Nhóm hacker LulzSec sẽ trở lại vào “Cá tháng tư”
Bất chấp việc các thành viên trụ cột bị bắt giữ và thủ lĩnh Sabu là tay trong của FBI,ómhackerLulzSecsẽtrởlạivàoCáthángtưbxh laliga 2024 nhóm tin tặc LulzSec vẫn sẽ tái xuất bằng một chiến dịch đặc biệt vào ngày “Cá tháng tư”.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
-
- Chồng tôi định mua lại một chiếc xe máy của người quen, chính chủ nhưng người đó đã làm mất giấy tờ xe cách đây khá lâu rồi. Hai người dự định sẽ viết một tờ giấy mua bán viết tay, chứng nhận chồng tôi mua xe của người này để khi công an hỏi thì trình ra, nhưng tôi khuyên chồng nên làm lại giấy tờ chính chủ. Xin hỏi luật sư chúng tôi nên làm thế nào cho hợp lí?Không đòi được đất, cha mẹ muốn kiện con ra tòa" alt="Xe chính chủ không giấy tờ: mua thế nào?">
Xe chính chủ không giấy tờ: mua thế nào?
-
Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, GS Lê Quân - Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội và các đại biểu công bố Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học
Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học có địa chỉ http://hotrotieuhoc.vnu.edu.vn sẽ phần nào chia sẻ cùng đội ngũ giáo viên tiểu học ở các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa trên mọi miền của tổ quốc, với sự phối hợp giữa ĐH Quốc gia Hà Nội và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
Sau khi ra mắt, Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học sẽ hoạt động thường xuyên, liên tục ngay cả khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát.
Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học có địa chỉ http://hotrotieuhoc.vnu.edu.vn
GS Lê Quân - Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội nhấn mạnh, với vị thế tiên phong trong hệ thống giáo dục quốc gia, ĐH Quốc gia Hà Nội xây dựng Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học trên tinh thần thực hiện trách nhiệm xã hội với việc thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Việt Nam.
“Một trong những mục tiêu của Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học là hình thành diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm giữa giáo viên với các chuyên gia hàng đầu về giáo dục; tạo không gian kết nối các giáo viên bậc tiểu học, giúp các thầy cô có thể làm chủ công nghệ, chủ động sáng tạo; đồng thời chia sẻ và lan tỏa các vấn đề giáo dục tiểu học trong xã hội, chuyển đổi số gắn liền với nền tảng khoa học giáo dục và khoa học sư phạm” - ông Quân nói.
Trong thời gian tới, ĐH Quốc gia Hà Nội hướng tới triển khai các chương trình tăng cường năng lực, đổi mới phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giáo viên toàn quốc ở tất cả các cấp học, trong đó ưu tiên giáo dục phổ thông.
Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học sẽ tập trung vào việc chia sẻ học liệu, các công cụ phục vụ dạy – học, nắm bắt nhu cầu đào tạo bồi dưỡng của giáo viên ở các địa phương để triển khai các khóa tập huấn phù hợp.
ĐH Quốc gia Hà Nội ủng hộ 1 tỷ đồng cho Quỹ “Sóng và máy tính cho em” để phần nào giúp các học sinh nghèo , học sinh vùng khó khăn có điều kiện tiếp cận giáo dục một cách bình đẳng. Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan đánh giá cao chủ trường xây dựng Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học của ĐH Quốc gia Hà Nội. Nguyên Phó Chủ tịch nước cho rằng, Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học ra đời vừa góp phần thực hiện chiến lược chuyển đổi số quốc gia vừa góp phần nâng cao năng lực của giáo viên, học sinh.
Theo bà Doan, người thầy là 'then chốt của then chốt' trong đổi mới giáo dục. Vì vậy, bà đề nghị phải có nguồn tài nguyên giáo dục mở phong phú, phải có cơ sở vật chất kĩ thuật đảm bảo để duy trì và vận hành có hiệu quả Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học.
“VNPT là tập đoàn công nghệ lớn của Việt Nam, đã khẳng định chủ quyền không gian bằng các vệ tinh Vinasat-1, Vinasat-2. Tôi hi vọng, Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học cũng sẽ là vệ tinh Vinasat trong giáo dục và đào tạo, hình thành con đường tri thức phát triển đất nước một cách bền vững nhất” – Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam bày tỏ.
