNTT, an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP.HCM cũng đã có  thêm kiến thức, kỹ năng để kịp thời ứng phó, giải quyết các vấn đề mất an toàn thông tin có thể xảy ra trong thời gian tới.

Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa phát biểu tại sự kiện bế mạc chương trình diễn tập thực chiến của TP.HCM. (Ảnh: ttbc-hcm.gov.vn)

Theo Trung tâm báo chí TP.HCM, phát biểu tại sự kiện bế mạc chương trình “Diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng 2023” của TP.HCM, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin nhấn mạnh, việc thực hiện diễn tập thực chiến thay vì diễn tập tình huống như trước đây đã mang lại hiệu quả trong công tác bảo đảm an toàn thông tin. Bởi diễn tập thực chiến không có kịch bản trước, đội tấn công chủ động, còn đội phòng thủ luôn phải túc trực để ứng phó, xử lý các vấn đề phát sinh.

Diễn tập thực chiến cũng giúp các đơn vị được tập dượt các tình huống tấn công, có nhiều cơ hội phát hiện lỗ hổng, điểm yếu tồn tại trong hệ thống thông tin về cả công nghệ, quy trình và con người để kịp thời khắc phục, không đợi bị tấn công mới tìm cách khắc phục.

Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM Lâm Đình Thắng cho hay, qua đợt diễn tập, Sở đã có thêm nhiều kinh nghiệm về đảm bảo an toàn an ninh thông tin của các hệ thống thông tin của thành phố. 

Cũng tại sự kiện bế mạc chương trình diễn tập, Ban Tổ chức cũng đã trao giải cho các đội tấn công – Red Team, với giải Nhất thuộc về đội đến từ công ty NoventIQ, giải Nhì cho đội đến từ Công ty Giao hàng tiết kiệm và giành giải Ba là đội đến từ Công ty cổ phần An ninh mạng quốc gia Việt Nam - NCS.

Ngọc Minh và nhóm PV, BTV
本文地址:http://app.tour-time.com/news/585b598612.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road

Cùng dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Nguyễn Duy Ngọc và lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương.

Toàn cảnh buổi làm việc tại tỉnh Cà Mau.

Toàn cảnh buổi làm việc tại tỉnh Cà Mau.

Là địa phương có vị trí rất quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, thời gian qua nhờ sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, dự kiến đến cuối năm 2024 tỉnh Cà Mau có 7 chỉ tiêu đạt và vượt cả nhiệm kỳ, đến 2025 dự báo có 15/17 chỉ tiêu đạt và vượt theo Nghị quyết Đại hội.

Hiện cơ cấu kinh tế của địa phương chuyển dịch đúng hướng, Cà Mau dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu mặt hàng tôm.

Dự kiến đến cuối năm 2024 có 64/82 xã đạt chuẩn nông thôn mới, có 10 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Tỷ lệ đô thị hóa đạt 33%, diện mạo nông thôn, đô thị có nhiều khởi sắc, đời sống của người dân được nâng lên. Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 0,56%/năm, hiện tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 0,95%.

Du lịch từng bước khẳng định được thương hiệu, uy tín, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, triển khai thực hiện kịp thời các chính sách xã hội, như chính sách đối với người có công, chính sách bảo trợ xã hội và các chính sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động, người dân gặp khó khăn.

Trong công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị tiếp tục được đẩy mạnh; năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng được nâng lên, hoạt động của mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có nhiều đổi mới và đạt kết quả tốt…

Kết luận buổi làm việc, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao nỗ lực phấn đấu và những kết quả, thành tựu mà Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Cà Mau đã đạt được trong thời gian qua.

Bày tỏ nhất trí cao các phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh Cà Mau đã đề ra, Tổng Bí thư gợi ý tầm nhìn đến năm 2045, Cà Mau phải trở thành một tỉnh hạt nhân phát triển của Vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Địa phương phải là tỉnh có trình độ kinh tế khá, một nền kinh tế năng động. 

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại buổi làm việc.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại buổi làm việc.

