Ngoại Hạng Anh

Vũ khí bí mật của Samsung 'tịt ngòi' giữa lúc cam go nhất

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-10 04:36:00 我要评论(0)

ũkhíbímậtcủaSamsungtịtngòigiữalúccamgonhấlich thi dau cup c1lich thi dau cup c1lich thi dau cup c1、、

ũkhíbímậtcủaSamsungtịtngòigiữalúccamgonhấlich thi dau cup c1
Vũ khí bí mật của Samsung tịt ngòi giữa lúc cam go nhất - Ảnh 1.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Uống trà sai thời điểm gây hại cho cơ thể. Ảnh minh họa: Tastingtable

Một số người nghiện trà và dường như không thể bắt đầu ngày mới mà không uống một tách trà. Trà có nhiều tác dụng với sức khỏe và có thể uống vào buổi sáng nhưng bạn đừng để bụng đói. Hãy chắc chắn rằng bạn ăn gì đó trước khi uống trà. 

Theo Healthshot, uống nước lọc ấm vào buổi sáng không giống như uống trà ấm khi bụng đói. Tất cả các loại đồ uống chứa caffeine như cà phê, trà xanh, trà sữa, trà đen, ô long... đều có thể gây phản ứng khi bụng đói. Khi được làm nóng, các loại trên càng làm tăng nguy cơ.

Kích ứng dạ dày

Trong một nghiên cứu được Giáo sư sinh hóa học người Mỹ, Chung S. Yang, công bố, mọi người có thể bị kích ứng dạ dày do uống trà pha đặc khi bụng đói. Phân tích cũng đề cập đến nguy cơ ung thư thực quản và dạ dày gia tăng vì uống trà quá nóng khiến dạ dày trống rỗng không chịu đựng được. Ngoài ra, các chất chống oxy hóa mạnh và polyphenol có trong trà làm tăng axit trong dạ dày. 

Đau đầu

Trong một bài báo do Taylor & Francis xuất bản về việc uống trà, tác giả Carolyn M. Matthews đề cập tới khả năng trà gây buồn nôn và đau đầu, đặc biệt khi bụng đói. Trà có chứa caffeine, có thể liên quan tới kích thích hệ thần kinh trung ương dẫn tới mất ngủ, kích động hoặc run.

Cản trở hấp thu chất dinh dưỡng

Sự hiện diện của các hóa chất thực vật như tanin và caffeine có thể làm giảm khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng như sắt từ thức ăn khi bạn uống quá nhiều trà lúc bụng đói.

Ngoài việc tránh uống khi dạ dày trống rỗng, bạn vẫn có thể thưởng thức trà mỗi ngày. Loại nước này có thể tăng cường hệ miễn dịch của bạn, chống viêm, thậm chí ngăn ngừa ung thư, bệnh tim. 

Theo Healthline, hầu hết mọi người có thể uống 3–4 cốc (700–950 ml) trà mỗi ngày mà không gặp tác dụng phụ. Nếu uống quá nhiều, một số người có thể gặp phản ứng tiêu cực như lo lắng, đau đầu, các vấn đề về tiêu hóa và giấc ngủ bị gián đoạn. 

Các thực phẩm đói mấy cũng không nên ăn

Các thực phẩm đói mấy cũng không nên ăn

Khi dạ dày trống rỗng, bạn nên tránh ăn một số loại thực phẩm như sữa chua, cam quýt, lê, chuối, dưa chuột." alt="Lý do không nên uống trà khi đói bụng" width="90" height="59"/>

Lý do không nên uống trà khi đói bụng

unnamed.jpg
Bác sĩ thăm khám cho em bé 2 tháng tuổi bị tổn thương thần kinh do thói quen bế con đung đưa của gia đình. Ảnh: BVCC

Thạc sĩ, bác sĩ Ngô Tiến Đông, khoa Điều trị tích cực Nội khoa, cho biết hội chứng rung lắc là chấn thương não nghiêm trọng xảy ra ở trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ khi bị rung lắc mạnh. Hội chứng này xảy ra phổ biến ở trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, đặc biệt trong giai đoạn từ 2-4 tháng tuổi. Đó là thời điểm trẻ có xu hướng quấy khóc thường xuyên và kéo dài. Trẻ dưới 5 tuổi cũng có thể bị ảnh hưởng.

Theo thống kê tại Mỹ, ước tính ở quốc gia này mỗi năm ghi nhận từ 1.000-1.300 trường hợp bị hội chứng này. Trong số này, 25% số trẻ tử vong, 80% trẻ sống sót bị tổn thường vĩnh viễn như bại não, liệt, mất thị lực, thiểu năng trí tuệ, động kinh.

Nguyên nhân dẫn đến hội chứng này thường là thói quen bế con rung lắcđể dỗ con bớt quấy khóc, thói quen đưa võng, lắc nôi ru trẻ ngủ, hoặc những động tác làm thay đổi đột ngột tư thế như bế trẻ lên cao, bế thốc dậy, tung cao trẻ,…

"Trẻ có thể gặp nguy hiểm dù chỉ với 5 giây rung lắc", bác sĩ Đông cho biết.

Ở trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, trọng lượng đầu chiếm khoảng 10-15% trọng lượng. Trẻ có cơ cổ rất yếu không đủ sức nâng đỡ đầu, não bộ chưa phát triển nhiều, nằm “trôi nổi” trong môi trường dịch não tủy bao bọc xung quanh. Rung lắc mạnh gây ra sự tăng - giảm tốc nhanh chóng của não, tác động va đập vào bề mặt cứng bên trong hộp sọ, làm tổn thương não và các mạch máu não, phù não và tăng áp lực nội sọ.

Biểu hiện của hội chứng này rất đa dạng, thường khó phát hiện, dễ nhầm lẫn. Thời gian khởi phát có thể ngay sau khi rung lắc hoặc sau một thời gian: trẻ quấy khóc, nôn nhiều, bú kém, nhịp thở bất thường, lì bì, co giật hoặc hôn mê.

Một số trường hợp nhẹ có thể không biểu hiện triệu chứng ngay, nhưng thời gian sau có thể gặp phải những vấn đề liên quan đến chậm phát triển tinh thần vận động. 

Khi trẻ xuất hiện những dấu hiệu nghi ngờ tổn thương não do hội chứng rung lắc, phụ huynh cần:

- Nhanh chóng gọi xe cứu thương đến bệnh viện gần nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời.

- Hạn chế bế xốc hay rung lắc thêm để gọi trẻ tỉnh lại, không cho trẻ ăn hoặc uống nước trước khi có cấp cứu hỗ trợ.

- Nếu trẻ ngừng thở, phụ huynh cần chủ động thực hiện hô hấp nhân tạo.

Trong một số trường hợp, trẻ có thể bị nôn trớ, để tránh bị sặc, hãy nhẹ nhàng đặt nghiêng đầu và người trẻ theo một trục đồng nhất (nếu có chấn thương cột sống, phương pháp này sẽ giúp giảm nguy cơ tổn thương thêm).

Bé gái lớp 5 ở Hà Nội phát hiện có 2 tử cung từ dấu hiệu bất thường trong chu kỳBé gái sinh năm 2013, là học sinh lớp 5 tại Sóc Sơn, Hà Nội, bị rong kinh kéo dài 1 tháng không dứt. Thấy bất thường, gia đình đưa con đến Bệnh viện Phụ sản Hà Nội khám." alt="Con tổn thương thần kinh vì thói quen bế đung đưa của gia đình" width="90" height="59"/>

Con tổn thương thần kinh vì thói quen bế đung đưa của gia đình