Trước đó, trong khuôn khổ các hoạt động của Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tổ chức nhiều buổi tọa đàm chuyên môn như: Chuẩn bị hành trang tâm lý và kiến thức cho trẻ vào lớp 1 trong bối cảnh học trực tuyến và Hướng dẫn một số nghiệp vụ sư phạm cơ bản trong dạy học trực tuyến ở tiểu học.
Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học là kênh hoạt động phi lợi nhuận và sẽ hỗ trợ trực tiếp, tương tác tức thời về giáo dục tiểu học thông qua nhiều hoạt động khác nhau.
Hệ thống sẽ cung cấp các tài liệu mang tính định hướng, hỗ trợ giáo viên trong việc soạn giáo án, bài giảng; đồng thời, cung cấp các tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên và cha mẹ học sinh; giới thiệu và cung cấp nguồn học liệu mở cho giáo dục tiểu học, hỗ trợ giáo viên và học sinh. Các giải pháp hỗ trợ ứng dụng công nghệ kèm hướng dẫn thực hiện chi tiết cũng được cung cấp một cách đầy đủ nhất.
Bên cạnh đó, với sự tham gia của các chuyên gia hàng đầu về giáo dục, Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học còn thực hiện tư vấn, hỗ trợ, giải đáp và hướng dẫn trực tuyến cho giáo viên và phụ huynh học sinh các vấn đề liên quan đến kỹ năng dạy – học trực tuyến, tâm lý lứa tuổi…
Thông qua nền tảng này, học sinh tiểu học sẽ được tiếp cận với nguồn học liệu và các hoạt động giáo dục trải nghiệm phong phú, các bậc phụ huynh sẽ có thêm các kỹ năng và kiến thức hỗ trợ, đồng hành cùng con cái.
Kênh trực tuyến hỗ trợ giáo dục tiểu học còn có nhiệm vụ hỗ trợ nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên: phát triển các kỹ năng sư phạm, xây dựng thiết kế bài giảng hiệu quả; kỹ năng tổ chức, quản lý lớp học trong bối cảnh chuyển đổi từ dạy học trực tiếp sang dạy học trực tuyến.
Đây cũng là một mạng lưới giúp kết nối giáo viên với giáo viên, các chuyên gia giáo dục, nhà trường, đơn vị, cá nhân quan tâm đến giáo dục tiểu học.
PV
Dạy học trực tuyến: Không cần 'học nhiều giờ' mà cần 'giờ học chất lượng'
Các chuyên gia đều cho rằng, giáo viên và nhà trường cần thay đổi quan điểm từ “nhiều giờ học” sang “giờ học chất lượng” khi dạy học trực tuyến. Việc thiết kế thời khóa biểu cũng cần phải cân nhắc dựa trên đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
" alt="Ra mắt kênh hỗ trợ học trực tuyến bậc tiểu học ở vùng khó">Ra mắt kênh hỗ trợ học trực tuyến bậc tiểu học ở vùng khó
-
Gia đình bà Tư đang sống nhờ trong túp lều tạm trên đất của người thân. Không có tiền, vợ chồng bà phải bán nhà để chạy chữa cho con. Mười mấy năm họ sống cảnh nay đây mai đó. Từ khi chị Khương chuyển về bệnh viện ở Cà Mau để chạy thận, bà Từ phải mướn trọ để tiện đi lại. Mỗi tháng, tiền phòng và điện nước hết khoảng 1,3 triệu đồng. Thêm tiền mua thuốc trợ tim, huyết áp, rồi truyền máu… tổng chi phí khoảng 5-6 triệu đồng.
Nhiều năm nay, sức khỏe của chị Khương ngày càng yếu, không tự đi lại được nữa, bà Tư dù mắc bệnh tim nhưng vẫn phải chăm sóc con. Một mình chồng bà đi ghe biển, khi có khi không, may ra chỉ đủ ăn. Bởi vậy, bà lo nhất là không có kinh phí để con gái được tiếp tục chạy thận. Số tiền nợ đã vượt quá 100 triệu, nào ai dám cho gia đình bà vay mượn nữa.