"Vấn đề có ý nghĩa rất then chốt đó là Cà Mau cần làm tốt công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị phải thực sự trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, phải tinh gọn tổ chức bộ máy. Bộ Chính trị đã có chủ trương tổng kết Nghị quyết 18 của Trung ương về tinh gọn tổ chức bộ máy đảm bảo hiệu lực, hiệu quả, trước hết các cơ quan Trung ương sẽ gương mẫu thực hiện trước, sau đó tổng kết đánh giá ở địa phương mình theo hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương, phải hoàn thành trong năm 2024", Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh.

Tổng Bí thư yêu cầu, địa phương phát huy hơn nữa vị trí địa kinh tế, quan tâm đến công tác quy hoạch và ưu tiên đầu tư cho hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là giao thông bởi Cà Mau (cùng với Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang) là 1 trong 4 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, trong khi diện mạo kinh tế - xã hội của Vùng ĐBSCL tùy thuộc rất lớn vào vai trò nòng cốt mang tính động lực của kinh tế các tỉnh này.

Do đó, Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế về biển, đảo, hệ sinh thái rừng ngập mặn; đẩy mạnh hợp tác, liên kết chặt chẽ với 3 địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm nói riêng và các địa phương khác nói chung trong việc hoạch định chiến lược, huy động nguồn lực, cùng phát triển, cùng chia sẻ thành quả phát triển.

Đặc biệt, cần có phương án tái bố trí dân cư theo hướng tập trung theo cụm nhằm tăng hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng (như đường xá, điện, nước, viễn thông, internet…) và giảm chi phí cung cấp các dịch vụ công như y tế, giáo dục, dịch vụ hành chính công. Qua đó xóa bỏ tình trạng cư trú phân tán, tập trung đất đai cho nhu cầu dự án đầu tư lớn cũng như phát triển mở rộng sau này.

Tổng Bí thư cũng đề nghị Cà Mau tiếp tục đẩy nhanh tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản cho phát triển; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động và khơi thông mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho phát triển kinh tế- xã hội; tập trung cải cách hành chính và chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện ở khu vực công và khu vực tư nhân, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

Đồng thời, chú trọng việc khơi dậy vốn văn hóa bản địa giàu bản sắc, đây là vốn dân tộc, là nguồn lực để phát triển vàđiều quan trọng là cần phải truyền cảm hứng phát triển, khát vọng vươn lên làm giàu cho người dân.

Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư Tô Lâm cũng cho ý kiến về các kiến nghị, đề xuất của tỉnh. Đồng thời giao Văn phòng Trung ương Đảng tổng hợp đề xuất, kiến nghị gửi các cơ quan liên quan nghiên cứu, xem xét, giải quyết theo thẩm quyền, bảo đảm đúng quy định của pháp luật, trên nguyên tắc tạo điều kiện và hỗ trợ tối đa, cùng đồng hành, với sự năng động, sáng tạo, đột phá của chính quyền địa phương, để tạo nên các nền móng vững chắc cho phát triển kinh tế Cà Mau nhanh và bền vững - cùng cả nước tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Dịp này, Tổng Bí thư Tô Lâm cũng tặng quà và trang thiết bị y tế cho phòng khám đa khoa khu vực Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.

VOV.VN

Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-ca-mau-phai-phan-dau-la-hat-nhan-phat-trien-cua-vung-dbscl-post1136183.vov

">

Tổng Bí thư: Cà Mau phải phấn đấu là hạt nhân phát triển của Vùng ĐBSCL

Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca



">

Khởi động Quỹ học bổng “Vinamilk ươm mầm tài năng trẻ VN”

tem buu chinh tet giap thin 2024 1.jpg
Bộ tem bưu chính 'Tết Giáp Thìn' 2024 do họa sĩ Nguyễn Quang Vinh thiết kế.

Tem bưu chính Tết năm 2024 với hình ảnh trung tâm là linh vật của năm (Rồng), con vật duy nhất trong 12 con giáp ra đời từ trí tưởng tượng của con người. Dù vậy, hình ảnh con Rồng lại rất phổ biến trong đời sống người dân, gắn bó, hòa hợp một cách thân gần, biểu tượng phong phú, đa dạng trong đời sống vật chất, tinh thần của người Việt từ xưa đến nay. Nhắc đến Rồng không thể không nhắc đến sự tích 'con Rồng cháu Tiên' mà ở đó tổ tiên người Việt xuất phát từ Lạc Long Quân (vốn là rồng) lấy Âu Cơ (vốn là tiên).

Rồng của dân gian biểu trưng cho sự tốt đẹp, may mắn và thịnh vượng, là sức mạnh của sự sống. Hình ảnh của rồng là hình ảnh vị thần phun nước làm mưa để dân cày ruộng, mang lại lúa gạo nuôi sống con người. Rồng cũng là biểu tượng của sự cao quý và quyền lực, là linh vật trong tứ linh ‘Long, Ly, Quy, Phụng’…

Bộ tem bưu chính ‘Tết Giáp Thìn’ 2024 gồm 2 mẫu tem khuôn khổ 37 x 37mm  và 1 blốc tem kích thước 80 x 80mm, do họa sỹ Nguyễn Quang Vinh của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam thiết kế.

Thể hiện trên 2 mẫu tem vuông của bộ tem ‘Tết Giáp Thìn’ 2024 là hình ảnh rồng bay lên (Thăng Long) và rồng hạ xuống (Hạ Long), biểu tượng cho 2 di sản thế giới của Việt Nam cần được gìn giữ, bảo tồn là Hoàng thành Thăng Long - nơi rồng bay lên và Vịnh Hạ Long - nơi bình an rồng hạ xuống.

Hình tượng cá chép hoá rồng được thể hiện chìm và hòa quyện trên nền tem, là biểu tượng cho sự nỗ lực, may mắn và thành công. Cá chép hóa rồng còn thể hiện sự tài ba, phẩm chất khác biệt, sự kiên trì bền bỉ, sự hy sinh và sẵn sàng đối mặt với mọi khó khăn thử thách để đạt được ước mơ hóa rồng, qua đó thể hiện sự đổi thay mạnh mẽ của đất nước trong thời đại mới, hoà nhịp cùng sự phát triển của thế giới để hiện thực giấc mơ trở thành đất nước phát triển - con rồng châu Á.

tem giap thin bloc.jpg
Mẫu blốc tem 'Tết Giáp Thìn' 2024 có khuôn khổ 80 x 80mm.

Mẫu blốc tem thể hiện hình ảnh đại gia đình nhà rồng bay lên cùng những áng mây hình khánh tượng trưng cho sự bình an, may mắn. Hình ảnh 9 con rồng quần tụ trên mẫu blốc tem ‘Tết Giáp Thìn’ biểu tượng cho dòng sông Cửu Long uốn lượn đổ ra 9 cửa biển đem lại sự trù phú cho kinh tế nông nghiệp miền Tây Nam Bộ.

Để đáp ứng nhu cầu của người chơi tem, năm nay, Công ty Tem thuộc Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam còn đưa ra nhiều sản phẩm kèm theo bộ tem bưu chính ‘Tết Giáp Thìn’ như phong bì FDC, phong bì FDC blốc, maxicard, sổ tem, bìa gài tem tết, bìa gài xu Tết và dấu phát hành tại 4 tỉnh, thành phố trên cả nước gồm Hà Nội, TP.HCM, Khánh Hòa và Thừa Thiên Huế.

W-tem-tet-2024-1-2.jpg
Nhiều sản phẩm được Công ty Tem (Tổng công ty Bưu điện Việt Nam) phát hành kèm theo bộ tem 'Tết Giáp Thìn'. (Ảnh: PL)

Đại diện Ban Tem bưu chính, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam cho biết, từ năm 2019, mẫu thiết kế chuỗi tem Tết 12 con giáp được đồng nhất về phong cách, khuôn khổ tem.

Bên cạnh hình ảnh linh vật của năm, bộ tem còn giới thiệu những phong tục đón Tết cổ truyền của dân tộc, qua đó giới thiệu những nét độc đáo trong văn hóa đón Tết của người Việt, tạo nên nét đặc biệt của tem Tết do Việt Nam phát hành.