Chị Khương được bạn đọc ủng hộ hơn 70 triệu đồng. Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết "2 thập kỷ lo chạy thận cho con, cha mẹ nghèo kiệt quệ", rất nhiều tấm lòng nhân ái đã sẻ chia, lan tỏa tình thương. Mới đây, Báo VietNamNet đã chuyển tới gia đình bà Tư số tiền 70.010.500 đồng do bạn đọc ủng hộ. Ngoài ra, nhiều nhà hảo tâm cũng đã giúp đỡ trực tiếp cho mẹ con bà.
Bà Tư bày tỏ: "Tôi không biết nói gì để biểu đạt hết được cảm xúc và lòng biết ơn của mình. Sự giúp đỡ của mọi người không chỉ giúp chúng tôi có kinh phí để chữa bệnh, mà còn cho bé Khương có động lực để tiếp tục chiến đấu. Gia đình tôi vô cùng biết ơn!".
Sợ bị bỏ rơi, người đàn ông câm điếc liên tục níu áo mẹ trên giường bệnhHai năm trước, vợ anh Trí bỏ đi, để lại con gái nhỏ mới 3 tuổi. Vài tháng sau, anh gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng. Người đàn ông bất hạnh từng nhiều lần rơi vào lằn ranh sinh tử." alt="Người mẹ nghẹn ngào trước tấm lòng của bạn đọc VietNamNet">
Người mẹ nghẹn ngào trước tấm lòng của bạn đọc VietNamNet
-
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
-
Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam cho biết, Quảng Nam đã nghiên cứu việc triển khai đặt hàng giáo viên nhưng rất khó. Theo ông Quốc, về nguyên tắc, địa phương phải bỏ tiền chi trả cho đơn vị được đặt hàng, sau đó sử dụng nguồn đào tạo đó. Tuy nhiên, hiện số lượng sinh viên sư phạm tốt nghiệp ra trường nhưng chưa được tuyển còn rất nhiều, nếu tiếp tục đặt hàng thì việc sử dụng ngân sách sẽ lãng phí.
Ngoài ra, quy mô trường lớp hàng năm đều tăng, thiếu trầm trọng giáo viên ở bậc mầm non, nhưng vẫn không được tuyển vì không được tăng thêm biên chế.
Do đó, ông Quốc cho rằng, việc đặt hàng chỉ khả thi khi địa phương cầm trịch, làm chủ được bài toán cung – cầu giáo viên trong từng giai đoạn.
“Khi chưa nắm được cung – cầu mà đã đặt hàng giáo viên sẽ dẫn tới tình trạng bất cập, lãng phí. Nắm được thực trạng sử dụng nguồn nhân lực thừa thiếu thế nào, địa phương mới nên đặt hàng”, ông Quốc nói.
Bà Lê Thị Hương, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị cũng cho rằng, Quảng Trị cũng đang trong quá trình tổng hợp, phân tích số liệu, trên cơ sở đó mới xác định nhu cầu giáo viên, thừa - thiếu ra sao trong tương lai.
Do đó, năm nay Quảng Trị cũng chưa thực hiện đặt hàng đào tạo giáo viên. Theo bà Hương, Sở GD-ĐT đang hoàn thiện dự báo, sau đó sẽ tham mưu UBND và có thể đầu năm 2022 mới có kế hoạch đặt hàng với con số cụ thể cho từng năm.
Cả nước thiếu gần 50.000 giáo viên mầm non theo thống kê mới đây của Bộ GD-ĐT. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Còn ông Nguyễn Ngọc Thái, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ngãi cho hay, khó ở chỗ, theo Nghị định 116, UBND tỉnh sẽ rà soát, thống kê nhu cầu giáo viên theo từng trình độ, cấp học, từ đó xác định chỉ tiêu để giao nhiệm vụ cho các cơ sở đào tạo giáo viên trực thuộc tỉnh hoặc đặt hàng đào tạo giáo viên với các trường sư phạm. Điều này đồng nghĩa với việc phải có trách nhiệm về đầu ra với các sinh viên được đặt hàng.
Tuy nhiên hiện nay, việc tuyển giáo viên vẫn phải theo Nghị định 115/2020/NĐ-CP (về việc tuyển dung, sử dụng và quản lý viên chức). Như vậy, tức là vẫn cần thông qua thi tuyển.
“Bài toán đặt ra là sau khi tốt nghiệp các trường sư phạm, nếu thi tuyển không đỗ, những sinh viên này sẽ đi về đâu? Họ có bị buộc phải trả lại tiền cho nhà nước hay không? Điều này vẫn còn nhiều vướng mắc và thiếu đồng bộ”.
Ông Thái cho biết, Sở GD-ĐT Quảng Ngãi đã kiến nghị lên Bộ GD-ĐT, tuy nhiên vẫn chưa nhận được phản hồi.
Vướng mắc giữa đặt hàng và tuyển dụng cũng là băn khoăn của ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định.
“Theo Nghị định 116 thì các địa phương bỏ kinh phí ra để đặt hàng sinh viên sư phạm. Nhưng việc tuyển giáo viên hiện vẫn theo Nghị định 115, giống việc tuyển dụng viên chức các lĩnh vực khác. Giờ đây chúng tôi đặt hàng, nhưng mai kia chẳng có bất kỳ một cơ chế gì để có thể bảo đảm chắc chắn lấy được người mà chúng tôi muốn đặt. Thay vào đó, lại phải tiến hành việc tuyển dụng như tuyển một viên chức, theo một Nghị định hoàn toàn khác. Như vậy, không có sự đồng bộ giữa việc đặt hàng với việc tuyển dụng về”, ông Hùng phân tích.
Ông Hùng cho hay, với cơ chế như hiện nay, những sinh viên tốt nghiệp sư phạm không phải do địa phương đặt hàng vẫn có quyền thi tuyển biên chế bình đẳng với sinh viên đăng ký theo diện đặt hàng.
“Tuyển dụng là phải theo luật chung, không có địa phương nào được phép đặt ra một cơ chế riêng để chỉ tuyển sinh viên mình đặt. Còn nếu không lấy được đúng “hàng đặt” thì khác gì đến khi cần là đăng tuyển dụng, cần gì phải đặt hàng”, ông Hùng nói.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Bộ GD-ĐT: Không khó!
Lãnh đạo của 2 trường sư phạm lớn ở miền Bắc thì cho rằng về cơ bản cơ chế đặt hàng giáo viên sẽ giải quyết bài toán thiếu - thừa giáo viên trong tương lai.
Ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho hay, dù Nghị định 116 áp dụng bắt đầu từ khóa tuyển sinh năm học 2021 - 2022 nhưng có thể thấy việc đặt hàng còn quá mới mẻ. Do đó, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội mới chỉ được 3 tỉnh đặt hàng (Cao Bằng, Hà Giang và Lai Châu) với tổng số chưa đến 200 chỉ tiêu/hơn 4.000 chỉ tiêu của trường.
“Chắc chắn phải có một giai đoạn trung chuyển. Bởi có thể có nhiều tỉnh cũng có nhu cầu đặt hàng nhưng chưa kịp triển khai. Do đó, phía nhà trường vẫn sẽ đào tạo và chắc chắn Nhà nước cũng cân nhắc về việc này trong giai đoạn trung chuyển”.
Còn theo thông tin từ ông Cao Bá Cường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, trường này cũng chỉ nhận được 2 đề nghị đặt hàng từ Hà Giang và Cao Bằng với 200 chỉ tiêu.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT) cho hay, do năm nay Nghị định 116 mới đưa vào áp dụng nên các địa phương chưa kịp đặt hàng và cũng cần phải chấp nhận giai đoạn chuyển tiếp.
Trước băn khoăn về việc đặt hàng theo Nghị định 116 nhưng tuyển dụng vẫn qua thi tuyển theo Nghị định 115, vị này cho hay, địa phương hoàn toàn có thể xây dựng tiêu chí để tuyển dụng được người.