Điểm danh các bộ tem Tết phát hành trong các năm gần đây, có thể thấy: Bộ tem ‘Tết Canh Tý’ phát hành năm 2019 bắt đầu một chu kỳ con giáp mới, giới thiệu phong tục ngày Tết với bánh chưng, bánh tét, hoa đào, hoa mai; bộ tem ‘Tết Tân Sửu’ giới thiệu mâm ngũ quả ngày Tết; bộ tem ‘Tết Nhâm Dần’ giới thiệu trò chơi của đồng bào dân tộc miền núi trong những ngày Tết; và bộ tem 'Tết Quý Mão' giới thiệu phong tục lì xì may mắn đầu năm.

Với bộ tem 'Tết Giáp Thìn' 2024, qua hình ảnh cá chép, bộ tem bưu chính này giới thiệu đến người yêu tem trong và ngoài nước phong tục 'tiễn ông Công ông Táo về trời' - một trong những nét đẹp văn hóa được lưu truyền qua nhiều thế hệ, là nét đặc trưng trong phong tục Tết cổ truyền của người Việt Nam.

">

Bộ TT&TT phát hành bộ tem bưu chính ‘Tết Giáp Thìn’ 2024

Bắt đầu dạy trẻ mầm non từ năm 2014, thầy Hiểu (sinh năm 1989) nói vui ở bậc học này, thầy giáo vẫn là “của hiếm”. Toàn huyện Võ Nhai hiện chỉ có thầy Hiểu là thầy giáo mầm non biên chế chính thức. Ngoài ra huyện còn có 2 thầy giáo mầm non khác mới đang ở diện giáo viên hợp đồng. Còn toàn tỉnh Thái Nguyên, theo thầy Hiểu, cũng chỉ có từ 7-8 thầy giáo mầm non.

Nói về cơ duyên làm thầy giáo mầm non, thầy Hiểu cho hay xuất phát từ tình yêu trẻ và ước mơ của anh hồi còn đi học là trở thành một giáo viên. Song khi học xong THPT, do điều kiện kinh tế gia đình nên từ đó cho đến năm 2012, anh ở nhà và tham gia công tác Đoàn của xã. Sau khi lập gia đình, kinh tế ổn định hơn một chút, vợ chồng anh Hiểu rủ nhau cùng đi học tiếp. 

Được sự tư vấn, động viên của gia đình và mọi người cho rằng cũng có năng khiếu múa, hát, lại có tình yêu trẻ, anh Hiểu quyết định chọn theo học ngành Giáo dục Mầm non của Trường CĐ Sư phạm Thái Nguyên.

“Thấy mọi người động viên nên theo đuổi và nhiều khả năng phát triển bởi phù hợp, tôi đi thi năng khiếu hát, múa, kể chuyện, đọc thơ và trúng tuyển vào ngành Giáo dục Mầm non” - thầy Hiểu kể.

Thầy giáo Hiểu trong một giờ học

Tuy vậy, là nam giới theo nghề dạy trẻ mầm non, thời gian đầu đi dạy, thầy Hiểu cũng bắt gặp rất nhiều ánh mắt dị nghị từ mọi người.

Khi đó, thầy Hiểu không tránh khỏi những khó khăn, thậm chí có những giai đoạn chán nản.

“Có những công việc khi chăm trẻ tưởng chừng chỉ phù hợp với phụ nữ thì tôi cũng cũng phải học hết, từ nhỏ nhất như tết tóc đến cho ăn, dỗ dành hay thậm chí là vệ sinh cho trẻ... Năm đầu tiên đi dạy, nhiều lúc tôi đã phải bật khóc.

Tôi còn nhớ năm đó, tôi được giao phụ trách lớp 4 tuổi. Lớp có một học sinh khuyết tật và mỗi lần con đi vệ sinh là nỗi ám ảnh. Không bảo được học trò, thời gian đầu, tôi không ít lần khóc bởi nghĩ rằng làm những việc đó sao mà khổ quá” - thầy Hiểu kể và cho hay thậm chí có những giai đoạn như trầm cảm.