“Ví dụ tỉnh Nghệ An đặt hàng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đào tạo 300 chỉ tiêu. Địa phương có quyền yêu cầu hộ khẩu sinh viên ở tỉnh nào, điểm chuẩn trên sàn,... và đặc biệt cam kết khi về làm việc chấp thuận với sự bố trí theo sắp xếp của địa phương. Việc thi tuyển hay xét tuyển ra sao thì địa phương có quyền quyết định”.
Còn với câu hỏi nếu thí sinh trong diện được địa phương đặt hàng nhưng về thi tuyển biên chế theo Nghị định 115 lại trượt thì có phải bồi hoàn hay không, đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, mục tiêu của Nghị định 116 không phải là để thu hồi kinh phí, mà là nâng cao chất lượng, gắn đào tạo với nhu cầu.
Theo vị này, nếu sinh viên được đào tạo tốt thì không khó xin việc. Nghị định 116 quy định rõ công tác trong ngành giáo dục, kể cả làm giáo viên, làm quản lý hay bất cứ việc nào ở công lập hay ngoài công lập đều không phải bồi hoàn kinh phí.
"Ngoại trừ bằng tốt nghiệp vào diện trung bình, yếu. Nhưng đây cũng là sức ép để sinh viên sư phạm học tập tốt. Còn thi tuyển thì vô cùng, tất nhiên sinh viên ra trường cũng phải biết lượng sức mình để đăng ký ứng tuyển vào đâu có cơ hội trúng tuyển”.
Thanh Hùng - Thúy Nga
Thủ tướng yêu cầu rà soát, đánh giá lại việc thiếu giáo viên
Trước tình trạng thiếu giáo viên ở các địa phương, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Bộ GD-ĐT thành lập các đoàn kiểm tra đánh giá việc thiếu giáo viên càng sớm càng tốt.
" alt="Bộ Giáo dục nói gì về lo ngại trong đặt hàng đào tạo giáo viên của các tỉnh?">Bộ Giáo dục nói gì về lo ngại trong đặt hàng đào tạo giáo viên của các tỉnh?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Nhận định Barca vs Real Madrid
- UAV cảm tử Houthi tấn công tàu hàng Mỹ, Israel bác đề xuất của Washington
- Những chương trình đào tạo chuẩn quốc tế ở ĐH FPT
- Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- BXH Ngoại hạng Anh mùa giải 2022
- Real Madrid 'đánh cả cụm' lấy Pogba và Kante
- Nhà đầu tư 'mắc cạn' tiền tỷ vì ăn theo siêu dự án Vành đai 4
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Làm cách nào để biết chủ doanh nghiệp trốn đóng BHXH?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 12/2018
- Bố mẹ ly hôn muốn đổi họ cho con nuôi
- Israel bác tấn công cơ sở Liên Hợp Quốc, Houthi bắn tên lửa đạn đạo vào tàu Mỹ
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Không quân Mỹ đau đầu khi máy bay quân sự liên tục bị chiếu laser
- Cacao nấm mọc từ đất hot rần rần ở Hà Nội, khách muốn ăn phải đợi vài giờ
- Bầu Đức sốc HLV Dương Minh Ninh, tiền đạo và bác sĩ HAGL tử nạn
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Tung món trà sữa ngập hành lá sống, quán ở TP.HCM bị chê 'phá hoại nền ẩm thực'
- Quang Hà hội ngộ, tiết lộ sự thật ít biết về ca sĩ Lam Anh
- Quang Hải: Chờ thêm cơn giận sau khi ghi bàn cho CAHN tại V
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Điểm sàn Trường Đại học Bách khoa TPHCM năm 2021
- Muốn nhận con nhưng vợ cũ không đồng ý
- Ông Putin buộc tội Ukraine trong vụ rơi máy bay chở tù binh của Nga
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Trường ĐH Kinh tế Quốc dân hỗ trợ sinh viên trong dịch Covid
- Ukraine bắn hạ 11 UAV, Nga yêu cầu Pháp ngăn lính đánh thuê hỗ trợ Kiev
- Điểm chuẩn Đại học Công nghệ TP.HCM năm 2021
- 搜索
-
- 友情链接
-