“Thời gian đầu, có nhiều hôm, đi từ trường về, tôi không muốn nói chuyện với ai, chẳng muốn ăn uống gì mà chỉ muốn đi ngủ bởi mệt mỏi”.

Do vậy mà thầy Hiểu từng có những suy nghĩ chán nản, thậm chí nghi ngờ quyết định lựa chọn theo nghề giáo viên mầm non của mình liệu có đúng. 

Quãng thời gian thầy Hiểu cảm thấy áp lực kéo dài trong gần một năm đầu tiên đi làm.

Nhưng rồi vì yêu nghề, mến trẻ và cũng phải học, phải làm, thầy giáo Hiểu dần quen với việc nhắc nhở, hình thành thói quen cho trẻ và tổ chức lớp học.

Thầy Hiểu cho rằng làm công việc này chắc chắn phải yêu nghề, mến trẻ, nếu không khó có thể theo đuổi lâu dài.

“Giờ đây, trước mọi người, tôi rất tự tin, thoải mái khi giới thiệu mình là một giáo viên mầm non” - thầy Hiểu vui vẻ nói.

Từ tháng 11/2020, thầy Hiểu được bổ nhiệm vị trí Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Nghinh Tường. Nơi thầy Hiểu hiện công tác có 4 điểm trường, trong đó điểm xa nhất cách trường chính hơn 10 km, theo học là trẻ dân tộc Tày và Dao. Có những điểm trường mà trẻ còn chưa biết nói tiếng phổ thông.

Dù đã làm quản lý, song thầy Hiểu vẫn thường xuyên đứng lớp, trực tiếp tham gia các hoạt động giáo dục 4 giờ trong mỗi tuần.

Thầy Hiểu cho rằng càng ở vị trí quản lý càng cần nhiệt tình, gần gũi với con trẻ, bởi có như vậy thì mới khiến phụ huynh muốn cho con đến trường và tin tưởng giao trẻ.

“Không chỉ vậy, tôi cũng muốn truyền cảm hứng cho chính các giáo viên. Giáo viên thấy những người quản lý tích cực thì họ cũng sẽ đồng hành” - thầy Hiểu chia sẻ và vui mừng cho hay năm học vừa qua, trường dù “vùng sâu vùng xa nhất của huyện” song có giải Nhất giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

Nói về thu nhập, thầy Hiểu cho hay lương của giáo viên mầm non nói chung chỉ ở mức đủ sống, khó để có dư dả như những công việc khác. Thêm chức vụ quản lý, thầy có thu nhập khoảng 8 triệu đồng mỗi tháng. Còn thông thường giáo viên có thu nhập từ hơn 6 triệu đến 7 triệu đồng, tùy số năm công tác.

“Cứ suy nghĩ tích cực rằng tiết kiệm, tích góp một chút cho đủ ăn và nuôi các con, như thế là tốt lắm rồi” - thầy Hiểu nói.

Với thầy Hiểu, động lực tiếp thêm năng lượng cho bản than vượt qua khó khăn, vất vả của nghề giáo viên mầm non là sự động viên của gia đình, sự chia sẻ của các đồng nghiệp.

“Nếu chỉ nhìn vào đồng lương giáo viên mầm non thì sẽ rất khó làm việc và có lẽ sẽ chẳng ai chọn nghề này. Nhưng điều mà tôi vui nhất đó là đi đến đâu cũng nhận được sự yêu quý của các phụ huynh. Mình yêu trẻ thì phụ huynh cũng rất trân trọng. Phụ huynh, học sinh có tin tưởng, yêu quý thì chúng tôi mới theo nghề được”.

Màn bốc thăm kịch tính giành suất học mầm non ở Hà Nội

Màn bốc thăm kịch tính giành suất học mầm non ở Hà Nội

Qua những lá thăm may rủi, sáng nay, các phụ huynh đã xác định được suất học cho con vào Trường Mầm non Hoàng Liệt (Hà Nội). Có người mừng vui, nhưng cũng có phụ huynh trầm ngâm.">

Thầy giáo mầm non múa hát cùng học trò cực đáng yêu

友情链接